Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

Tiết 2: TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai	 Ngày soạn: 29/10/2009
Sáng Ngày giảng: 2/11/2009 
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Bài cũ:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
5km 302m = km 5km 75m = km
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
 Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập và chữa bài
- Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
35m 23cm = m 51dm 3cm = dm
14m 7cm = m
+ HS làm ở bảng con
+ Cho HS nêu mối quan hệ giữa dm, cm với m
- Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):
315cm = m 506cm = m
234cm = m 34dm = m
+ GV hướng dẫn mẫu:
315cm = m?
315cm = 300cm + 15cm = 3m + m = m = 3,15m. Vậy 315cm = 3,15m
+ GV lưu ý: Chỉ viết kết quả vào bài, còn cách làm thì thực hiện ở giấy nháp. 
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, lớp làm vào giấy nháp
- Bài 3: Viết các số đo sau đây dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là km:
a) 3km 245m b) 5km 34m c) 307m
+ Cho HS nêu mối quan hệ giữa m và km
- Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (a,c)
+ Cho HS làm vào giấy nháp câu a và câu c 
+ Cho HS nhận xét và nêu mối quan hệ giữa m và cm; dm và cm
C. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn HS làm câu c,d của bài tập số 4
- GV nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những HS học tốt;
- Dặn HS về nhà học bài cũ, xem trước bài mới.
- HS thực hiện trên bảng con
- Nêu cách làm
- 1 HS làm ở bảng con.
35m 23cm = 35,23m 
51dm 3cm = 51,3dm
14m 7cm = 14,07m
- HS quan sát GV làm mẫu, nêu mối quan hệ theo yêu cầu của GV
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét
315cm = 3,15m 506cm = 5,06m
234cm = 2,34m 34dm = 0,34m
- HS nêu mối quan hệ
- Cả lớp làm vào vở.
a) 3km 245m = 3,245km 
b) 5km 34m = 5,034km 
c) 307m = 0,307km
- HS làm vào giấy nháp 
- HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét
Tiết 3 TẬP ĐỌC
 CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Gọi Học sinh đọc TL bài Trước cổng trời và trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
 - Trong cuộc sống có những vấn đề cần trao đổi, tranh luận.Bài học hôm nay các bạn đã tranh luận về vấn đề gì?.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn:
+ Đoạn 1: Một hôm......được không
+ Đoạn 2: Quý và Nam...Phân giải.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp lần 1
- Hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật.
- Đọc nối tiếp lần 2
- Đọc nối tiếp lần 3
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
+ Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý giá nhất trên đời là gì?
+ Từ ngữ: lúa, vàng, thì giờ.
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới đáng quý.
+ Từ ngữ: Người lao động.
+ Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao chọn tên đó.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn đọc theo lối phân vai ( Người dẫn chuyện Quý, Nam, Hùng và thầy giáo)
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài đọc ,các em thấy cái gì là quý nhất.
+ Nội dung: Người lao động là quý nhất.
- Dặn về tập đọc theo lối phân vai.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 học sinh đọc và trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- 3 học sinh đọc nối tiếp.
- 3 học sinh đọc nối tiếp
- Đọc chú giải 
- Đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc đoạn 1,2
- Cả lớp đọc thầm và trả lời ....lúa, vàng, thì giờ..
+.... Lúa gạo nuôi sống....
+ Vàng ,tiền mua lúa gạo.
- 1 học sinh đọc đoạn 3
...không có người lao động thì không có lúa gạo.
- Tự nêu.
- 5 học sinh đọc.
- Nhận xét.
- HS trả lời
- Nhắc lại nội dung bài.
Tiết 4 KHOA HỌC
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
 - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ
II. Đồ dùng dạy-học:
- Hình trang 36,37 SGK
- 5 tấm bìa hoạt động đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV”
- Giấy và bút màu
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- HIV/AIDS có thể lây truyền qua đường nào?
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV/AIDS?
Giới thiệu bài mới: Bài học khuyên chúng ta không nên xa lánh những người bị HIV/AIDS mà cần giúp đỡ họ ?
B. Dạy bài mới:
HĐ1: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường
Trò chơi “Tiếp sức”: Chia lớp thành 2 đội xếp hàng dọc trước 2 bảng kẻ sẵn. Mỗi đội có một hộp đựng thẻ hành vi (SGV). Gv ra lệnh bắt đầu. Mỗi đội viên lấy 1 thẻ gắn vào bảng của đội mình, tiếp tục cho đến hết hộp thẻ. Đội nào gắn xong phiếu trước và đúng là thắng cuộc 
HĐ2: Không nên xa lánh phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ
Trò chơi: Đóng vai tôi bị nhiễm HIV
Người 1: Bị nhiễm HIV
Người 2,3,4,5 bày tỏ thái độ 
Câu hỏi thảo luận: Các em nghĩ thế nào về cách ứng xử trên? Người bị nhiễm HIV có cảm nhận thế nào về các tình huống đó
HĐ3: Bày tỏ thái độ ý kiến
-Quan sát thảo luận câu hỏi:
-Theo bạn các bạn trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với người bị nhiễm HIV
-Nếu những người trong hình 2 là người quen của bạn, bạn sẽ đối xử như thế nào?
Kết luận: mục bạn cần biết trang 37 SGK
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học: 
- Tuyên dương những HS học tốt.
- Chuẩn bị tiết sau: Phòng tránh bị xâm hại
-3-4 hs trả lời
-Hs thực hiện trò chơi
-Người này gắn xong về chỗ, thì người khác mới gắn tiếp, tránh lộn xộn
-Gv cùng hs kiểm tra theo đáp án (SGV)
-Phân vai, tập đóng vai. 
-Thái độ của người 2 thay đổi, của người 3: sợ lây, của người 4: xin chuyển chỗ khác, của người 5: hỗ trợ và thông cảm
-Làm việc theo nhóm 6
-Quan sát các hình ở trang 36, 37 SGK
-Đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả
-Nhận xét bổ sung
-Đọc nối tiếp 
********************
Thứ ba	 Ngày soạn: 30/10/2009 
Sáng Ngày giảng: 3/11/2009
Tiết 1 THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC CHÂN. TRÒ CHƠI: DẪN BÓNG
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chơi.
II. Chuẩn bị: 
- Nội dung bài
- Sân trường
- 1cái còi
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu chấn chỉnh đội ngũ.
- HS đứng tại chỗ: Hát vỗ tay
- Ôn động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, vòng trái, đôi chân khi đi đều sai nhịp (GV điều khiển)
2. Phần cơ bản: Ôn động tác Vươn thở và Tay; Học động tác Chân.
a) Ôn động tác vươn thở và tay
- Lớp tập hợp thành 3 hàng dọc – Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp ôn lại hai động tác vươn thở và tay hai lần.
- Tổ trưởng điều khiển – tổ viên thực hiện hai lần.
- GV điều khiển cho cả lớp ôn lại 1 lần.
b) Học động tác chân:
- Giáo viên làm mẫu lần 1
- Giáo viên làm mẫu lần 2 (có phân tích động tác).
- Giáo viên điều khiển cho cả lớp tập.
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập – GV theo dõi uốn nắn sửa sai.
c) Trò chơi: Dẫn bóng
- Giáo viên điều khiển cho cả lớp chơi.
3. Phần kết thúc:
- HS chạy đều 1 vòng tròn quanh sân, quay mặt vào tâm
- HS hát một bài, vỗ tay theo nhịp
- GV nhận xét đánh giá kết quả, công bố kết quả kiểm tra.
- Dặn HS về ôn lại ĐHĐN, nhắc HS chưa hoàn thành tập để tiết sau kiểm tra.
- HS chú ý lắng nghe
* ĐH nhận lớp: 
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
* ĐH tập luyện: 
 * * * * * * * * *
 GV * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 LT * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
* ĐH tập luyện theo tổ:
 @ @ @
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
* ĐH tập luyện: 
 * * * * * * * * *
 GV * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
-Cả lớp chơi trò chơi.
* Đội hình kết thúc:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 2 TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng:
 GV kẽ sắn bảng đơn vị đo khối lượng ( Chưa viết đơn vị đo )
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS giải bài 4 ( c,d )
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
* HĐ 1: Ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thường dùng
- Gọi một số HS nêu tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé, Gv ghi lên bảng
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- Cho HS nhận xét chung về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề. Chẳng hạn:
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo liền sau nó
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng ( 0,1 ) đơn vị đo liền trước nó
* HĐ 2: GV cho VD như sgk trang 96 và hướng dẫn HS cách làm. Chẳng hạn:
- 5tấn 132kg =....tấn
+ Hỏi HS quan hệ giữa tấn và kg
+ 5tấn132kg = 5tấn + tấn = 5,132 tấn
- GV cho VD yêu cầu HS làm nháp
 + 5tấn 32kg =... tấn
 + HS nêu kết quả và cách làm
 5tấn 32kg = 5tấn + tấn = 5,032tấn
* HĐ 3: Thực hành
- Cho HS lần lượt làm các bài tập và chữa
- Bài 1; 2(a) gọi HS lên bảng cả lớp làm vào vở và nhận xét
- Bài 3: Gợi ý để HS tìm được:
+ Một ngày 6 con ăn: ...kg
+ 30 ngày 6 con ăn :...kg =...tấn?
C. Củng cố dặn dò:
Cho một vài HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng
- GV nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những HS học tốt
- Dặn HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
- 2 HS giải ở bảng, lớp nhạn xét, Gv kiểm tra chấm điểm
- HS nêu tên bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự
- HS nêu: Chẳng hạn:
1tấn = 10 tạ; 1tạ = tấn = 0,1 tấn
- HS nhận xét về mối quan hệ
- HS trả lời và GV làm mẫu quan sát
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét
- 1 HS làm ở bảng mỗi bài, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét
- 1 HS làm ở bảng , cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét
- Một số HS nhắc lại
Tiết 3 CHÍNH TẢ(Nhớ – viết)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được BT2a/b, hoặc BT3a/b
II Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng viết: truyền thuyết, vành khuyên, quyết chiến, lưu l ...  515dm2
+ Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau
+ GV hướng dẫn cho HS nhận biết 1 đơn vị đo diện tích ứng với hai chữ số
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét
 - Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
+ Cho HS đọc đề toán, tóm tắt đề và nhận xét bài toán thuộc dạng toán nào ? ( Toán hợp )
+ Hướng dẫn cho HS nêu cách làm
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét 
+ GV nhận xét và chấm bài
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhắc lại cho HS: Khi chuyển đổi các đơn vị đo ngoài cách dựa trên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo...
- GV nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những HS học tốt
- Dặn HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
- 2HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào bảng con, nhận xét
42m 34cm = 42,34m 
56m 29cm = 56,29m 
6m 2cm = 6,02m 
4352m = 4,352km 
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo
- 1 HS làm ở bảng, cả ,lớp làm vào vở nháp.
500g = 0,5kg 
347g = 0,347kg 
1,5tấn =1500kg
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo
- Cả lớp làm vào vở. 
- HS đọc đề, tóm tắt và phân tích đề, nêu cách làm; giải vào vở nháp
Bài giải:
0,15km = 150m
Chiều rộng của sân trường là:
150 : (2 + 3) 2 = 60(m)
Chiều dài của sân trường là:
150 – 60 = 90(m)
Diện tích sân trường là:
90 60 = 5400(m2)
5400m2 = 0,54 ha
 Đáp số: 5400m2; 0,54ha
Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu:
- Nêu được những lí lẽ và dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. 
- Biết cách diễn đạt ngắn gọn và có thái độ bình tĩnh tự tin tôn trọng người cùng tranh luận
- Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
 Làm thế nào để tranh luận,thuyết trình hấp dẫn có khả năng thuyết phục.Bài học hôm nay....
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:Đọc bài văn Cái gì quý nhất sau đó nêu nhận xét.
- GV nêu mục đích yêu cầu bài ra.
- Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì?
- Ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Lí lẽ để đưa ra bảo vệ ý kiến đó ra sao?
- Ý kiến, lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo?
- GV quan sát, hướng dẫn nhóm yếu
- Nhận xét.
* Nhấn mạnh: Khi thuyết trình tranh luận phải có ý kiến riêng. Biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến.
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu bài
- Phân tích ví dụ.
- Phân công việc
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3a
- GV nêu mục đích yêu 
- Quan sát, hướng dẫn HS làm bài
Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3b
+ Chốt: thái độ ôn tồn, hoà nhã ,tôn trọng, không nóng náy, vội vã, bảo thủ
C. Củng cố, dặn dò:
- Nắm các điều kiện thuyết trình, tranh luận.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- 2 học sinh đọc đoạn văn của bài tập 3.
- Lắng nghe,
- Thảo luận nhóm; ghi kết quả vào giấy.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ tranh luận về vấn đề gì quan trọng nhất trên đời.
+ thuyết phục cả ba người nhận ra: Người lao động là quý nhất
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu và ví dụ.
- Thực hành đóng vai.
 - Mỗi nhóm 1 nhân vật .
- 3 học sinh đại diện 3 nhóm trao đổi, tranh luận.
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc nội dung.
- Cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm.
- Ghi vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 - Phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được đại từ là từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp.
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)
- Có ý thức sử dụng đại từ hợp lý trong văn bản. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
 - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a) Nhận xét:
Bài tập 1: Các từ in đậm dưới đây dùng để làm gì?
- GV nêu mục đích yêu cầu bài
- Nhấn mạnh : Các từ tớ, cậu, nó dùng để xưng hô. Những từ đó được gọi là đại từ (Đại từ là từ thay thế)
 Bài tập 2: Cách dùng những từ in đậm dưới đây có gì giống các từ nêu ở bài tập 1:
- GV nêu mục đích yêu cầu bài
- Chốt: Cách dùng giống nhau, vậy,thế cũng là đại từ.
b) Rút ghi nhớ
3. Luyện tập
Bài tập 1: Các từ ngữ in đậm trong đoạn thơ sau được dùng để chỉ ai? Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
- GV nêu mục đích yêu cầu bài
- GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài tập 2: Tìm đại từ được dùng trong bài ca dao sau:
- Gợi ý:+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
- GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3
- Gợi ý: + Phát hiện danh từ lặp lại.
+ Tìm đại từ thích hợp để thay thế.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:
- Học ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học
- 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả một cảnh đẹp.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời.
- 2 học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK.
- Thảo luận nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
+ Các từ in đậm trong đoạn thơ trên được dùng để chỉ Bác Hồ. Nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
- Cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 2;- Đại diện nhóm trình bày.
+ Lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là ông với cò
- Nhận xét ,bổ sung.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Cả lớp đọc thầm để tìm từ.
- Phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
- Nhắc lại ,ghi nhớ
********************
Thứ sáu	 Ngày soạn: 3/11/2009
Sáng Ngày giảng: 5/11/2009
Tiết 1 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau
- Luyện giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Bài cũ:
- GV cho HS nhận xét lại ở đơn vị đo độ dài, khối lượng mỗi đơn vị đo ứng với mấy chữ số ? mỗi đơn vị đo diện tích mỗi đơn vị đo ứng với mấy chữ số ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập và chữa các bài tập đó
- Bài 1:
+ Yêu cầu HS đặt dấu phẩy sau đơn vị đo là mét.
