Tiết 3 Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Bài 1, Bài 2 (a, b), Bài 3 (cột 1), Bài 4; HSG làm được các bài còn lại.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm
HS: Xem trước bài
II. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 11: Ngày soạn: 6/11/2010 Ngày giảng:Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tiết 2 Thể dục: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI CHẠY NHANH THEO SỐ Đ/c Khê soạn giảng ***************************** Tiết 3 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Biết: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Bài 1, Bài 2 (a, b), Bài 3 (cột 1), Bài 4; HSG làm được các bài còn lại. II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm HS: Xem trước bài II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: gọi HS làm bài 3 tr 52. - Nhận xét - ghi điểm. B/ Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng. Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm - lớp làm nháp - Nhận xét - chữa bài. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV h.dẫn cách làm - HS làm nháp - Nhận xét - chữa bài - 2 HS giỏi làm bài c, d. Bài 3: Điền dấu , = ? - 2 HS làm bảng - Lớp làm bảng con. - Nhận xét - ghi điểm Bài 4: 2 HS đọc đề - Gv h.dẫn HS làm bài vào vở - thu chấm - nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà làm lại các bài đã làm. - Chuẩn bị bài: Trừ 2 số thập phân - Nhận xét giờ học./. - 2 HS lên bảng làm - lớp làm nháp. - HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm - lớp làm nháp Đáp án: a) 65,45 b) 47,66 - HS nêu yêu cầu a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 - HS nêu yêu cầu *Đáp án: 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 Bài giải: Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người đó dệt trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1 mét. *************************** Tiết 4 Tập đọc: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. - (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Đọc sgk II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: (2') - Gọi HS đọc 1 bài ôn tập. - GV nhận xét - ghi điểm. B/ Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1') 2. H.đẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) H.dẫn luyện đọc (10') - GV mời HS khá đọc. - GV Chia đoạn (3 đoạn ) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng - tìm tiếng khó . - L.đọc : khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu... - - Yêu cầu HS L.đọc theo cặp . + GV đọc mẫu - Nêu cách đọc : Đọc lưu loát , giọng đọc phù hợp với tâm lý nhân vật và ND bài đọc . b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài (11'). Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. C1: Bé Thu thích ra ban công để làm gì? + GV chốt lại: Ý1: Bé Thu thích ra ban công để ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. C2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nỗi bật? + Cho HS liên hệ các cây hoa ở gia đình. + GV chốt: Ý2 : Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 . C3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? + Em hiểu: “Đất lành chim đậu” là như thế nào? + GV chốt. Ý3: Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu. - GV chốt nội dung - ghi bảng c) Rèn học sinh đọc diễn cảm (10') - GV đọc mẫu h.dẫn HS đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS thi đua đọc diễn cảm bài văn. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò(3') - Gọi HS nêu nội dung. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: “Tiếng vọng”./. - HS đọc . - Cả lớp theo dõi SGK - Học sinh lắng nghe. - 3 học sinh đọc nối tiếp (3 lượt ) + Sau lượt 1 - HS L.đọc tiếng khó, + Sau lượt 2 - 1 HS hiểu từ khó ở chú giải câu luyện đọc ( câu cảm, câu hỏi) + Sau lượt 3 - lưu ý HS về giọng đọc - HS L.đọc theo cặp. -HS đọc thầm đoạn 1 - HS trả lời. - HS đọc đoạn 2. - Trao đổi cặp đôi - HS trả lời. - HS phát biểu và bổ sung. - HS phát biểu và bổ sung. - Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn. - HS lắng nghe - 1 HS đọc. - HS L.đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét. *Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. ******************************** Tiết 5: Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I.Mục tiêu: - Giúp HS thực hành giải quyết một số tình huống. -Giáo dục HS ý thức gương mẫu, có trách nhiệm về việc làm của mình, có hành vi đúng, cần cù chăm chỉ học tập rèn luyện. II, Chuẩn bị: Nội dung bài thực hành III. Lên lớp: A. Bài cũ: Nêu biểu hiện của tình bạn đẹp B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh thực hành HĐ 1: HS nhắc lại các bài đạo đức đã học HĐ 2: Thực hành giải quyết tình huống a, Trò chơi: “Phóng viên” – 1 bạn làm phóng viên – trao đổi trò chuyện cùng lớp + Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì? + Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5? + Bạn thực hiện được những điểm nào trong chượng trình RLĐV? + Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5? + Háy nêu những điểm bạn thấy mình cần phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS lớp 5? + Hát một bài hát hoặc đọc bài thơ về chủ đề trường em? + GV nhận xét và bổ sung. b, Xử lí tình huống T/H 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó Khôi có thể như thế nào? T/H 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để tiếp tục đi học? - GV chia lớp theo nhóm 4, các nhóm thảo luận và giải quyết tình huống. - Địa diện các nhóm lên trình bày. - GV cùng cả lớpnhận xetý và bổ sung - kết luận. c, Liên hệ bản thân: - HS tự nêu những việc làm đúng và chưa đúng đối với bạn bè, thầy cô giáo, người thân từ trước đến nay. - HS trình bày, GV nhận xét đánh giá. HĐ 3: Tổng kết - Chia lớp theo 4 nhóm: Thi vẽ, viết chủ đề: Trường em, gia đình, tình bạn. - Đại diện các nhóm lên trình bày thuyết trình. - GV cùng HS nhận xét đánh giá. 3. Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài cho tuần sau ***************************** Ngày soạn: 7 - 11 - 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Toán: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu : - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. - Bài 1 (a, b); Bài 2 (a, b); Bài 3; HSG làm được các bài còn lại; - HS khuyết tật biết trừ 2 STP. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ1- Củng cố về phép cộng số thập phân (3') - Gọi HS chữa bài 3, 4/ 52 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. HĐ2- Hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép trừ hai số thập phân (10') . - Ghi bảng ví dụ 1. - Hướng dẫn HS đổi về đơn vị 4, 29 m = 429 cm 1, 84 m = 184 cm - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trừ hai số thập phân. - Giáo viên chốt. - Yêu cầu học sinh thực hiện bài b. - Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ . HĐ3: Rèn kỹ năng trừ 2 số thập phân (20') Bài 1 VBT- Bài 1SGK: - Gọi học sinh đọc đề. - Yêu cầu HS làm và chữa bài Bài 2 VBT- Bài 2SGK: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Yêu cầu HS làm và chữa bài - Yêu cầu HS làm và chữa bài - Giáo viên chốt lại cách làm. Bài 3 VBT- Bài 3SGK: Giáo viên ghi tóm tắt đề Gợi ý cách giải. - GV, lớp nhận xét : lời giải, phép tính, đáp số . 4. HĐ tiếp nối (2) - Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ . - Nhận xét tiết học dặn về nhà ôn lại kiến thức vừa học - 2 HS chữa bài . - 1-2 Học sinh nêu ví dụ 1. - Cả lớp đọc thầm. - HS tự đặt tính về phép trừ 2 số tự nhiên 429 - 184 245 (cm ) 245 cm = 2, 45 m Þ Nêu cách trừ hai số thập phân 4, 29 - 1, 84 2, 45 (m) - HS tự nêu kết luận như SGK. - Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính trừ hai số thập phân. - Học sinh đọc ND bài tập. - Học sinh làm bài cá nhân. - 4 Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài cá nhân2HS làm bảng nhóm, báo cáo. - 2 HS sửa bài, nêu cách làm . - Học sinh nhận xét. - 1 Học sinh đọc đề,nêu tóm tắt . - Học sinh nêu cách giải. - Học sinh làm bài cá nhân. 1HS làm bảng nhóm, báo cáo. - 1 Học sinh sửa bài. ******************************* Tiết 2 Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn(BT1-MụcIII); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trông (BT2) II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3') - Đại từ là gì? Ví dụ ? B- Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1') 2- Tìm hiểu phần nhận xét(13') Bài 1: - Giáo viên nhận xét chốt lại: những từ in đậm trong đoạn văn ® đại từ xưng hô. Chỉ về mình: tôi, chúng tôi Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó. Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tìm những đại từ theo 3 ngôi: 1, 2, 3 – Ngoài ra đối với người Việt Nam còn dùng những đại từ xưng hô nào theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xưng hô: chị, anh, em, cháu, ông, bà, cụ Bài 3: Giáo viên nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh cần lựa chọn xưng hô phù hợp để lời nói bảo đảm tính lịch sự hay thân mật, đạt mục đích giao tiếp, tránh xưng hô xuồng vã, vô lễ với người trên. 3- Phần ghi nhớ :( 3') + Đại từ xưng hô dùng để làm gì ? Có mấy ngôi? + Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì? 4- Hướng dẫn luyện tập (15') Bài 1: - Chốt kết quả đúng : +Thỏ : xưng ta , gọi rùa là chú em ( kiêu căng , coi thường rùa ) +Rùa : xưng tôi , gọi thỏ là anh ( tự trọng , lịch sự với thỏ ) * Bài 2: - Treo bảng phụ gọi học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên giúp đỡ các nhóm làm việc. - Giáo viên chốt kết quả : Thứ tự các ô điền là( tôi- tôi- nó- tôi- nó- chúng ta ) 5. Củng cố, dặn dò: (1') - Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Được chia theo mấy ngôi? - Nhận xét tiết học, - Chuẩn bị bài: “Quan hệ từ “ - 1 HS đọc thành tiếng toàn bài. - 1 HS phát biểu ý kiến. - Lớp bổ sung . - 1 học sinh đọc ND bài 2. - HS nhận xét thái độ của từng nhân vật. - 1HS phát biểu ý kiến. - Lớp bổ sung . - HĐ nhóm 4; HS làm bảng nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - 2 học sinh đọc ghi nhớ 3 - 1Học sinh đọc đề bài 1. Học sinh làm bài cặp đôi . Học sinh nêu kết quả . Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc đề bài 2. - Học sinh làm ... ND bài 2. - HS làm bài cặp đôi. - HS nêu kết quả bài tập. - Cả lớp nhận xét. - 3 HS nêu (đọc ) ghi nhớ ( SGK ) - 2 HS đọc ND bài 1. - HS làm bài cặp đôi. - HS sửa bài - Nêu tác dụng. - 1 HS đọc ND bài 2. - HS làm bài cặp đôi. - HS sửa bài - Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ. - 1 HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm bài vào vở - thu chấm. - HS xung phong đọc nối tiếp những câu vừa đặt. **************************** Tiết 4 Âm nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - NGHE NHẠC Đ/c Lực soạn giảng ***************************** Tiết 5 Chính tả: (Nghe - viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật. -Làm được (BT2a/b hoặc BT3a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn); HS khuyết tật nhìn sách chép được một số câu trong bài. GD tích hợp môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: (3') Giáo viên nhận xét bài viết trước . B- Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1') 2- Hướng dẫn học sinh nghe – viết ( 20') - Giáo viên đọc lần 1 đoạn bài viết chính tả. - Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết - GV phân tích chính tả . - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Giáo viên đọc cho học sinh soát lại lỗi . Giáo viên chấm chữa bài. 3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( 9'). Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc bài 2. - Giáo viên tổ chức trò " tiếp sức " : 2 đội tham gia . Mỗi đội 4 em - Giáo viên chốt lại, khen nhóm tìm được nhiều cặp từ . Bài 3: Giáo viên chọn bài a. Giáo viên nhận xét. 4. Tổng kết - dặn dò: (2') ? Để bảo về rừng em phải làm gì? - Về nhà làm bài tập 3(b) vào vở. - Nhận xét tiết học. - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung. - Học sinh nêu cách trình bày - Học sinh viết bài. - Học sinh soát lại lỗi . - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Làm bài nhóm 4 . - Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng lên bảng . - 2 nhóm còn lại nhận xét bổ sung thêm các cặp từ . - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Làm bài nhóm đôi 2HS làm bảng nhóm, báo cáo. - 2 HS trình bày . Lớp bổ sung . ****************************** Ngày soạn:10 - 11 - 2010 Ngày giảng: thứ 6 ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Địa lí: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiêp, thuỷ sản ở nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản, phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du. + Ngành thuỷ sản bao gồm các ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phân bố chủ yếu ở vùng ven biển và những vùng có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. - Sử dụng lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. - Học sinh khá, giỏi: + Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng. + Biết các biện pháp bảo vệ rừng. II. Chuẩn bị: GV: - Bản đồ TN Việt Nam HS: Đọc SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (2') - Nêu đặc điểm của ngành trồng trọt, chăn nuôi ở nước ta. - Nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới: * Giới thiệu bài: (1') 1. Hoạt động 1: Lâm nghiệp (15') - Nêu câu hỏi 1 (SGK - tr 90) - Nhận xét về sự thay đổi của diện tích rừng nước ta. Kết luận:+ Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác . + Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức. do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ. 2. Hoạt động 2: Ngành thủy sản (15') - Nêu câu hỏi 2;3 (SGK) Kết luận:+ Ngành thủy sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng - GV treo Bản đồ cho HS quan sát và chỉ. 3. Tổng kết - dặn dò: (2') - Gọi HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: “Công nghiệp”./. - Đọc ghi nhớ. - Chỉ trên lược đồ vùng phân bố trồng cây công nghiệp . - Đọc thầm mục 1. Quan sát hình 1;2;3 SGK- tr 89. Trao đổi cặp đôi. - 2 hs trình bày. Lớp bổ sung. - Quan sát bảng số liệu. - 1 HS trả lời. Lớp bổ sung. - Đọc thầm mục 2. Quan sát hình 4;5 SGK- tr 90. Trao đổi cặp đôi. - 2 HS trình bày. Lớp bổ sung. - HS quan sát và chỉ các tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển. - Đọc ghi nhớ (2 -3 em ) Tiết 2 Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bài 1, 3; HSG làm được các bài còn lại; HS yếu biết nhân phép nhân đơn giản. II. Chuẩn bị: GV:Bảng nhóm HS: xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Củng cố cộng, trừ số thập phân: (2') - Gọi HS chữa BT 3 ( SGK- tr 55 ) - GV nhận xét - ghi điểm. 2. Hdẫn cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.(12') - GV ghi tóm tắt ví du 1: + Biết: Hình có: 3 cạnh bằng nhau. 1 cạnh dài 1,2 m. + Hỏi: chu vi hình tam giác ... m ? - GV giới thiệu cách nhân ( như SGK ) - GV nếu ví dụ 2: 0,46 x 12 = ? - GV chốt lại - Nêu ghi nhớ - GV nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách. 3. H. dẫn HS luyện tập(20') Bài 1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bài. - HD HS yếu. - GV chốt kết quả, lưu ý HS đếm, tách. Bài 2: (Dành cho HSG)Viết số thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu HS làm bài. - HD HS yếu. - GV chốt kết quả, lưu ý HS thành phần, tên gọi phép tính nhân. Bài 3: - GV gọi HS ghi tóm tắt bài toán. - Gợi ý cách giải. - GV đánh giá: lời giải, phép tính, đáp số. 4. Củng cố dặn dò: (1') - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: Nhân STP với 10, 100, 1000.../. - 2 HS chữa bài. - HS đọc đề, nêu tóm tắt. - HS thực hiện phép tính: Đổi: 1,2m = 12 dm 12 ´ 3 = 36 (dm) = 3,6 (m) (1) hoặc: 1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (m) (2) - HS thực hiện, nêu cách tính Lớp nhận xét. - 3 HS lần lượt HS đọc ghi nhớ. - HS đọc đề. - HS làm bài b.con; 4 HS làm bảng lớp, nhận xét. - 2 HS nêu cách làm. - HS đọc đề. - HS khá, giỏi làm bài - 3 HS sửa bài. - 1 HS đọc đề, nêu tóm tắt. - 1 HS nêu hướng giải. - HS làm bài vào vở - 1 HS sửa bài - Lớp nhận xét. - 2 HS lần lượt HS đọc ghi nhớ. Tiết 3 Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: - Viết được lá đơn (Kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lý do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. HSG viết được và nêu rõ lý do. - GD bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết mẫu đơn cỡ lớn HS: Xem bài ở nhà III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: (2') - GV gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh trường em - 2 HS trình bày - Lớp nhận xét. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Luyện tập: (30') a)Xây dựng mẫu đơn - Gọi HS đọc đề bài. - 2 hs đọc tiếp nối - lớp đọc thầm. - Quy định của 1 lá đơn thế nào. - GV treo mẫu đơn trên bảng. - 1 hs nêu. Lớp nhận xét. - 2 hs đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. b) H.dẫn HS tập viết đơn: - Em chọn đề nào? Tên đơn là gì? Nơi nào nhận đơn? - Người viết đơn là ai? - Chức vụ gì? Lí do viết đơn để làm gì? - HS nêu và nhận xét bổ sung. - GV chốt lưu ý: Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. - Yêu cầu hs làm bài. GV h.dẫn hs yếu. - Gọi hs trình bày. GV nhận xét. - GV liên hệ GD bảo vệ môi trường. - HS viết đơn - HS trình bày nối tiếp. - Lớp nhận xét. 3. Tổng kết - dặn dò: (2') - Nhận xét kĩ năng viết đơn. - Bình chọn những lá đơn gọn, rõ, và giàu sức thuyết phục. - Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn tả người./. ****************************** Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tổng kết đánh giá tình hình học tập và thực hiện nề nếp tuần 11. - Xây dựng phương hướng hoạt động tuần 12. - GV tổng hợp kết quả học tập, xếp loại của lớp tuần 11. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Lớp trưởng nhận xét cụ thể về các mặt hoạt động tuần 11(8') - Các nhóm nhận xét về hoạt động T11; lớp trưởng nhận xét: về học tập, lao động, nề nếp... 2. HĐ2: *GV nhận xét về hoạt động tuần 11 (6') - Nhận xét chung về kết quả học tập: + Các bạn đề có ý thức học tập, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp( X.Đức, Nghĩa, T.Vy, Việt, Ái,...) + Một số bạn đã tích cực rèn chữ viết( Huyền, T.Nhàn, T.Vy, Nghĩa, Đức,...) + Thi giữa học kì I. + Tham gia bồi dưỡng HSG tích cực đều đặn. + Tích cực phụ đạo HS yếu( Kiên, M.Hương, Dũng, Trung, Hiền) - Nhận xét chung về nề nếp: + Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp. + Trang hoàng lớp học. + Giao tiếp, đối xử tốt với bạn, lễ phép với thầy cô giáo. - Nhận xét về các hoạt động: + Tập văn nghệ chào mừng ngày 20- 11. + Tham gia xem múa rối. * Kế hoạch tuần 12 (5/) - Thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - GV triển khai hoạt động tuần 12 + Thi đua học tốt,làm tốt, tích cực học tập, rèn chữ viết. + Giúp đỡ, phụ đạo HS yếu( Hương, Q.Linh, Kiên, Dũng, Trung, Hiền). + Bồi dưỡng HSG( Nghĩa, Đức, T.Vy, Huyền, Ái, Việt, Nhàn). + Tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày 20- 11 + Trang hoàng lớp học, chăm sóc bồn hoa , cây cảnh. + Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. + Tham gia mua bảo hiểm y tế, hoàn thành các nguồn quỹ cho nhà trường. 3. HĐ3: Hoạt động nối tiếp(1') - Tổ chức thi hát , đọc thơ, ... về ngày Nhà giáo Việt Nam. - GV nhận xét tiết học. ****************************** Tiết 5 Mĩ thuật: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 Đ/c Vượng soạn giảng An toàn giao thông: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN(T1) I/ Mục tiêu: - HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường theo luật ATGT. - HS biết cách lên và xuống xe, dừng và đỗ xe an toàn. - Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn và nhắc nhở mọi người thực hiện tốt ATGT. II/ Chuẩn bị: GV: trò chơi đi xe đạp trên sa bàn HS: trả lời câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn - GV h.dẫn HS cách chơi = câu hỏi GV hỏi: - Em nào biết đi xe đạp? - Khi muốn rẽ trái người đi xe đạp phải đi như thế nào? - Khi rẽ ở 1 đường giao nhau, ai được quyền ưu tiên đi trước? - Người đi xe đạp nên đi qua vòng xuyến như thế nào? - Tại sao phải đi vào làn đường sát bên phải? GV kết luận: ghi nhớ SGK - Kết thúc cả lớp hát bài về ATGT: Trên sân trường, chúng em chơi giao thông... 2. Củng cố: - HS nêu ghi nhớ. - Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt ATGT./.
Tài liệu đính kèm: