Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Võ Ngọc Hồng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Võ Ngọc Hồng

Chào cờ – Triển khai công việc

 trong tuần 9

 I./Mục tiêu:

 - Quát triệt những việc còn tồn tại trong tuần 9 và triển khai công tác trong tuần (Tuần 10).

 - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể .

 - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.

 II./ Lên lớp :

 1/ Chào cờ đầu tuần :

 2/Triển khai những việc cân làm trong tuần :

 - Thực hiện đúng chương trình tuần 9

 - Lao động chăm sóc cây bàng và dọn vệ sinh (Mỗi tổchăm sóc một cây bàng ).

 - Cần ăn mặt sạch sẽ khi đi học

 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tâp trước khi đến lớp.

 - Tổ chức ôn tập để chuẩn bị thi KTĐK – giữa kì I

 III./ Ý kiến Học sinh :

 

doc 40 trang Người đăng hang30 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Võ Ngọc Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nội dung giảng dạy
Thứ / Ngày
Môn học
 Tiết
Tên bài dạy
 Thứ 2 
 30/10
HĐTT
Toán 
Đạo đức
Tập đọc 
Chính tả
1
2
3
4
5
Chào cờ – Sinh hoạt đầu tuần 9
Luyện tập
Tình bạn (tiết 1)
Cái gì quý nhất
Nhớ –viết :Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
 Thứ 3
 31/10
LT& câu
Toán 
Khoa học
Kểchuyện
Kĩ thuật
1
2
3
4
5
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số TP
Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thêu chữ V (tiết 2)
 Thứ 4
 1/11
Âm nhạc
Tập đọc
Toán 
T.L văn
Lịch sử
1
2
3
4
5
Học hát bài: Những bông hoa những bài ca
Đất Cà Mau
Viết các số đo diện tích dưới dạng số TP
Luyện tập thuyết trình ,tranh luận
Cách mạng mùa thu 
 Thứ 5
 2/11
Thể dục
Thể dục
Toán 
Địa lí
L.T& câu
1
2
3
4
5
Động tác chân:Trò chơi “Dẫn bóng”
Ôn ba động tác vươn thở ,tay ,chân
Luyện tập chung
Các đân tộc ,sự phân bố dân cư
Đại từ
 Thứ 6
3/11
Toán 
Tập l. văn
Khoa học
Mĩ thuật
HĐTT
1
2
3
4
5
Luyện tập chung
Luyện tập thuyết trình ,tranh luận
Phòng tránh bị xâm hại
TTMT :Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ VN
Sinh hoạt cuối tuần 9
 Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006 
Tiết 1 :Hoạt động tập thể 
Chào cờ – Triển khai công việc
 trong tuần 9
 I./Mục tiêu:
 - Quát triệt những việc còn tồn tại trong tuần 9 và triển khai công tác trong tuần (Tuần 10).
 - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể .
 - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
 II./ Lên lớp :
 1/ Chào cờ đầu tuần :
 2/Triển khai những việc câøn làm trong tuần :
 - Thực hiện đúng chương trình tuần 9
 - Lao động chăm sóc cây bàng và dọn vệ sinh (Mỗi tổchăm sóc một cây bàng ). 
 - Cần ăn mặt sạch sẽ khi đi học
 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tâïp trước khi đến lớp.
 - Tổ chức ôn tập để chuẩn bị thi KTĐK – giữa kì I
 III./ Ý kiến Học sinh :
 .
 .
 .
Tiết 2 :Toán
Luyện tập
 A/ Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP trong các trường hợp đơn giản .
 - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số TP .
 B/ Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Bảng phụ.
 2 – HS : VBT
 C/Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
T/L
Hoạt động học sinh
I– Ổn định lớp : 
II– Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu tên các đv đo độ dài lần lượt theo thứ tự từ bé đến lớn ?
-Nêu mối quan hệ giữa 2 đv đô độ dài liền kề? - Nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới : 
 1– Giới thiệu bài : 
 2– Hoạt động : 
Bài 1:-Nêu y/c bài tập .
-Gọi 3 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
-Gọi 1 số HS nêu cách làm .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 :Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu ).
-GV phân tích bài mẫu : 315cm = m
Cách làm : 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm = 3m = 3,15m .
 Vậy 315cm = 3,15m .
-Gọi 3 HS lên bảng làm trên bảng phụ ,cả lớp làm vào VBT .
Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3:Viết các số đo sau dưới dạng số Tp có đv đo là km:
-Cho HS thảo luận theo cặp .
-Gọi 1 số cặp trình bày lết quả .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 4:Chia lớp làm 4 nhóm ,mỗi nhóm thảo luận 1 câu .
-Cho đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Nhận xét ,sửa chữa .
IV– Củng cố :
-Mỗi đơn vị đo độ dài ứng mấy chữ số ?
V– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân . 
1/
5/
1/
8/
7/
7/
6/
3/
2/
- Hát 
- HS nêu .
-HS nêu .
- HS nghe .
-Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm :
-HS làm bài .
a)35m23cm = 35,23m
b)51dm3cm = 51,3dm
c)14m7cm = 14,07m
-HS nêu cách làm .
-HS theo dõi .
-HS làm bài .
234cm = 2,34m
506cm = 5,06m
34dm = 3,4m
-Từng cặp thảo luận .
-HS trình bày .
a)3km245m = 3km = 3,245km.
b) 5km34m = 5km = 5,034km.
c)307m = km = 0,307km
-HS thảo luận nhóm .
-Trình bày kết quả.
a)12,44km = 12m 44cm .
b)7,4dm = 7dm 4cm .
c)3,45km = 3450m .
d)34,3km = 34300m .
-HS nêu .
- HS nghe .
 *Rút kinh nghiệm , Bổ sung:
Tiết 3 : Đạo đức 
Bài : Tình bạn ( Tiết 1 )
 A/ Mục tiêu :
 -Kiến thức : HS biết ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè . 
 -Kỷ năng : Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày . 
 -Thái độ : Thân ái ,đoàn kết với bạn bè .
 B/ Tài liệu , phương tiện : -GV: Tranh vẽ phóng to SGK .
	-HS : Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết , đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK .
 C/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV 
T/L 
Hoạt động của HS 
HĐ1: Thảo luận cả lớp .
*Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em .
* Cách tiến hành :-Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ýsau:
+Bài hát nói lên điều gì ?
+Lớp chúng ta có vui như vậy không ?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ?
+Trẻ em có quyền tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ?
-GV kết luận :Ai cũng cần có bạn bè .Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè . 
 HĐ2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn .
*Mục tiêu : HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết , giúp đỡ nhau những lúc khó khăn , hoạnn nạn .
* Cách tiến hành :-GV kể truyện Đôi bạn .
-GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện .
-Cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi SGK .
-GV kết luận : Bạn bè cần phải biết thương yêu , đoàn kết , giúp đỡ nhau , nhất là những lúc khó khăn , hoạn nạn .
HĐ3: Làm bài tập 2 SGK.
*Mục tiêu :HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè .
*Cách tiến hành : - Cho HS làm bài tập 2.
- Cho HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh .
-GV mời một số HS trình bày cách ứng xử, giải thích lý do.
-GV kết luận vế cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống .
HĐ4: Củng cố.
* Mục tiêu : Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn bè .
*Cách tiến hành :-GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp .
-GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
-GV kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là :tôn trọng ,chân thành , biết quan tâm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ , biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
-HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết 
-GV yêu cầu một vài HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
HĐ nối tiếp :-Sưu tầm truyện , bài hátvề chủ đề tình bạn.
-Hs đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
08/
09/ 
07/
05/
02/
-Cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi .
- HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
-HS đóng vai 
- HS thảo luận nhóm .
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-HS làm bài cá nhân .
-HS trao đổi nhóm đôi .
-HS trình bày ,lớp nhận xét .
-HS lần lượt nêu 1 biểu hiện của tình bạn đẹp.
-HS lắng nghe.
- HS tự liên hệ.
- HS đọc phần Ghi nhớ SGK.
- HS lắng nghe
 *Rút kinh nghiệm , Bổ sung:
Tiết 4 :Tập đọc
Cái gì quí nhất
 Trịnh Mạnh
 A/ Mục tiêu:
 1) Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn: giọng giảng giải ôn tồn, rành rẽ, chân tình và giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
 2) Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ : tranh luận, phân giải.
 - Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quí nhất) và ý được khẳng định : người lao động là quí nhất
 B/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa bài học trong sgk.
 - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
 C/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
T/L
Hoạt động của học sinh
 I- Ổn định tổ chức:
 II- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 4 HS
 H: Vì sao người ta gọi là “cổng trời” ?
 H: Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào ? vì sao ?
1’
4’
- Lớp hát TT
*HS1 đọc + trả lời câu hỏi.
- Vì đứng giữa 2 vách đá, nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.
* HS 2 đọc + trả lời tự do
*H3 đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích.
III- Bài mới:
 1) Giới thiệu bài: GV : Trong cuộc sống dường như cái gì cũng thật đáng quý. Nhưng quý nhất là cái gì ? vì sao là quý nhất ? Các em sẽ biết được điều đó qua bài tập đọc Cái gì quý nhất
 2) Luyện đọc:
 a)HĐ1: GV hoặc 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Đọc với giọng kể, đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật
 b) HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn : 3 đoạn
* Đoạn 1: Từ đầu  sống được không ?
* Đoạn 2:  phân giải
* Đoạn 3: Còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc : sôi nổi, quý hiếm,
 c) HĐ3: Cho HS đọc cả bài
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
 d) HĐ4: GV Đọc diễn cảm toàn bài một lượt
 3) Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1+2 : cho HS đọc
H: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quí nhất trên đời là gì ?
H : Lý lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào ? ( GV ghi tóm tắt ý phát biểu của HS)
*Đoạn 3 : cho HS đọc
H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ?
H: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào ? Thái độ tranh luận phải ra sao ?
4) Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn thêm:
+ Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể.
+ Lời các nhân vật: đọc to, rõ ràng để thể hiện sự khẳng định
- GV đưa bảng phụ chép sẵn lên, hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt giọng + GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc cho HS thi đọc phân vai)
1’
10’
12’
9’
- HS lắng nghe
- HS dùng bút chì đánh ...  .
-HS làm bài .
a) 42dm4cm = 42,4 dm 
b) 030g = 0,03kg
c) 1103kg = 1,103kg
- a)1,8 kg .
 b)1800g .
-HS nêu .
-HS nghe .
 *Rút kinh nghiệm , Bổ sung:
Tiết 2 : Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình , tranh luận 
 A/ Mục đích yêu cầu : 
1/Biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận nhằm thuyết phục người nghe. 
2/Biết trình bày , diễn đạt bằng lời nói rõ ràng , rành mạch , thái độ bình tĩnh , tự tin , tôn trọng người khác khi tranh luận .
 B/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
 C/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
T/L
Hoạt động của HS
I- Ổn định tổ chức :
II- Kiểm tra bài cũ : 
 GV kiểm tra vở của HS làm bài tập 3 tiết TLV hôm trước .
III- Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
 Tiết học hôm trước , các em đã biết thế nào là thuyết trình , tranh luận .Tiết học hôm nay các em sẽ biết cách mở rộng lý lẽ , dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận .
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1:
 -GV cho HS đọc bài tập 1.
-GV : + Các em đọc thầm lại mẫu chuyện .
 +Em chọn 1 trong 3 nhân vật .
 +Dựa vào ý kiến nhân vật em chọn , em mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận sao thuyết phục người nghe.
-GV cho HS thảo luận nhóm .
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 .
-GV :+ Cho HS đọc thầm lại bài ca dao .
 +Các em trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của trăng và đèn .
-GV cho HS làm bài (GV đưa bảng ohụ đã chép sẵn bài ca dao lên .
-GV cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét và khen các HS có ý kiến hay , có sức thuyết phục đối với người nghe.
IV / Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà làm lại bài tập vào vở , xem lại các bài học để kiểm tra giữa HK I.
1’
2’
1’ 
15’
14’
02’
- Lớp hát TT
-HS lắng nghe.
-1HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-Chọn nhân vật .
-Từng nhóm trao đổi thảo luận để tìm lý lẽ , dẫn chứng để thuyết phụccác nhân vật còn lại .
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
-Lớp nhận xét .
-Nêu yêu cầu bài tập 2
- Một số HS đọc thầm bài ca dao .
-HS làm bài .
-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét .
- HS lắng nghe .
 *Rút kinh nghiệm , Bổ sung:
Tiết 3 : Khoa học 
Phòng tránh bị xâm hại 
 A – Mục tiêu : Sau bài học , HS cần biết :
 - Nêu một số tình huống có thẻ dẫn đến nguy cơ bị xâm hại & những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại .
 - Rèn luyện kĩ năng ứng với nguy cơ bị xâm hại .
 - Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhớ giúp để bản thân khi bị xâm hại 
 B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : - Hình trang 38 , 39 SGK .
 - Một số tình huống đóng vai .
 2 – HS : SGK.
 C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
T/L
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : “ Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS “ .
 Chúng ta cần có thái độ như thế nàođối với người nhiễm HIV/AIDS?
 - Nhận xét, KTBC
III – Bài mới : 
 1– Giới thiệu bài : “ Phòng tránh bị xâm hại ”
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận 
 *Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại & những điều cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại .
 *Cách tiến hành:
+ Bước 1:GVgiao nhiệm vụ cho các nhóm 
+ Bước 2: Các nhóm làm việc theo hướng dẫn trên . GV có thể gợi ý các em đưa thêm các tình hưống khác với những tình huống đã vẽ trong SGK . 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp .
 GV tổ chức cho các nhóm lên trình bày kết qua
 Kết luận: 
 + Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại : Đi một mình nơi tối tăm , vắng vẻ , đi nhờ xe người khác .
 + Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại ( Xem mục bạn cần biết tr.39 SGK )
 b) HĐ 2 :.Đóng vai” Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại “
* Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại .
- Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân .
 * Cách tiến hành:
 + Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm .
 Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em tập cách ứng xử .
+ Bước 2: Làm việc cả lớp .
- gọi các nhóm lên trình bày .
 GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi : Trong trường hợp bị xâm hại , chúng ta cần phải làm gì ? 
 Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại , tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp. VD:
- Tìm cách tránh xa kẻ đó như đứng dậy hoặc lùi ra xa đủ để kẻ đó không với tay được đến ngươiø mình .
- Nhìn thẳng vào mặt người đó & nói to hoặc hét to một cách kiên quyết : Không ! hãy dừng lại , tôi sẽ nói cho mọi người biết . Có thể nhắt lại lần nữa nếu thấy cần thiết :
 + Bỏ đi ngay .
 + Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ .
 c) HĐ 3 : Vẽ bàn tay tin cậy 
* Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhớ giúp để bản thân khi bị xâm hại .
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV hướng dẫn HS cả lớp làm việc cá nhân 
+ Bước 2: Làm việc theo cặp .
+ Bước 3: Làm việc cả lớp .
 GV gọi một vài HS nói về ( bàn tay tin cậy ) của mình 
 Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy , luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn . Chúng ta có thể chia sẻ , tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng , sợ hãi , bối rối , khó chịu , 
 IV – Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.39 SGK .
V – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ ”
1’
4’
1’
8’
10’
8’
2’
1’
- Hát 
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi .
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình1,2,3SGK& trao đổi về nội dung của từng hình
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi tr.38 SGK 
- Các nhóm làm việc theo hướng dẫn trên .
- Đai diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm minh .
- Các nhóm khác bổ sung 
- HS lắng nghe.
- N.1 : Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ? 
- N.2 : Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà 
- N.3 : Phải làm gì khi có người trêu gẹo mình ? 
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử những trường hợp nêu trên 
-Các nhóm khác nhận xết , góp ý kiến 
- Cả lớp thảo luận 
- HS lắng nghe .
- Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4 
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy .
- HS trao đổi hình vẽ ( bàn tay tin cậy) của mình với bạn bên cạnh .
- Một vài HS nói về ( bàn tay tin cậy ) của mình . 
- HS lắng nghe .
- 2 HS đọc .
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước 
 *Rút kinh nghiệm , Bổ sung:
Tiết4 : Mĩ thuật
 A/Mục tiêu : 
Học sinh tiếp xúc ,làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam 
HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc Việt Nam.
HS yêu quý & có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc
 B/ Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : 
 - SGK ,SGV .
 - Tranh ảnh trong bộ Đ D D H
 - Sưu tầm một số tranh ảnh ,tư liệu về điêu khắc cổ
 2 - HS : SGK.
 C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
T/L
Hoạt động học sinh
 I- Ổn định lớp : 
II - Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
III- Bài mới : 
 1 - Giới thiệu bài :Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK & gợi ý để HS nhận ra sự khác nhau giữa tượng ,phù điêu và tranh vẽ . 
2.Hướng dẫn bài mới :
a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ
 - GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở SGK để HS biết 
b) HĐ2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng
+ Bước1: Cho HS quan sát hình ở SGK đồng thời GV nêu vài nét cơ bản của bức tranh .
+ Bước 2 : Tìm hiểu nội dung tranh .
 * Tượng : 
 Cho HS trao đổi để trả lời các câu hỏi sau :
- Nêu tên các loại pho tượng có ở trong bài ?
- Chất liệu của từng pho tượng ? nội dung trình bày của mỗi pho tượng ?
 * Phù điêu : Cho HS trao đổi và trình bày như ở trên .
IV - Củng cố – dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Khen ngợi các nhóm ,cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài
- Nhắc HS về nhà sưu tầm các bài vẽ trang trí dạng đối xứng để chuẩn bị cho bài vẽ sau. 
1/
3/
1/
15/ 
 17/
 3/
- Hát 
-HS trình bày dụng cụ học vẽ lên bàn.
- HS nghe .
- HS chú ý quan sát để neu được :
+ Xuất xứ :Do các nghệ nhân dân gian tạo ra
+ Nội dung đề tài :Thường thể hiện các chủ điểm về tín ngưỡng &cuộc sống xã hội .
+ Chất liệu : THường làm bằng những chất liệu như gỗ ,đá ,đồng ,đất nung ,vôi vữa ..
-HS chú ý quan sát .
-HS chú ý quan sát tranh .
- HS tao đổi theo từng cặp để tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi bên.
-HS nghe .
-HS nghe – mở vở ghi bài .
 *Rút kinh nghiệm , Bổ sung:
Tiết5 : Hoạt động tập thể 
Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 9
 I./Mục tiêu:
 - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
 - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
 - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
 II./ Lên lớp : GV nhận xét
 Học tập : 
 - Thực hiện đúng chương trình tuần 9
 - HS đi học đều không vắng
 - Nề nếp ra vào lớp tốt .
 - Rấtù nhiều em có chiều hướng tiến bộ 
 Lao động: 
 -Vệ sinh sạch sẽ 
 - Các tổ chăm sóc cây rất tốt
 III/Công tác tuần tới : 
 -Thực hiện chương trình tuần 10 
 -Tiếp tục duy trì nề nếp học tập 
 - Các em cần đem đúng các loại sách vở HS và bao bọc cẩn thận .
 - Một số em còn chậm cần khắc phục .
 - Tổ chức ôn tập để chuẩn bị thi KTĐK – Giữa kì I
 III./ Ý kiến Học sinh ...
 .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9_2.doc