TUẦN: 24
Tập đọc: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê – ĐÊ
I/ Mục tiêu:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người
Ê – đê xưa -Kể được 1 đến 2 luật của nước ta.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (sgk) - Bảng phụ.
LỊCH BÁO GIẢNG –LỚP 5A TUẦN 24: Cách ngôn: “Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.” Thời gian: Từ 25 / 2 - 1 / 3 / 1203 Thứ Tiết Môn TÊN BÀI DẠY Hai 25 /2 1 2 3 CC-HĐTT Tập đọc Toán Chào cờ. Luật tục xưa của người Ê-đê. Luyện tập chung. Ba 26 /2 1 2 3 LTVC Toán Kể chuyện MRVT: Trật tự- An ninh. Luyện tập chung. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Tư 27/ 2 1 2 4 Tập đọc Toán TLV Hộp mật thư. Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu. Ôn tập về tả đồ vật Năm 28/2 1 2 3 LTVC Toán L. TV Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Luyện tập chung. Luyện viết đoạn văn. Sáu 1 /3 1 2 4 TLV Toán L.TV Ôn tập về tả đồ vật. Luyện tập chunh. Luyện tả đồ vật. 1 2 3 4 L.Toán Đ Đ Chính tả SHL Luyện tính thể tích hình hộp chữ nhật và.. Em yêu Tổ quốc VN (TT) Nghe- viết: Núi non hùng vĩ. SHL Tuần 24: Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 Cách ngôn: “Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.” Hoạt động tập thể: ÔN CHỦ ĐIỂM I. Mục tiêu: Hệ thống lại các chủ điểm đã học. HS hiểu được ý nghĩa của chủ điểm và thuộc các chủ điểm. Lên lớp: - HS ôn lại các chủ điểm : Tháng 9: Truyền thống nhà trường. Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi. Tháng 11: Tôn sư trọng đạo Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn Tháng 1,2: Mừng Đảng đón xuân - Hiểu được ý nghĩa của chủ điểm và thuộc chủ điểm Tháng 3: Tiến bước lên đoàn. - Sinh hoạt Đội: + Tập đội hình đội ngũ. + Hát và múa những bài hát mới. **************************************************** TUẦN: 24 Tập đọc: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê – ĐÊ I/ Mục tiêu: - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu nội dung của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê – đê xưa -Kể được 1 đến 2 luật của nước ta. -Trả lời được các câu hỏi trong SGK II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (sgk) - Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: Chú đi tuần 2/ Bài mới: Luật tục xưa của người Ê- đê a/HĐ1: Luyện đọc: Gv tổ chức cho HS luyện đọc Luyện đọc từ - câu văn dài. G/nghĩa từ (sgk) GV đọc mẫu b/HĐ2: Tìm hiểu bài: - C1: (sgk) - C2: (sgk) GV k/luận: Các loại tội trạng được người Ê – đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục. - C3: (sgk) GV k/luận: Người Ê - đê q/định các hình phạt rất công bằng, để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình. - C4: (sgk) Hoạt động nhóm. Gv nhận xét và đưa đáp án. Gọi 1 HS đọc. - Nêu nội dung bài? c/HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: H/dẫn HS nhận xét và tìm ra cách đọc cho từng đoạn. GV đọc mẫu (đoạn 3). Nhận xét – tuyên dương HS đọc tốt. 3/ Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học – ch/bị : Hộp thư mật. - HS đọc thuộc lòng bài & TLCH 1,3 - HS đọc cá nhân. - Nhận xét bạn đọc – rút ra từ khó đọc, phát âm sai - luyện đọc từ khó – câu dài. - HS đọc theo nhóm - đọc cá nhân. - HS đọc bài - TLCH - Để b/vệ cuộc sống b/yên cho buôn làng. - Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến làng mình.) * Công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền 1 song); chuyện thì xử nặng (phạt tiền 1 co)cũng xử như vậy * Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, tang chứng mới có giá trị. - HS hội ý – phát biểu – nh/xét - bổ sung. HS đọc bảng ghi các luật ( gv – g/thiệu ) - HS trả lời – Nh/xét - bổ sung. *HS đọc bài ( 3 HS ) HS nhận xét cách đọc của bạn . HS đọc theo nhóm – cá nhân. Thi đọc diễn cảm. Nhận xét. TUẦN: 24 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập liên quan với yêu cầu có tổng hợp. BT1; 2 (cột 1) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Hoạt đông dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Thể tích hình lập phương 2/ Bài mới: Luyện tập chung a/HĐ1 Cả lớp: HS nhớ lại KT đã học về DT, TT hình hộp ch/nhật, hình lập phương. b/HĐ2: Bài tập: HS biết vận dụng công thức tính DT, TT của HHCN, HLP để giải toán. - Bài 1 ( sgk/123 ) - Bài 2 Cột 1 ( sgk /123 ) Gv cho HS x/định ô trống cần điền là gì? GV nhận xét – đưa đáp án. - Bài 3(K- G) 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu công thức tích DT, TT hình hộp chữ nhật, hình lập phương? - Dặn làm vbt in - Nhận xét tiết học –ch/bị: LT chung. 3 em sửa bài vbt in - SXQ = CVĐáy x ch/cao; SXQ= a x a x 4 - STP = SXQ + S2Đáy ; STP = a x a x 6. - V = a x b x c ; V = a x a x a - HS làm bài độc lập Nh/xét – nêu cách giải Tìm S 1 mặt ( S h/vuông cạnh: 2,5cm ) - Tìm S toàn phần ( S 1 mặt x 6 ) - Tìm thể tích ( cạnh x cạnh xcạnh ) ĐS: 6,25 cm2; 37,5 cm2 ; 15,625cm2 - Ô trống cần điền: S mặt đáy, S x/quanh, thể tích. HS điền kết quả rồi đọc; cả lớp nhận xét. - Các cột còn lại K- G điền vào sách. V HHCN: 270cm3; V HLP: 64cm3 ĐS: 206cm3 -HS trả lời – ghi công thức. Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 TUẦN: 24 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I/ Mục tiêu: -Làm được bài tập 1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh BT2 (K - G) -Hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp BT3 (K- g) -Làm được BT4. Bỏ BT2,3 II/ Đồ dùng dạy học: Từ điển T/Việt - Bảng phụ ghi đáp án BT2 (sgk) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng QHT 2/ Bài mới: MRVT: Trật tự an ninh. H/dẫn HS làm bài tập: -Bài 1 (sgk/59) Dùng TĐT/Việt GV nh/xét - giải thích nếu HS làm sai. -Bài 2 ( sgk/59) (K- G làm thêm) GV nh/xét – đưa đáp án. -Bài 3 (sgk/59) (K- G làm thêm) -Bài 4 ( sgk/59 ) - Y/c HS đọc đề, nêu yc, thảo luận nhóm lớn, trình bày, nhận xét. GV nh/xét - đưa đáp. 3/ Củng cố - dặn dò: Nh/xét tiết học – ch/bị bài: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - 2 em đặt 2 câu ghép chỉ q/h tăng tiến. - HS đọc kĩ n/dung từng dòng – phát biểu: Ý b là đúng. - Danh từ + an ninh: cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh - Động từ + an ninh: bảovệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh - Từ ngữ chỉ người, cơ quan, tổ chức th/hiện công việc BV- TTAN: công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán. - Từ ngữ chỉ h/động BV- TTAN hoặc y/c của việc BVTTAN: xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật. - Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số ĐT của cha mẹ .Nhớ số ĐT, địa chỉ của người thân. Gọi ĐT 113 hoặc 114, 115 Kêu lớn để người xung quanh biết. - Từ ngữ chỉ cơ tổ chức: Nhà hàng cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113 ( công an th/trực ch/đấu ), 114 ( công an PCCC ) 115 ( đội th/trực cấp cứu y tế ) - Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự BV khi không có cha mẹ ở bên: Ông, bà, chú, bác, người thân, hàng xóm, bạn bè. TUẦN 24: Toán (Tiết 2) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. II. Đồ dùng dạy học: + Hình vẽ bài tập 3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 5' Làm bài 2/123 2. Bài mới: 2' Nêu mục đích yêu cầu tiết học 3.Luyện tập: 30' HĐ 1: Bài 1/124: Tính nhẩm:15% của 120 + HS thảo luận cách làm a) Gọi HS đọc bài 1a. + Thảo luận nhóm đôi tách 17,5% thành tổng mà các số hạng có thể nhẩm được (thành 3 số hạng) + Nêu kết quả tách, nhận xét b) Gọi HS đọc bài 1b. + Muốn tính 35% của 520 ta làm thế nào? + Thảo luận tìm cách tính. * Kết luận: Khi muốn tìm giá trị phần trăm của một số, ta có thể có 2 cách làm như trên. HĐ 2: Bài 2/124: Yêu cầu HS đọc đề bài + Tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 2 : 3 cho biết gì? - Làm bài bảng lớp, lớp làm vở + HS nhận xét bài trên bảng HĐ 3: Bài 3/125: 3.Hoạt động nối tiếp: 3' - Nhận xét tiết học - CB: Giới thiệu hình trụ, hình cầu . - 1 HS - Thảo luận nêu cách làm: tách thành 2 bước nhẩm đơn giản: 10% của 120 là 12 5% của 120 là 6. Vậy 15% của 120 là 12 + 6 = 18 - 1 HS đọc, thảo luận nhóm đôi nêu: - 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy 17,5% của 240 là 42 - 1 hs đọc Thảo luận, nêu cách tính nhẩm. * 520 x 35 : 100 = 182 * 10% của 520 là 52 20% của 520 là 26 5% của 520 là 104 Vậy 35% của 520 là 182 - 1 HS đọc đề - Thể tích của hình lập phương bé là 2 phần thì thể tích hình lập phương lớn là 3 phần như thế. - 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vở ĐS: a) 150% ; b) 96 cm3 HSKG làm : a) Tách thành 1 hình hộp chữ nhật và 1 hình hộp lập phương hoặc tách thành 3 hình lập phương. b) Tách thành 1 hình hộp chữ nhật và 1 hình hộp lập phương - Tổng diện tích toàn phần của 2 khối trừ đi phần diện tích tiếp xúc của 2 khối. TUẦN: 24 Kể chuyện: ÔN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: -Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người BV trật tự - an ninh. -Sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý biết trao đổi về nội dung câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: Một số truyện, báo có ND như đề bài. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: KC đã nghe, đã đọc. a/HĐ1: H/dẫn HS tìm hiểu y/c đề đề bài: b/HĐ2: Thực hành kể chuyện – tr/đổi ND. c/HĐ3: Đánh giá k/quả: - Gv đưa tiêu chí đánh giá. - GV nh/xét – tuyên dương. - GV liên hệ giáo dục. 3/ Củng cố - dặn dò: Nh/xét - ch/bị bài sau: Vì muôn dân. - KT sự chuẩn bị cuả HS - Kể chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức BV trật tự - an ninh. - HS đọc lại gợi ý (sgk tiết 23) - HS nối tiếp giới thiêu câu chuyện kể. - Hs đọc lại gợi ý 3 - lập nhanh dàn ý. * HS kể nhóm đôi – tr/đổi ND. * HS kể trước lớp: - Đặt câu hỏi – tr/đổi ND câu chuyện. - HS nh/xét, đánh giá theo tiêu chí. Chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013 TUẦN: 24 Tập đọc: HỘP THƯ MẬT I/ Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách của nhân vật. -Hiểu: Những hành động dũng cảm của anh Hai Long và các chiến sĩ tình báo -Trả lời được các câu hỏi trong SGK II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ( sgk ) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Luật tục xưa của người Ê- đê 2/ Bài mới: Hộp thư mật a/HĐ1: Luyện đọc: ( tổ chức như tiết cũ ) - Luyện đọc từ khó, cụm từ khó đọc. - G/nghĩa từ ( sgk ) -GV đọc mẫu toàn bài. b/HĐ2: Tìm hiểu bài - Chú Hai Long ra Phước Lâm để làm gì? - Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? - C1 ( sgk ) -C2 ( sgk ) GV: Gan lì, dũng cảm, bình tĩnh, thông minh, là những người yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sẵ ... từ chiếc áo cũ của ba (đã hi sinh). K/hợp g/nghĩa từ khó(sgk) GV nhận xét – đính bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả đồ vật. - Bài 2 (sgk/64 ) X/định y/c của đề. Gv giúp HS: đoạn văn khoảng 5 câu. tả hình dáng hoặc công dụng đồ vật gần gũi với em. Chú ý q/sát kĩ đồ vật, sử dụng biện pháp SS và NH khi tả. kiểm tra việc chuẩn bị của HS 3/ Củng cố - dặn dò: Nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật? Nhận xét – ch/bị: ôn tập tả đồ vật (tt) 2 em đọc đoạn văn đã viết lại. - 2 HS đọc bài văn Cái áo của ba . - HS đọc các câu hỏi. HS trao đổi theo cặp. Phát biểu - cả lớp nh/xét - chốt ý đúng: a) Cấu tạo bài: - Mở bài: Từ đầu màu cỏ úa.(MB t/tiếp) - Thân bài: Chiếc áocủa ba. - Kết bài: Phần còn lại. ( KB mở rộng) b) Hình ảnh SS và NH: - Hình ảnh so sánh: những đường khâu đều đặn như khâu máy; hàng khuynhư hàng quân trong đội duyệt binh; cái cổ áo như hai cái lá non; cái cầu vaithực sự - Hình ảnh nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi - HS đọc đề xác định đúng yêu cầu đề. -HS làm bài – Trình bày bài trước lớp. Cả lớp nhận xét về cách viết câu, ý, cách dùng từ Một số HS đọc bài làm - lớp nh/xét - chọn đoạn văn hay nhất. Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 TUẦN: 24 Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I/ Mục tiêu: -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. - Làm bt 1,2 mục III. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: MRVT: Trật tự - an ninh. 2/ Bài mới: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng *Bài tập: - Bài1 ( sgk ) GV và HS nhận xét, chốt ý đúng. - Bài 2 ( sgk ) GV và HS nhận xét, chốt ý đúng. 3/ Củng cố - dăn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. 2 em sửa bt 1,4 - HS đọc đề , nêu yêu cầu, làm bài theo nhóm đôi. a)Cặp từ hô ứng: chưa đã b) Cặp từ hô ứng: vừa đã c) Cặp từ hô ứng: càngcàng... - HS đọc đề, làm vbt . a) càngcàng b) mới đã( chưa – đã; vừa – đã ) c) bao nhiêubấy nhiêu ; chỗ nàochỗ nấy TUẦN: 24 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: -Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. BT2,3. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Luyện tập chung H/dẫn HS làm bài tập và chữa bài. * Bài 1 (sgk/127) (K- G) Đoc đề - x/định y/c đề. * Bài 2 (sgk/127) - Đọc đề, x/định y/c đề - GV g/ thiệu hình vẽ (sgk) - GV nh/xét, nêu câu hỏi củng cố cách tìm DT các hình. *Bài 3 (sgk/127) GV g/thiệu hình vẽ (sgk) -GV nh/xét, nêu câu hỏi củng cố cách tính DT hình bình hành. 3/ Củng cố - dặn dò: Nêu công thức tính DT hình tam, hình thang, hình bình hành, hình tròn. Dặn làm vbt in và bt1. Nh/xét tiết học, ch/bị: Luyện tập chung. 2HS nêu cách tính dt tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - HS làm bài- nêu cách th/hiện: - Tính DT mỗi hình tam giác. ( AD chính là đường cao của t/giác BDC) Độ dài cạnh đáy x chiều cao (cùng đ/v đo) ĐS: a) 6cm2; 7,5cm2 b) 80% - HS làm bài vào vở, nêu cách th/hiện: Tính DT t/g KQP: = 36 (cm2) Tính DT hình b/hành MNPQ: 12 x 6 = 72 (cm2) Tổng DT 2 t/g MKQ và KNP: 72- 36 = 36(cm2) Vậy DT t/g KQP bằng tổng DT của t/g MKQ và KNP. - Nêu yêu cầu, làm bài vào vở, nhận xét. - Tìm bán kính hình tròn: 5 : 2 = 2,5(cm) DT h/tròn: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) DT t/g vuông ABC:= 6 (cm2) DT phần tô màu: 19,625- 6 = 13,625(cm2) HS trả lời. Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN. I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết đoạn văn ngắn. II. Thực hành: Đề bài: Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu nói về việc học tập của em sau tết, trong đó có sử dụng một số quan hệ từ đã học. ******************************************************* Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013 TUẦN: 24 Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I/.Mục tiêu: - Lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng đúng ý. II/. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số vật dụng. HS: Bút dạ, giấy khổ to. III/. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của 1 đồ vật ở tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : * Bài tập 1: - GV giao việc: + Chọn 1 trong 5 đề bài trong SGK. + Lập dàn ý cho đề đã chọn. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy khổ to cho 5 HS trình bày vào giấy. - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét. - GV nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh dàn ý ở bảng lớp. * Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu BT2 và gợi ý 2. - GV giao việc : + Dựa vào dàn ý đã lập, tập nói trong nhóm. - Cho HS làm bài theo nhóm, đại diện nhóm trình bày trước lớp. - GV nhận xét tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý. - Chuẩn bị bài sau: Kiển tra viết: Tả đồ vật. - 2HS đọc. - HS đọc. - 1HS đọc 5 đề trong SGK. lớp đọc thầm. - 1HSđọc gợi ý. - HS dán kết quả lên bảng. - HS tự sửa bài của mình. - HS đọc. - HS thảo luận. - HS nói trước lớp. - HS làm việc theo nhóm. + Tập nói trước lớp. TUẦN: 24 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: -Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. BT1a,b; 2 II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Luyện tập chung 2/ Bài mới: Luyện tập chung. H/dẫn HS làm bài tập và sửa bài. - Bài 1a,b (sgk/128) Củng cố cách tìm DTXQ và DTTP, TT hình hộp chữ nhật. - Bài 2 (sgk/128) Củng cố cách tìm DTXQ và DTTP, TT của hình lập phương. - Bài 3 (sgk/128) (K- G) 3/ Củng cố - dặn dò: - Làm các bài còn lại và vbt in. - Nêu công thức tính DTXQ, DTTP, TT hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Nhận xét tiết học – ch/bị : KTĐK 2 em sửa bài vbt in. - HS đọc, tóm tắt đề, làm vở, nhận xét. 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm -Tìm DTXQ bể cá: (10+5) x 2 x 6 = 180dm2 - Tìm DT kính cần dùng: Dtxq+ DT đáy 230dm2 - Tìm thể tích bể cá: 10 x 5 x 6= 300dm3 - Tìm thể tích nước trong bể. 300: 4 x 3 = 225dm3 (K – G) ĐS: a) 230dm2 ; b) 300dm3 ; c) 225dm3 - HS làm bài vào vở, sửa bài. a) Dtxq h/l/phương: 1,5 x 1,5 x 4= 9m2 b)Dttp hình l/phương: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5m2 c) Thể tích h/l/phương: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375m3 ĐS: a) 9m2 ; b) 13,5m2 ; c) 3,375m3 HS làm bài, nêu cách giải a) Dttp của hình N: a x a x 6 Dttp của hình M: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x 3 x 3 = (a x a x 6) x 9 Vậy Dttp hình M gấp 9 lần Dttp hình N. b) Thể tích của hình N: a x a x a T/tích hình M: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a0 x ( 3 x 3 x 3) = a x a x a x 27 Vậy thể tích hình M gấp tt hình N 27 lần. Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - Củng cố lại văn tả đồ vật. II. Thực hành: - Hãy lập dàn ý tả đồng hồ báo thức. ********************************************* Luyện Toán: LUYỆN TÍNH THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT VÀ HÌNH LẬP PHƯƠNG. I. Mục tiêu: Củng cố về cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II.Thực hành: BT2/121: Tính thể tích của khối gỗ có dạng hình SGK. BT2/122: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh là 0,75m. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó cân nặng 15kg. Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu kg? **************************************************************** TUẦN: 24 Chính tả: (Nghe - viết) NÚI NON HÙNG VĨ I/ Mục tiêu: -Nghe, viết đúng chính tả bài: Núi non hùng vĩ; viết hoa đúng các tên riêng trong bài. -Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ. BT2 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi qui tắc cách viết hoa tên người, tên địa lí dân tộc thiểu số Việt Nam. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Cao Bằng. 2/ Bài mới: (Nghe , viết) Núi non hùng vĩ. a/HĐ1: H/dẫn HS nghe, viết chính tả: - GV đọc bài: Núi non hùng vĩ. - GV ph/tích, h/dẫn cách viết. - Nêu nội dung đoạn văn? - GV đọc bài . ( từng câu ) -Gv đọc bài. - GV h/ dẫn chấm bài, soát lại và ghi điểm b/HĐ2: Bài tập: - Bài 2 ( sgk/58) H/động nhóm. GV nhận xét- rút ra qui tắc chính tả tên người, tên địa lí vùng dân tộc thiểu số VN - Bài 3 ( sgk/58 ): Gv chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm đọc câu đố , nhóm kia trả lời và ngược lại. Trả lời không đúng, mất quyền ra câu đố. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu qui tắc viết hoa tên người, địa lí vùng DTTS Việt Nam? - Nh/xét tiết học, ch/bị: Ai là thuỷ tổ loài người. Sửa các lỗi đã mắc và VBT thực hành. - HS lắng nghe và phát hiện từ khó viết. - HS luyện viết từ khó vào bảng con. - Miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc. - HS viết bài. - HS soát lại bài. Tự chấm bài. - HS th/luận – ghi k/quả vào bảng phụ. - Trình bày trước lớp - Nhận xét - bổ sung Đáp án: - Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo. - Vua Quang Trung. - Đinh Tiên Hoàng ( Đinh Bộ Lĩnh ) - Lý Thái Tổ ( Lý Công Uẩn ) - Lê Thánh Tông ( Lê Tư Thành ) * HS nhẩm thuộc các câu đố. - HS nêu qui tắc. Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 24 - Triển khai cộng tác tuần 25 - Tập tính dạn dĩ, tinh thần phê và tự phê. II. Lên lớp: 1) BCS lớp đánh giá các mặt hoạt động của lớp tuần 24. - Từng tổ trưởng đánh giá cụ thể các hoạt động của tổ (tuyên dương và nhắc nhở cụ thể từng bạn) - Lớp phó HT: đánh giá việc HT của lớp. - Lớp phó kỉ luật: đánh giá việc thực hiện nề nếp chung trong và ngoài lớp. - Lớp phó VTM: đánh giá nề nếp TD, văn nghệ. - Lớp phó LĐ: đánh giá công tác lao động – VS - Lớp trưởng: đánh giá chung. 2) Ý kiến HS,GV: a) Nề nếp: - Ổn định và duy trì tốt nề nếp, đảm bảo sĩ số và tỉ lệ chuyên cần. - HS đúng tác phong, quần áo, đầu tóc gọn gàng, VS cá nhân sạch sẽ. - VS trong lớp và khu vực được phân công khá sạch. - Thể dục, hát đầu giờ, giữa giờ, xếp hàng ra vào lớp khá tốt. b) Học tập: - Thực hiện tốt nề nếp học tập. - BCS lớp thực hiện tốt công tác truy bài đầu giờ. - Lớp học sôi nổi. - HS Tích cực thi đua giữa các tổ. * Tồn tại: - Một số em quên đồ dùng học tập, chữ viết chưa đúng yêu cầu. 3) GV triển khai công tác tuần 25: - Tiếp tục duy trì sĩ số và ổn định nề nếp, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần. - Tiếp tục thi đua HT giữa các tổ - Dạy – học tuần 25 - Tăng cường phụ đạo HS yếu, BDHS giỏi - Tích cực giải Toán qua mạng. - Giữ vở sạch, rèn chữ đẹp. - Thực hiện công tác Đội và NGLL tháng 02/2012. - Giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Lao động tôn tạo cảnh quan sư phạm. *******************************
Tài liệu đính kèm: