Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 25 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 25 (chuẩn kiến thức)

TOÁN

Tiết 121: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

I.MỤC TIÊU: - Kiểm tra học sinh về:

- Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

- Thu thập và xử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt.

- Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đề bài thống nhất trong toàn khối, đánh máy.

- BGH ra đề, biểu điểm, đáp án chấm thống nhất theo khối.

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 25 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán 
Tiết 121: kiểm tra giữa học kì 2
I.Mục tiêu: - Kiểm tra học sinh về:
Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Thu thập và xử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt.
Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học.
II.Đồ dùng dạy học: 
Đề bài thống nhất trong toàn khối, đánh máy. 
BGH ra đề, biểu điểm, đáp án chấm thống nhất theo khối.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
1’
1. Phát đề, nhắc nhở chung:
- GV phát đề tới tay HS và nhắc nhở tinh thần KT nghiêm túc, tốc độ đảm bảo, viết bài sạch sẽ.
- HS nhận đề, đọc 1 lượt.
38’
2. Làm bài:
- HS làm bài cá nhân.
- GV quan sát kỉ luật toàn lớp.
- GV có thể giúp HS yếu. 
1’
3. Thu bài: GV thu bài, chấm 100% theo biểu điểm, đáp án thống nhất.
- HS thu bài theo nề nếp lớp.
Thứ ba ngày tháng năm 20 
toán 
Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
Đổi đơn vị đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: 
BP: mục a (đóng khung). Tranh SGK-130.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài KT.
- GV nêu thống kê điểm của cả lớp.
- HS lắng nghe. 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Ôn tập các đơn vị đo thời gian: 
- Nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
- HS nêu miệng.
- Đọc bảng đơn vị đo SGK- 129.
- GV treo BP.
- HS đọc
BP
- GV hỏi về mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
2. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- GV nêu một số VD.
- HS thực hiện đổi.
- Chốt: Đúng / sai.
3. Luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
Tranh SGK
- QST và ghi nhớ thời gian của các sự kiện lịch sử.
- HSG tự làm bài vào SGK.
- HS chữa bằng cách giơ thẻ từ
Thẻ từ
- Nêu cách tính tìm thế kỉ của mình.
- HS nêu.
- GV hớng dẫn thêm nếu HS lúng túng.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bảng lớp.
- HS cả lớp làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 3: Phần a)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Hướng dẫn tương tự bài 2
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian có gì khác so với bảng đo độ dài, ?
- HS nêu.
- GV chốt và nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
toán
Tiết 123: cộng số đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
BP: VD đặt tính dọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 3 (130)
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Ví dụ: 
- GV nêu đề toán và vẽ hình.
- HS theo dõi.
- Ôtô đi từ HN => Vinh hết bao lâu?
- HS nêu cách tính.
- Treo BP => đây chính là cách cộng số đo thời gian.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm.
- HS QS và tìm hiểu mẫu.
BP
- VD2: Hãy đọc SGK-132.
- HS đọc SGK và tự tìm hiểu.
- Treo BP => đây chính là cách cộng số đo thời gian.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm.
- HS QS và tìm hiểu mẫu.
BP
- Khi cộng số đo thời gian ta cộng theo quy luật nào?
- HS nêu được cách thực hiện.
- GV chốt.
2. Thực hành:
Bài 1: Dòng 1, 2
- HS đọc yêu cầu của bài.
a) Đặt tính và tính ra nháp:
- HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét chữa bổ sung.
b) Làm vở:
- HS thực hiện tương tự phần a.
- GV chốt cách tính cộng số đo thời gian.
Bài 2:
- HS đọc đề bài.
Tiến hành tương tự VD: Chú ý lời giải cho chính xác.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ năm ngày tháng năm 20 
toán 
Tiết 124: trừ số đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
BP: VD đặt tính dọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu 2 phép cộng số đo thời gian.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Ví dụ: 
- GV nêu đề toán và vẽ hình.
- HS theo dõi.
- Ôtô đi từ Huế => Đà Nẵng hết bao lâu?
- HS nêu cách tính.
- Treo BP => đây chính là cách trừ số đo thời gian.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm.
- HS QS và tìm hiểu mẫu.
BP
- VD2: Hãy đọc SGK-133
- HS đọc SGK và tự tìm hiểu.
- Treo BP => đây chính là cách trừ số đo thời gian.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm.
- HS QS và tìm hiểu mẫu.
BP
- Khi trừ số đo thời gian ta làm theo quy luật nào?
- HS nêu đợc cách thực hiện.
- GV chốt.
2. Thực hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
Đặt tính và tính ra nháp:
- HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét chữa bổ sung.
Bài 2:
- HS đọc đề bài.
 Làm vở:
- HS thực hiện tơng tự bài 1.
- HS làm bài vào vở.
- GV chốt cách tính trừ số đo thời gian.
Bài 3:
- HS đọc đề bài.
- Tóm tắt:
+ A: 6 giờ 45’ nghỉ 15’.
+ B: 8 giờ 30’.
Hỏi: AB (không kể nghỉ) ?
- HS nêu cách làm và làm bài vào vở.
- GV chốt: đây chính là thời gian hao tốn để ngời đó đi hết quãng đờng AB.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
toán 
 Tiết 125: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
Cộng, trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán co nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: 
BP: bài 1. Tranh SGK-134.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
35’
- Tính: 2giờ 15 phút + 10giờ 57phút
 18giờ 23 phút – 6giờ 52 phút.
2.Bài mới:
- Kiểm tra 2 HS.
- HS cả lớp làm nháp.
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- Nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: Phần b
- HS đọc đề bài.
- GV treo BP
- HS làm bảng phụ.
- Cả lớp làm vào SGK.
BP
Bài 2 + 3: Tính:
- HS đọc đề bài.
a) Làm nháp
- HS làm nháp, chữa miệng.
b, c) Làm vở:
- HS làm vở,nhận xét, bổ sung
- GV chốt cách tính cộng, trừ số đo thời gian.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- QST cho biết:
- HS nêu miệng kết quả, nêu cách làm minh hoạ.
Tranh SGK
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét giờ học
Tuần 25
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Tập đọc 
Tiết 49: phong cảnh đền hùng 
Tác giả: Đoàn Minh Tuấn
I.Mục tiêu: 	
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiếng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (68). Tranh ảnh đền Hùng do GV, HS sưu tầm.
Bảng phụ luyện đọc: đoạn 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài : “Hộp thư mật”.
- Nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc và TLCH.
- HS nhận xét.
2.Bài mới: 
2’
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu như SGV (112). 
- GV ghi tên bài, tên tác giả lên bảng lớp. 
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
10’
a)Luyện đọc:
- 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp:
- GV nêu: chia 3 đoạn: 
Đ1: Đền Thượngchính giữa; 
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 lượt.
- HS chú ý sửa lỗi đọc sai.
Đ2: Lăng của các vua Hùngxanh 
- HS đọc chú giải	
mát; Đ3: còn lại. 
- GV giảng từ: Đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, 
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lượt
- 1 HS đọc cả bài.
TranhSGK
* GV đọc diễn cảm toàn bài: 
giọng đọc như mục I hướng dẫn.
- HS lắng nghe để làm theo.
10’
b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc câu hỏi SGK và thảo luận nhóm đôi.
HĐ2: Làm việc cả lớp: 
- GV thực hiện như SGV-112.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của bài này là gì? => GV chốt (như mục I), ghi bảng
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
12’
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Nêu chú ý khi đọc bài này:
+ Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
+ Đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nêu TN nhấn giọng: kề bên, ẩn, thật là đẹp, vòi vọi, trấn giữ, sừng sững, đỡ lấy,  
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét, bình chọn “bạn đọc hay nhất”.
- BP
3’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Qua bài tập đọc, em hiểu được điều gì?
- Lắng nghe - nêu ý đã hiểu.
- GV nhận xét giờ học, tiếp tục luyện đọc diễn cảm.
- Bài sau: Cửa sông.
- HS thực hiện theo.
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Tập đọc 
Tiết 50: cửa sông
Tác giả: Quang Huy
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 thuộc 3,4 khổ thơ).
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (74), tranh sưu tầm ở vùng cửa sông (nếu có).
Bảng phụ: Khổ thơ 4, 5.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Phong cảnh đền Hùng.
- 2 HS đọc và TLCH.
- Nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS nhận xét.
35’
2.Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu như SGV 
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
Tranh ST
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp: 
-GV nêu cách đọc: 6 khổ thơ
- Đọc đúng: nhịp thơ, ch-tr, l-n.
- HS theo dõi vào SGK.
- HS đọc nối tiếp nhau theo thứ tự: 2 lượt.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó: cửa sông, bãi bồi, sóng bạc đầu, nước lợ 
=> GV ghi bảng từ ngữ.
- HS đọc chú giải.
