Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

TẬP ĐỌC:

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I. Mục đích- yêu cầu

-Đọc diễn cảm bài văn.

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận:Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.

+ HS: SGK

 

doc 54 trang Người đăng hang30 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
***********************
TẬP ĐỌC:	
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục đích- yêu cầu
-Đọc diễn cảm bài văn.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận:Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài và TLCH về nội dung bài.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện đọc:
Cái gì quý nhất ?
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Bài chia mấy đoạn?
-Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi.
-Y/c HS đọc nối tiếp lần 2.
-GV hướng dẫn đọc câu dài.
-Gọi HS đọc phần chú giải sgk.
-Y/c HS luyện đọc trong nhóm bàn.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
 c. Tìm hiểu bài:
-GV nêu câu hỏi:
+Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
	Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
+Lý lẽ của các bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
+Vì sao thầy gíao cho rằng người lao động mới là quý nhất?
-Y/c HS nêu nội dung chính của bài?
-GV nhận xét, ghi bảng nội dung.
-Gọi 5 HS đọc theo lối phân vai.
 d. HD luyện đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
-Mời HS đọc trước lớp.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Quan sát lại bức tranh và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì?
-Hãy chọn tên khác cho bài văn?
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm và tìm xem bài chia mấy đoạn.
-3 đoạn:
+	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không.
+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
-HS đọc.
-HS luyện đọc.
-1 HS đọc.
HS luyện đọc.
-1 HS đọc.
- Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
-Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
-Nhiều HS nêu.
-HS nhắc lại.
-5 HS đọc:
+Người dẫn truyện
+Hùng
+Quý
+Nam
+Thầy giáo
-HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
-Người lao động là quý nhât.
-Học sinh nêu.
*****************************
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
-Biết viết số đo độ dài dưới dạnmg số thập phân.
-Làm được các bài tập:BT1,BT2,BT3,BT4(a,c).
* HS khá giỏi làm được thêm câu b,d.
II/Chuẩn bị:
	+GV : Bảng phụ.
	+HS : Vở, SGK.
III/Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KTBC:
-Gọi HS lên bảng làm BT, cả lớp làm vào nháp.
a/34 m 5 dm = ..m
7 dm 4 cm = .dm
b/7 km 1 m = ..km
9 km 324 m = km
-Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
Luyện tập.
Bài 1:
-HS đọc đề bài và tự làm.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
-HS đọc đề bài và tự làm
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
HS tự làm bài.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 4: 
-HS đọc yêu cầu và tự làm.
- Gọi hs chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố -dặn dò:
-Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện
-HS làm bài vào vở.
-Nhiều HS nêu:
35 m 25 cm = 35,23 cm
51 dm 3 cm = 51,3 dm
14 m 7 cm = 14,07 m
-HS làm bài vào vở.
-HS nêu kết quả:
315 cm = 3,15 m
234 cm = 2,34 m
506 cm = 5,06 m
34 dm = 3,4 m
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng nhóm:
3 km 245 m = 3,245 km
5 km34 m = 5,034 km
307 m = 0,307 km
-HS làm bài vào vở.
-2 HS làm bảng nhóm:
12,44m = 12m 44 cm
3,45 km = 345 m
7,4 dm = 7 dm 4 cm
34,3 km = 34 300m
-HS nêu.
********************************
CHÍNH TẢ:	 	 
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục đích- yêu cầu:
 -Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ theo thể thơ tự do.
-Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng nhóm. + HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà
-Gọi HS viết đúng các từ có vần uyên và uyết. 
-Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới:
Nêu mục đích yêu cầu.
-Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?
-Y/c HS phát hiện từ khó viết?
Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
Y/c HS tự nhớ và viết bài.
-GV đọc lại bài cho HS kiểm tra.
-Y/c HS tự soát lỗi
-Giáo viên chấm một số bài chính tả.
-Nhận xét bài viết.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-Y/c HS thực hiện bài tập theo nhóm bàn.
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Chia lớp thành 2 đội, tố chức cho các em thi tìm từ tiếp sức. Mỗi HS chỉ viết 1 từ, nhóm nào nhiều từ nhóm đó thắng.
-Nhận xét, tuyên dương 
-Gọi HS đọc lại các từ trên.
-Gọi HS viết lại các từ sai.
3. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Hát
-2 HS thực hiện.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc thuộc lòng.
-3 khổ
Tự do.
Sông Đà, cô gái Nga.
Ba-la-lai-ca.
-Quang Huy
Học sinh nêu từ khó: ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ
HS phân tích và viết từ khó.
HS đọc lại các từ khó.
-HS viết bài vào vở.
-Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
HS nêu: khai man, con mang, nghĩ miên man, man mát, mang máng
-1 HS đọc.Lớp đọc thầm.
-HS tham gia.
-Các từ: lang thang, loáng thoáng, loạng choạng, thoang thoảng, chang chang, vang vang, trăng trắng.
-Lớp sửa bài vào VBT.
-HS thực hiện.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
CHIỀU:
KHOA HỌC
 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. Mục tiêu:
	- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
	- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
* Giáo dục KNS:
- Kĩ năng xác định già trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV.
II.Các PP/KT dạy học
- Trò chơi. Đóng vai. Thảo luận nhóm.
III. Đồ dùng dạy học
	- Hình và thông tin trang 36-37 SGK.
	- Phiếu học tập và bảng phụ ghi các hành vi
- 5 phiếu cho hoạt động đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV"
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ . Phòng tránh bệnh HIV/AIDS. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AISD 
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức "HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua " 
- Mục tiêu: Giúp HS xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành nhóm 6, treo bảng ghi các hành vi, phát phiếu học tập và yêu cầu thực hiện: 
PHIẾU HỌC TẬP
Điền các hành vi vào từng cột sao cho thích hợp:
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV 
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV 
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường.
* Hoạt động 2: Đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV" 
- Mục tiêu: Giúp HS:
 + Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
 + Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu 5 HS đóng vai "Người bị nhiễm HIV" và phát mỗi bạn 1 phiếu có ghi nội dung:
 . HS1: Đóng vai người bị nhiễm HIV là một HS mới chuyển đến.
 . HS2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết, sau đó thay đổi thái độ.
 . HS3: Đến gần người bạn mới, định làm quen nhưng khi biết bạn bị bệnh liền thay đổi thái độ.
 . HS4: Trong vai giáo viên, sau khi xem xong giấy chuyển trường, nói :"Nhất định em đã tiêm chích ma túy rồi, tôi sẽ đề nghị chuyển em đi lớp khác".
 . HS5: Thể hiện thái độ hỗ trợ, cảm thông.
 + Yêu cầu HS tham gia đóng vai thực hiện, cả lớp theo dõi, thảo luận và trả lời câu hỏi: 
 . Nêu nhận xét về từng cách ứng xử.
 . Người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống ?
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng: Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng, các em cần phải an ủi, giúp đỡ để xoa dịu nỗi đau của bạn.
* Hoạt động 3 Quan sát, thảo luận 
 + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu quan sát hình trang 36-37 SGK, đọc thông tin và thực hiện trong nhóm:
 . Nói về nội dung từng hình.
 . Theo bạn, các bạn trong hình nào có cách ứng xử đúng với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ ?
 . Nếu các bạn ở hình 2 là người quen của bạn thì bạn đối xử như thế nào ? Tại sao ?
 + Yêu cầu trước trình bày lớp.
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng. 
- Gọi học sinh đọc phần nội dung bài SGK
* HĐ4: Củng cố 
- Yêu cầu nêu lại tựa bài.
- GDHS: HIV/AIDS không lây qua tiếp xúc thông thường, đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS, chúng ta nên có thái độ an ủi, giúp đỡ để họ và gia đình họ giảm đi nỗi đau.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ.
- Chuẩn bị bài Phòng tránh bị xâm hại.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xung phong tham gia đóng vai.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Học sinh nêu.
- Lắng nghe.
LỊCH SỬ
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu:
	- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc míu tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,  Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
 + Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
 + ngày 19-8 trở thà ...  21,8	b) 9,28 + 3,645	
 c) 57 + 4,75 d, 0,36 + 24,209 + 5, 27
- GV ghi đề. - Cho HS làm vào vở
- Gọi HS chữa bài
	Bài 2: Tìm x:
a) X - 2,47 = 9,25	b) x - 6,54 = 7,91
b) X - 3,72 = 6,54	d) X - 9,6 = 3,2
Gọi 1 số HS lên bảng - Củng cố cách tìm x.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
	a) 14,75 + 8,96 + 6,25
	b) 66,77 + 18,89 +12,23
 c, 34,56 + 25, 2 + 65,44 + 24, 8
 d, 24,53 + 25, 4 + 75,47 + 24, 6
	Bài 4 : Người ta lấy ra lần thứ nhất 7,65 lít dầu. lấy lần hai ở thùng ra 3,5 l, sau đó lại lấy ra 2,75 l nữa. Hỏi thùng đó có bao nhêu lít 
	- GV hướng dẫn HS tự làm và chữa bài.
	- GV nhận xét, củng cố.
3- Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà ôn lại cách cộng hai số thập phân.
- HS làm vào vở
- HS chữa bài
- Hs nêu yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS chữa bài
- HS làm theo nhóm
- HS chữa bài
- Hs nêu yêu cầu/
- Phân tích đề bài. Tóm tắt
- HS làm vào vở
- HS chữa bài
Khoa học 
 Ôn tập : Con người và sức khỏe
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
-Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 42-43 SGK. Giấy vẽ, bút màu.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?
2-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
:- Bước 1: Làm việc cá nhân.
+GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 trang 42 SGK.
+GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời lần lượt 3 HS lên chữa bài.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 
c- Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
:- Cho HS thảo luận nhóm 7 theo yêu cầu: GV hướng dẫn HS quan sát hình 1-SGK, trang 43, sau đó giao nhiệm vụ:
+Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt rét.
+Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
+Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh viêm não.
+Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS.
- Vẽ xong các nhóm mang bài lên bảng dán. Nhóm nào xong trước và đúng, đẹp thì thắng cuộc.
- GV kết luận nhóm thắng cuộc, nhận xét tuyên dương các nhóm. 
3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh.
*Đáp án:
- Câu 1: Tuổi dậy thì ở nữ: 10-15 tuổi
 Tuổi dậy thì ở nam: 13-17 tuổi
- Câu 2: ý d
- Câu 3: ý c
HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
*****************************************************************
 Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA GIỮA KÌ I
ĐỀ CHUYÊN MÔN RA
**************************
TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết tính tổng của nhiều số thập phân.
- Biết tính chất kết hợp của php cộng cc số thập phn.
- Biết vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ, VBT. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
• Giáo viên nêu:
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giáo viên chốt lại.
Cách xếp các số hạng.
Cách cộng. 
Bài 1(a,b):
Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.
 Tính 
5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
6,4 + 18,36 +52 = 76,76
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại.
Bài 2:
Giáo viên nêu: Mẫu
 • Giáo viên chốt lại.
	a + (b + c) = (a + b) + c
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng.
Bi 2 : Tính rồi so snh gi trị của (a+b)+c v a +(b+c) :
a
b
c
(a+b) +c
a+(b +c)
2,5
6,8
1,2
(2,5+6,8)+1,2
2,5+(6,8+1,2)
1,34
0,52
4
(1,34+0,52)+4
1,34+(0,52+4)
Nhận xt : Php cộng cc số thập phn cĩ tính chất kết hợp.
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta cĩ thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số cịn lại.
(a+b) +c = a+(b +c)
Bài 3(a,c):
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm.
• Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?
 Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
(12,7 + 1,3) + 5,89 = 19,89
(5,75+4,25) +(7,8 +1,2) = 19
- GV chấm v nhận xt
Dành cho học sinh kh giỏi Bi 1c,1d Bi 3c,3d
	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tự xếp.
Học sinh tính (nêu cách xếp).
1 học sinh lên bảng tính.
2, 3 học sinh nêu cách tính.
Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh rút ra kết luận.
Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.
Học sinh đọc đề.
- HS lm bi vo vở
Tính nhanh.
	1,78 + 15 + 8,22 + 5
KỸ THUẬT ( Tiết 10)
BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH.
I.MỤC TIÊU: (KNS)
- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình .
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn trong gia đình .
II.ĐDDH: 
- Tranh ảnh một số kiểu bày, dọn thức ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình, thành phố và nông thôn.
- Phiếu đánh giá kết quả của HS.
III.HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Giới thiệu: YCCĐ
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn:
- GV tóm tắt trả lời câu hỏi đúng giải thích minh hoạ, tác dụng của việc trình bày món ăn.
- Gợi ý HS sắp xếp các món ăn, dụng cũ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình các em.
- Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn.
- Đặt câu hỏi: Y/c HS thực hiện bày dọn món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo Y/c .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn:
- Gợi ý như SGK.
+ Nhận xét và tóm tắt những ý kiến vừa trình bày,
+ Hướng dẫn HS thu dọn (SGK)
Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày dọn bữa ăn (hướng dẫn thêm thức ăn để vào tủ lạnh phải được đậy kín, có nấp đậy)
* Hoạt động 3: Đánh giá.
- Sử dụng câu hỏi đánh giá kết quả học tập của HS.
- Dựa vào câu hỏi cuối bài.
- GV nêu đáp án.
- GV nhận xét
IV. Nhận xét dặn dò:
- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS.
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong việc nội trợ.
- Xem bài sau “Rửa dụng cụ nấu ăn 
- Hs lắng nghe .
- HS quan sát hình 1a SGK trả lời câu hỏi trình bày món ăn uống trước khi ăn.
- Nhận xét và tóm tắt một số bày món ăn phổ biến ở nông thôn, thành thị.
- Dụng cụ ăn uống phải khô ráo, vệ sinh, sắp xếp hợp lý thuận lợi cho mọi người ăn uống.
 HS báo cáo kết quả đánh giá.
Tiếng Việt 
 ÔN VỀ CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên.
- Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
H: Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên?
Bài tập 2 : 
H: Tìm các từ miêu tả klhông gian
a) Tả chiều rộng: 
b) Tả chiều dài (xa):
c) Tả chiều cao :
d) Tả chiều sâu : 
Bài tập 3 : 
H: Đặt câu với mỗi loại từ chọn tìm được ở bài tập 2.
a) Từ chọn : bát ngát.
b) Từ chọn : dài dằng dặc.
c) Từ chọn : vời vợi
d) Từ chọn : hun hút 
4. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau được tốt hơn.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
- Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.
- Muốn ăn chiêm tháng năm thì trông trăng rằm tháng tám.
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
- Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống.
a) Tả chiều rộng : bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông
b) Tả chiều dài (xa) : xa tít, xa tít tắp, tít mù khơi, dài dằng dặc, lê thê
c) Tả chiều cao : chót vót, vòi vọi, vời vợi
d) Tả chiều sâu : thăm thẳm, hun hút, hoăm hoắm
a) Từ chọn : bát ngát.
- Đặt câu : Cánh dồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát.
b) Từ chọn : dài dằng dặc,
- Đặt câu : Con đường từ nhà lên nương dài dằng dặc.
c) Từ chọn : vời vợi
- Đặt câu: Bầu trời cao vời vợi.
d) Từ chọn : hun hút 
- Đặt câu : Hang sâu hun hút.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT ĐỘI
I.Mục tiêu: -Đánh giá các hoạt động trong tuần.
 -Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. 
 II/ Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Yêu cầu lớp trưởng điều khiển
2:Yêu cầu các em nêu ý kiến :
 -Về học tập
 -Về nề nếp
2*GV nhận xét chung: 
- KTĐK nghiêm túc.
Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các nề nếp.
 -Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng, mũ ca lô khá đầy đủ.
 - Đồng phục đúng quy định.
*Tồn tại: Cần rèn chữ viết nhiều.
- Móng tay thường xuyên cắt ngắn và sạch sẽ.
3/ Phương hướng tuần tới:
 -Khăn quàng, mũ ca lô đầy đủ
- Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.
-Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho 
các em chưa giỏi.
 - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch 
sẽ.
Thi đua giành nhiều bông hoa điểm 10 để dâng tặng thầy cô.
- Tổ trưởng, các đội viên có ý kiến lớp phó...nhận xét các hoạt động trong tuần qua
- Lớp trưởng nhận xét
- Nhận xét các hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
-Cả lớp cùng thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9,10 CA NGAY,CKT,KNS,GT.doc