 Chẳng hạn: 3m6dm = 3,6m
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
- Bài 2:
+ Hướng dẫn cho HS xác định chữ số ở hàng đơn vị mang tên đơn vị đo; sau đó chuyển dời dấu phẩy sang trái hoặc sang phải theo yêu cầu của từng bài toán, mỗi đơn vị đo ứng với một chữ số. Chẳng hạn: 
 502kg = 0,502 tấn
 tạ yến kg 
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
- Bài 3:
+ Gợi ý cho HS đặt dấu phẩy ngay sau đơn vị đo theo yêu cầu của bài
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
- Bài 4:
+ Gợi ý cho HS đặt dấu phẩy ngay sau đơn vị đo theo yêu cầu của bài
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
- Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi)
+ Cho HS thảo luận nhóm 2
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
+ Cho cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả
a) HS nêu, GV viết số thích hợp: 1kg800g = 1,8kg
b) Hướng dẫn HS đổi 1kg800g = 1800g
C. Củng cố, dặn dò:
Xem lại tất cả các bài tập đã chữa ở lớp
- GV nhận xét tiết học:
- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời: 1 chữ số; 2 chữ số
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và nhận xét
- HS xác định chữ số ở hàng đơn vị và chuyển dời dấu phẩy
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và nhận xét
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và nhận xét
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và nhận xét
 - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả cả lớp nhận xét
- HS đổi
- HS đổi
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2)
- Biết cách diễn đạt ngắn gọn và có thái độ bình tĩnh tự tin tôn trọng người cùng tranh luận.
 - Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập.
- Nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
 - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: 
- Nhấn mạnh yêu cầu: ý kiến một nhân vật, mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.... 
Gợi ý: tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chững của mỗi nhân vật.
+ Khi tranh luận mỗi em phải nhập vai nhân vật xưng tôi.
+ Để bảo vệ ý kiến của mình, các nhân vật có thể nêu tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến của nhân vật khác.
+ Cuối cùng đi đến thống nhất
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài tập 2:
+ Nhấn mạnh yêu cầu: ý kiến của em, sự cần thiết của cả trăng và đèn.
+ Gợi ý: cần trình bày ý kiến của mình.
+ Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
+ Trăng làm cho cuộc sống đẹp thế nào?
- Nhận xét, đánh gía.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn luyện đọc các bài tập đọc, HTL đã học.
- 2 học sinh trả lời bài tập số 3.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Thảo luận nhóm (Mỗi học sinh đóng vai mỗi nhân vật.)
- Lắng nghe.
 - Đại diện các nhóm tranh luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân.
- Phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 SINH HOẠT LỚP
1. Yêu cầu: 
 - Nhận xét tình hình học tập trong tuần. 
 - Xây dựng và duy trì nền nếp lớp trong tuần tới
2. Lên lớp:
 a. Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần qua: 
 - Nhận xét tình hình học tập trong tuấn qua.
 - Chấn chỉnh một số nền nếp của lớp. 
 - Nêu một số nhận xét: Phát biểu ý kiến, thống nhất ý kiến. 
 b. Giáo viên đánh giá lại tình hình của lớp.
 * Ưu điểm:
 - Một số em có cố gắng trong học tập: (Em Tân, Cao Kì, Sáng, ...) 
 - Hăng hái phát biểu xây dựng bài như: (em Hà, Phu, Quý, Quy, Cẩm Nhung,..
 - Thực hiện tốt các nề nếp
 * Nhược điểm:
 - Đang còn nói chuyện riêng trong lớp: em Tân, Hưng, Ánh,
3. Kế hoạch tuần tới: 
 - Tiếp tục duy trì nền nếp lớp.
 - Cán sự lớp tiếp tục hoạt động nghiêm túc. 
 - Tăng cường phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi.
 - Tiếp tục tập văn nghệ để tham gia hội thi văn nghệ cấp trường.
 - Sinh hoạt văn nghệ: Hát bài: Những bông hoa, những bài ca.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9CKTKN.doc