Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 08

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 08

Tập đọc

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I – MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm lời văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4.

- HDHS cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng thấy được tình cảm yêu mến,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.Từ đó,các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên,thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.

II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh SGK

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 39 trang Người đăng hang30 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 08", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 8
Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I – MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm lời văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. 
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4.
- HDHS cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng thấy được tình cảm yêu mến,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.Từ đó,các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên,thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.
II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh SGK
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra : 
- Gọi Hs đọc bài, TLCH về nội dung bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- GV thuyết trình GTB + tranh minh họa
b. Các hoạt động trọng tâm: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Gọi hs đọc toàn bài. 
- Lưu ý đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp dưới bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động ... 
- Giáo viên đọc bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
HD HS trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì?
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? 
- Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? ( Giành cho HS khá giỏi).
- Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên?
Ÿ GDBVMT: Rừng khộp hiện lên trong sự miêu tả của tác giả thật đẹp. Đây cũng là loại rừng đặc trưng của nước ta. Thế sau khi tìm hiểu xong toàn bài, các em có suy nghĩ gì? 
* Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn Hs tìm đúng giọng đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương học sinh 
c. Củng cố, dặn dò:
 - Cho hs đọc lại nội dung bài
 - Xem lại bài
- Chuẩn bị: Trước cổng trời 
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc bài, TLCH . 
- Học sinh lắng nghe 
- Nghe, quan sát
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Học sinh đọc trước lớp
Đọc thầm toàn bài.
- ... mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân
- cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ kì thú.
- Vì sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: rừng khộp lá úa vàng như cảnh mùa thu (lá vàng trên cây, thảm lá vàng dưới gốc), ... 
- Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người.
- Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi 
- Hs luyện đọc theo yêu cầu
- Hs thi đọc.
HS đọc lại nội dung bài
- Lắng nghe, ghi nhớ.
***************************************
Toán
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I – MỤC TIÊU
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.
- Làm BT1, 2 . HSK-G làm các BT còn lại
II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra : 
- Học sinh sửa bài 2, 3 (SGK). 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu M Đ,YC tiết học “Số thập phân bằng nhau”. 
b. Các hoạt động trọng tâm: 
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
- Giáo viên đưa ví dụ: 
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân?
* Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Giáo viên gợi ý để hướng dẫn học sinh.
- Kiểm tra trên bảng phụ để HS đối chiếu KQ.
- GV chú ý sửa lỗi cho HS (nếu sai).
Bài 2: Cho hs đọc yêu cầu.
- Phân tích yêu cầu của bài.
- Cho HS nối tiếp nhau lên bảng trình bày.
- Kết luận đáp án đúng.
Bài 3: 
- HSK-G nêu yêu cầu.
- HD HS K-G làm, chữa bài..
c. Củng cố , dặn dò:
- Muốn viết một số thập phân bằng một số thập phân đã cho ta làm sao? 
- Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân “
- Nhận xét tiết học
- 4 hs
- Lớp nhận xét 
- Hs đổi đơn vị đo
9dm = 90cm 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
0,9m = 0,90m 
0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh đọc lại 2 kết luận ở sgk
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm và sửa bài
- Hs nhận xét và giải thích
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm và sửa bài
a/ 5,612; 17,200; 480,590
b/ 24,500; 80,010; 14,678
- Hs nhận xét và giải thích
- HS K-G làm, chữa bài..
- 2hs nêu
**************************************
Chính tả (N-V)
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I – MỤC TIÊU 
- Viết được bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn BT2; tìm được các tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3).
- HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- VBT Tiếng Việt
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra : 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia để kiểm tra cách đánh dấu thanh. 
+ thăm viếng ; nghĩa tình; hiền lành. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu M Đ, YC tiết học
b. Các hoạt động trọng tâm: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. 
- Giáo viên nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn. 
- Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết cho học sinh. 
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết. 
- Giáo viên đọc lại cho HS dò bài.
- Giáo viên chấm vở 
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya : khuya, truyền thuyết, xuyên , yên 
- Giáo viên nhận xét 
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm
-Giáo viên nhận xét 
Bài 4: Yêu cầu HS K-G đọc bài 4
- Giáo viên nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho hs nêu lại qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê
- Ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh
- Chuẩn bị bài sau Nhớ - viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà; Nhận xét tiết học
- Học sinh viết bảng con 
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các nguyên âm đôi iê, ia. 
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh viết VN 
- Học sinh đọc 
- Học sinh viết bài
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Lớp đọc thầm 
- Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya-Lớp nhận xét- sửa bài
- Hs nhận xét qui tắc đánh dấu thanh
- 1 học sinh đọc đề 
- Học sinh làm bài theo nhóm 
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài thơ
- 1 học sinh K-G đọc đề 
- HS quan sát tranh SGK và làm bài 
- Học sinh sửa bài - nhận xét 
- 2hs
Mĩ thuật
BÀI 8: VẼ THEO MẪU: VẼ MẦU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I – MỤC TIÊU 
- Hs hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trũ và hình cầu.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
I – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV : SGK,SGV
- Chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ hình cầu khác nhau
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra Vở tập vẽ của HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu tranh + thuyết trình 
b. Hoạt động trọng tâm.
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
 - GV : giới thiệu mẫu có dạng hình trụ ,hình cầu đã chuẩn bị sẵn
 - GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu
 - gợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp 
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
 - GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
 - Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
 - Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu
 - Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng 
 - Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng
 - Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
 - Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt 
 - Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành
 - GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ
 - Vẽ theo nhóm 
 - GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
 - Gv trưng bày bài vẽ của Hs và gợi ý HS nhận xét về bố cục, hình khối, cách vẽ sang tối, vẽ màu, 
 - GV nhận xét chung tiết học
 - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài.
c. Củng cố, dặn dò: - Em nào chưa xong về vẽ tiếp.
 - Nhắc hs quan sát sưu tầm tranh ảnh các con vật
- Chuẩn bị: Giới thiệu sơ lược điêu khắc cổ Việt nam
- Hs nghe, quan sát.
- Hs quan sát.
- Hs quan sát.
- HS lắng nghe và thực hiện
- Hs quan sát.
- H\s thực hiện vẽ theo hướng dẫn
- Hs thực hiện theo nhóm
- Hs nhận xét.
Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012
Thể dục
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I – MỤC TIÊU
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm đúng số của mình.
- Thực hiện đi đều thẳng hướng và vòng phải vòng trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kết bạn”.
*GD tính nguyên tắc khi tham gia trò chơi.
II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Còi
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Mở đâu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu và phương pháp kiểm tra.
- Trò chơi" Phản xạ nhanh"
- Ôn động tác ĐHĐN do GV điều khiển lớp ôn tập.
 5p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Kiểm tra:Nội dung và cách tổ chức như sau:
+Nội dung: Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái, đi đều thẳng hướng, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
+Phương pháp: Tập hợp HS thành 3-4 hàng ngang.GV phổ biến nội dung, phương pháp kiểm tra và cách đánh giá.Kiểm tra theo nhóm 5HS, GV điều khiển.
+Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của HS.
- Trò chơi"Kết bạn"
GV tập hợp lớp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, nhắc lại quy định chơi.Cho cả lớp cùng chơi,GV quan sát, nhận xét biểu dương thi đua.
20p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
III.Kết thúc:
- Cho cả lớp  ... ướng khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức
- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
2.Nhận xét tình hình hoạt động tuần 6:
3. Kế hoạch tuần 7:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động.
-Thi đua học tập tốt.
- Cả lớp hát một bài. 
- Lắng nghe GV nhận xét và có ý kiến bổ sung.
- Nghe GV phổ biến để thực hiện.
Thứ 6 ngày 8 tháng 10 năm 2010
Buổi sáng 
Địa lí:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Xác định và mô tả được ví trí của nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
* GD BVMT : Giáo dục HS ý thức sử dụng và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên của đất nước. (Bộ phận)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Đất và rừng” 
1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng? 
- Học sinh trả lời
Ÿ Giáo viên đánh giá
2. Bài mới: “Ôn tập” 
- Ghi tựa bài 
* Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn - các loại đất chính ở nước ta.
- Hoạt động nhóm (4 em) 
+ Bước 1: Xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. 
- GV phát phiếu học tập có nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. 
* Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ. 
+ Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam 
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa. 
- Sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét. 
- Học sinh thực hành
- 6 nhóm lần lược lên đính vào bản đồ.
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn. 
- Các nhóm khác ® tự sửa 
- HS lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. 
Ÿ Giáo viên chốt. 
- Học sinh lắng nghe 
+ Bước 2: 
 Cho nhóm 4 tô màu.
Ÿ Đất pheralít ® tô màu cam 
Ÿ Đất phù sa ® tô màu nâu (màu dưa cải) 
- Học sinh các nhóm thực hành nhóm nào xong trước lên đính vào bảng
- Cho học sinh nhận xét, so sánh với bản đồ phóng lớn của giáo viên. 
- Các nhóm khác bổ sung.
Ÿ Chốt ý: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng. 
- Học sinh nhắc lại 
- Ghi vắn tắt lên bảng 
* Hoạt động 2: Ôn tập sông ngòi địa hình Việt Nam 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tìm tên sông, đồng bằng lớn ở nước ta?
- Thảo luận nhóm đôi theo nội dung
- Tìm dãy núi ở nước ta?
- Học sinh thảo luận khoảng 7’, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại qua trò chơi “Đối đáp nhanh” bằng hệ thống câu hỏi: 
1/ Con sông gì nước đỏ phù sa, tên sông là một loài hoa tuyệt vời? 
2/ Sông gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh tách thành 2 sông? 
3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai?
4/ Sông gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng yên quá chừng? 
5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy lừng?
6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy núi nào? 
7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất Việt Nam? 
8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng ong sắc trời? (Đồng bằng nào?) 
- Thi đua 2 dãy trả lời 
. Sông Hồng 
. Sông Tiền, sông Hậu 
. Sông Cả 
. Sông Thái Bình 
. Sông Đồng Nai
. Dãy núi Trường Sơn 
. Hoàng Liên Sơn 
. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. 
Ÿ Giáo viên chốt ý
* Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. 
- GV nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
Ÿ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
Ÿ Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn. 
Ÿ Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa. 
Ÿ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật. 
*Chúng ta cần khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên như thế nào ?
- GV liên hệ GD BVMT (như MT)
- Thảo luận theo nội dung sau:
* Nội dung: 
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng 
- Các nhóm khác bổ sung 
- Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm. 
- Vài HS trả lời
3. Củng cố
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Em nhận biết gì về những đặc điểm ấy? 
- Học sinh nêu 
- Nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì? 
- Học sinh nêu 
- Giáo viên tổng kết thi đua 
4. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta
Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010
Buổi sáng Tập đọc:
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ).
- HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh phóng to một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, có tiếng đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Những người bạn tốt 
- Học sinh đọc bài theo đoạn
- Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
Ÿ Luyện đọc
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà
- 1, 2 học sinh 
- Học sinh đọc đồng thanh
- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ
- Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên rút ra từ khó
- Trăng, chơi vơi, cao nguyên
Ÿ Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la.
Ÿ Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc...
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
- Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ
- Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu đặc điểm của con sông này 
- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu 
- 1 học sinh đọc bài 
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?
- Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng cai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa
- Giải nghĩa: Đêm trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la
+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?
- Có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai-ca
- Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca
Ÿ Chốt ý: trăng đã phân hóa ngẫm nghĩ
- Câu 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ 
- Học sinh đọc khổ 2 và 3
- 1 học sinh trả lời
- Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà 
Ÿ Chốt ý: Bằng bàn tay khối óc, con người mang đến cho thiên nhiên gương mặt mới. Thiên nhiên mang lại cho con người nguồn tài nguyên quý giá.
- Sự gắn bó thiên nhiên với con người 
- Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- Câu 3 SGK: Hình ảnh “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” nói lên sức mạnh của con người như thế nào? Từ bỡ ngỡ có ý gì hay?
- Sức mạnh “dời non lấp biển” của con người
- “Bỡ ngỡ”: nhân cách hóa biển có tâm trạng như con người 
- Giải thích tranh nhà máy thủy điện Hòa Bình
Ÿ Chốt ý: hình ảnh thơ thêm sinh động 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài
- HD HS nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ
- Học sinh bàn bạc theo nhóm
- Lần lượt nêu
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Luyện đọc theo cặp
- Tìm ra giọng đọc.
- Đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm
Ÿ Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố 
- Nêu nội dung bài thơ
4. Dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh” 
Toán:
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp)
- Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
- BT cần làm : B1 ; B2.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Phấn màu - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK. Bảng con - SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Học sinh lần lượt sửa bài 2/38, 4/39 (SGK)
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 
2. Bài mới: Khái niệm số thập phân (TT)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu tạo của số thập phân) 
- Hoạt động cá nhân 
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân:
- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con
- 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi bảng)
- 2m7dm = 2m và m thành m
- m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét
- 2,7m
- Lần lượt học sinh đọc
- Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m
- Giáo viên viết 8,56
+ Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra?
- Học sinh nhắc lại 
- Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy.
- Học sinh viết.
- 1 em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân
* Hoạt động 2: Giúp học sinh biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản 
- Hoạt động cá nhân, lớp
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm bài
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài
- Học sinh làm bài 
- 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả đúng
- Lần lượt học sinh sửa bài (5 em)
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào vở
- Nhận xét, sửa sai.
- HS viết các hỗn số thành số thành STP rồi đọc.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
5= 5,9; 82= 82,45; 
810= 810,225
- Lớp nhận xét, bổ sung
3. Củng cố
- Hoạt động nhóm 6 thi đua
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học
- Thi đua viết dưới dạng số thập phân 
5mm = ........................m
0m6cm = ........................m
4m5dm = ........................m
4. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Làm bài 3
- Chuẩn bị: Hàng của số thập phân...

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 8 (Lớp 5).doc