- HS trả lời theo ý hiểu.
* Đ ... u miệng.
- Dùng SGK, thẻ từ, thảo luận nhóm 4 về các mục SGK-100, 101.
- GV chốt: Đáp án
- HS thảo luận nhóm 4:
+ Thống nhất ý kiến.
+ Ghi thẻ từ, gắn ý kiến bảng lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
Thẻ từ
- HS đọc lại đáp án từng phần.
2. Sự biến đổi hoá học:
- QST và TLCH 7.
- HS nêu miệng theo ý cá 
Tranh SGK
- Thế nào là sự biến đổi hoá học?
nhân.
- HS nêu miệng.
- Lấy ví dụ về sự biến đổi hoá học.
- Thảo luận nhóm về VD sự biến đổi hoá học.
- HS nêu trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- HS nêu theo SGK.
- GV nhận xét giờ học. 
- BS: Ôn tập (tiếp).
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
khoa học 
Tiết 50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tiếp)
I. Mục tiêu: Sau bài học, giúp học sinh: 
- Ôn tập về:
+ Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
+ Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Đồ dùng dạy học: 
BN. Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là sự biến đổi hoá học?
- HS nêu miệng.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
30’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở
3. Năng lượng lấy từ đâu:
- QST và trả lời câu hỏi trong SGK-102
- HS đọc câu hỏi trước lớp.
Tranh SGK
- GV nêu yêu cầu:
+ Nói tên các phương tiện, máy móc.
+ Các phương tiện, máy móc lấy năng lượng ở đâu mà hoạt động được?
- HS thảo luận nhóm 4:
+ Thống nhất ý kiến.
+ Cử đại diện trình bày.
+ Nhận xét, bổ sung.
- GV chốt: 
+ Năng lượng cơ bắp của người.
+ Năng lượng từ chất đốt.
+ Năng lượng của gió, nước chảy, 
+ Năng lượng mặt trời.
- HS lắng nghe.
4. Các dụng cụ máy móc sử dụng điện:
- Tổ chức thi kể tên các đồ dùng máy móc có sử dụng điện.
- HS sử dụng bảng nhóm 5
BN
- Thông điệp: Tiết kiệm điện
- HS thi tuyên truyền giỏi.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- HS nêu theo ý hiểu.
- GV nhận xét giờ học. 
- BS: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Lịch sử
Bài 23: sấm sét đêm giao thừa
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:
+ Tết Mậu Thân1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+ Cuộc chiến đấu tại sưa quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến công.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính VN. 
Tranh SGK. BP: nhiệm vụ học tập SGV-62.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
- 2 HS nêu miệng
- GV nhận xét, cho điểm.
30’
2. Bài mới:
Lấy vở Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu tình hình nước ta 1965-1969. => ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở
- GV treo BP, nêu nhiệm vụ của tiết học:
- HS đọc yêu cầu 
BP
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
+ Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968.
+ ý nghĩa của sự kiện.
1. Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968:
- Đọc SGK-49, thảo luận nhóm 4, cho 
- HS thảo luận và nêu được 
biết Tết 1968 có sự kiện gì?
- Bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến công như thế nào?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng miền Nam ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
- GV chỉ bản đồ VN => Sài Gòn.
các ý:
+ Bất ngờ: tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch 
+ Đồng loạt: ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu
- HS thuật trong nhóm.
- HS nêu lại được diễn biến chính cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ trước lớp, kết hợp tranh SGK.
Tranh SGK
BĐVN
2. ý nghĩa:
- Đọc SGK-50 “Sau đòn bất ngờ  hết”, tóm tắt ý nghĩa của cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân.
- HS đọc SGK, trao đổi nhóm, nêu ý kiến trả lời.
- GV chốt ý nghĩa.
2’
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nêu thêm thông tin tham khảo SGV-63.
- Bài sau: Bài 24
- HS lắng nghe, thực hiện theo.
địa lí 
 Bài 23: châu phi
I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: 
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:
+ Châu Phi ở phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu á, đường xích đạo đi ngang qua châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm cề địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ) .
HS khá, giỏi: Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nấht thế giới : vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
II.Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ tự nhiên thế giới.
Thẻ từ: trò chơi “Về tổ”
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu chung về châu á, châu Âu?
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét.
BĐTNTG
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: GV nêu, ghi bảng.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Vị trí địa lí, giới hạn:
- HS ghi vở
- Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK-116:
- HS QS và nêu ý kiến của mình.
Lược đồ SGK-116
- Chỉ bản đồ và giới thiệu về vị trí của châu Phi
- HS chỉ bản đồ và nói: 3 HS
BĐTNTG
GV chỉnh sửa để hoàn thiện kĩ năng chỉ BĐ.
- HS chỉ lại: 2 HS
2. Đặc điểm tự nhiên: 
- HS ghi vở
- Quan sát H1 cho biết:
+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu châu Phi có gì khác với các châu lục đã học?
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS nêu miệng.
Lược đồ, tranh SGK
- Chỉ bản đồ và nêu đặc điểm tự nhiên châu Phi.
- HS tự trình bày trên lớp.
BĐ TNTG
GV chốt: đặc điểm tự nhiên châu Phi
- HS ghi nhớ và nhắc lại.
- GV tổ chức trò chơi: “Về tổ” nhằm củng cố mối quan hệ vị trí với khí hậu, khí hậu với thực vật, động vật.
- HS tích cực tham gia chơi.
Thẻ từ
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: Châu Phi (tiếp)
- HS đọc ghi nhớ SGK – 118
đạo đức 
Thực hành giữa học kì 2
I. Mục tiêu: Sau khi học này, học sinh biết: 
* Kiến thức:
Ôn tập lại các kiến thức đã học từ tuần 19 đến nay: Em yêu quê hương; Uỷ ban nhân dân xã, phường em; Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
* Kĩ năng:
Thể hiện được tình yêu quê hương, Tổ quốc Việt Nam thông qua các sự việc cụ thể. Có kĩ năng hiểu biết về UBND xã, phường.
* Thái độ, tình cảm:
Thêm yêu quê hương, Tổ quốc VN.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ST
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại các bài đạo đức đã học từ tuần 19 đến nay.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS nêu
- HS khác nhận xét, bổ sung.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Ghi bài
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
1. Trao đổi nhóm:
- HS trao đổi nhóm về bản tự đánh giá về các việc làm của mình theo các hành vi đã học.
- HS nêu trước lớp.
- HS các nhóm bổ sung.
2. Thi làm hướng dẫn viên du lịch:
- Hãy giới thiệu cho các bạn về sưu tầm của mình.
- GV bổ sung thêm: nếu HS lúng túng và có sai lệch.
- HS giới thiệu về quê hương, đất nước và con người Việt Nam.
- HS cả lớp lắng nghe.
Tranh ST
3. Liên hệ:
- Nêu những việc làm ở trường lớp thể hiện các hành vi đã học trong thời gian vừa qua.
- HS nêu những việc làm của mình ở trường lớp trong thời gian vừa qua.
- HS lắng nghe và bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Các con cần có những việc làm cụ thể nào trong thời gian tới?
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: Bài 12
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS thực hiện theo.
tập làm văn	
 Tiết 49: tả đồ vật- Kiểm tra viết
I. Mục đích yêu cầu: 
- Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: -Vở Tập làm văn. 
 -BP: viết 5 đề bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở HS .
37’
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích tiết kiểm tra 
=> Ghi tên bài vào vở TLV
* Ra đề: - GV treo BP:
- HS đọc 5 đề bài trên BP.
1. Tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai của em.
2. Tả cái đồng hồ báo thức.
3. Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
4. Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
5. Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát.
- GV nhắc nhở HS có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
- HS tự chọn 1 đề bài để làm bài.
- HS đọc lại dàn ý bài.
* Làm bài:
- GV lưu ý nhắc nhở HS tốc độ làm bài, giúp HS còn lúng túng.
- HS làm bài vào vở TLV
* Thu bài:
- GV thu vở HS chấm bài sau tiết học
- HS thu vở theo thứ tự 
2,
Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học
kĩ thuật 
Bài 17: lắp xe ben(tiết 2)
I.Mục tiêu: Học sinh cần phải: 
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật: GV-HS.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1. Kiểm tra đồ dùng:
- Kiểm tra bộ đồ dùng học lắp ghép KT 5.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Ghi bài
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
HĐ3: HS thực hành lắp xe ben: 
- HS ghi vở
- GV đưa mẫu QS:
+ Nêu các bước lắp xe ben.
- HS QS mẫu
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- GV tổ chức cho HS lắp xe ben theo từng bước: 
a) Chọn chi tiết:
- HS tự chọn chi tiết.
- HS cùng nhóm kiểm tra cho nhau.
b) Lắp từng bộ phận:
- Đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc để nhớ các thao tác.
- GV giúp HS lúng túng.
- HS tiến hành lắp: từng bộ phận
- HS trưng bày từng phần đã lắp được.
- HS nhận xét cho nhau để RKN.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì ?
- HS đọc ghi nhớ SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25 L5 Chuan kien thuc.doc