Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 26 - Bùi Thị Nhàn

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 26 - Bùi Thị Nhàn

Tập đọc: NGHĨA THẦY TRÒ

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi

người cần giữ gìn và phát huy truyện thống tốt đẹp đó.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 26 - Bùi Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Chào cờ
Nghĩa thầy trò
Nhân số đo thời gian với một số
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Em yêu hoà bình
Ba
Thể dục
Chính tả
Toán
LTVC
Lịch sử
Gv chuyên dạy
Nghe-viết: Lịch sử ngày quốc tế lao đọng
Chia số đo thời gian
MRVT: Truyền thống
Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
Tư
Kể chuyện
Tập đọc
Toán
Địa lý
Kỹ thuật
KC đã nghe, đã đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Luyện tập
Châu Phi (tt)
Gv chuyên dạy
Năm
Thể dục
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Mỹ thuật
Gv chuyên dạy
Tập viết đoạn đối thoại
Luyện tập chung
Sự sinh sản của thực vật có hoa
Cô Bán dạy
Sáu
SHTT
 Toán
LTVC
Tập làm văn
Âm nhạc
SHTT
Vận tốc
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
Trả bài văn tả đồ vật
GV chuyên dạy 
 ××××××××µµµµµ××××××××
 Thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2010
Tập đọc: NGHĨA THẦY TRÒ
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi
người cần giữ gìn và phát huy truyện thống tốt đẹp đó.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi 
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
HĐ 1: Cho HS đọc bài văn
HĐ 2: Cho HS đọc đoạn trước lớp 
GV chia 3 đoạn 
Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
Luyện đọc các từ ngữ khó 
HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm
Cho HS đọc cả bài
HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài 
2 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS đánh dấu trong SGK 
HS đọc đoạn nối tiếp 
HS đọc các từ ngữ khó 
HS đọc trong nhóm
HS đọc cả bài + chú giải 
HS lắng nghe
Đoạn 1: Cho HS đọc
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+ Tìm những chi TIẾT cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? 
Đoạn 2: Cho HS đọc
+ Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào?
+ Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ? 
Đoạn 3: Cho HS đọc 
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
+ Em cho biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ ca dao nào có nội dung tương tự?
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Để mừng thọ thầy thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy
- Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý..
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Thầy giáo Chumôn sinh đến tạ ơn thầy.
HS trả lời 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Tiên học lễ, hậu học văn; Uống nước nhớ nguồn;. 
HS trả lời 
Cho HS đọc diễn cảm bài văn 
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
Nhận xét + khen những HS đọc đúng, hay
3 HS nối tiếp đọc
Đọc theo hướng dẫn GV 
Lớp nhận xét 
Nhận xét tiết học
Dặn HS về tìm đọc các truyện về tình thầy trò, truyền thống tôn sư trọng đạo của VN
 Toán: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
 A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Bài mới: 
Giảng bài: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian
a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu nêu phép tính của bài toán
+ 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính.
+ 1 HS lên bảng tính và nêu cách tính
+ HS nhận xét 
* GV: nhận xét, đánh giá: Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên đã biết. Thực hiện tính tương tự. Chú ý sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng.
b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu HS nêu phép tính.
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
+ HS trình bày cách tính. Nêu cách tính
+ 1 HS lên bảng trình bày
+ Yêu cầu HS nhận xét số đo ở kết quả.
+ Yêu cầu HS đổi
* GV: Trong khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây, nếu phần đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển sang đơn vị lớn hơn liền trước.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở.
+ Y/cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên
+ Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả phần còn lại
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá : 
Bài 2: HS khá, giỏi
Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Yêu cầu HS nêu phép tính
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét cách trình bày phép tính số đo thời gian trong bài giải.
+ HS nhận xét
* GV đánh giá
II/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- 1 HS
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nêu
- HS thảo luận và làm bài
- 75phút có thể đổi ra giờ và phút
- 75phút = 1 giờ 15phút
- 1 HS
- HS làm bài
- HS nêu
- HS đọc nối tiếp kết quả
- 1 HS
- 1phút 25giây x 3
- HS làm bài
- Chỉ viết kết quả cuối cùng, viết kèm đơn vị đo, đơn vị đo không để trong ngoặc.
Khoa học: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Hình ảnh và thông tin minh họa trang 104 , 105
2.Một số bông hoa thật tiêu biểu cho các loài hoa đơn tính và lưỡng tính ;tranh ảnh về một sồ loài hoa khác 
3.Phiếu học tập nhóm :
Liệt kê tên loài hoa 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I.Kiểm tra bài cũ 
-GV có thể kiểm tra 10 phút bài cũ bằng các câu hỏi trong bài tập trang 100 , 101
II.Giới thiệu
2. Giới thiệu bài mới
-GV ghi bài
III.Hoạt động 1 : Quan sát
1.GV nêu nhiệm vụ :
2. Tổ chức :
. Trên các bộ phận của cây, theo em đâu là cơ quan sinh sản ?
-GV chốt lại: Thực ra , cơ quan sinh sản của các cây chính là hoa đấy .
Vậy ở thực vật có hoa thì cơ quan sinh sản của nó là gì ?
3. Trình bày: 
Yêu cầu các cặp lên bảng chỉ hình và nêu tên bộ phận đã xác định.
4. Kết luận: 
Hoạt động 2: Thực hành với vật thật
1.GV nêu nhiệm vụ :
2.Tổ chức :
- GV phát phiếu và phát thêm hoa thật để học sinh làm việc
-Nếu không có vật thật thì GV yêu cầu HS nhớ lại những loài hoa đã biết để ghi tên vào bảng phân loại mình có.
3.Trình bày
-GV yêu cầu HS trình bày lần luợt từng nhiệm vụ 
-Ở nhiệm vụ thứ nhất , yêu cầu HS chỉ ra các bộ phận : cuống hoa, cánh hoa (tràng hoa ), nhị, nhụy.
Sau khi các nhóm trình bày xong , GV giới thiệu :
 + Hoa chỉ có nhị đuợc gọi là hoa đực.
 + Hoa chỉ có nhụy đưoc gọi là hoa cái.
 +Trên cùng một bông hoa mà có cả nhị lẫn nhụy thì được gọi là hoa lưỡng tính (lưỡng là 2).
-GV hỏi:
+Căn cứ vào hoa người ta phân thực vật có hoa thành 2 kiểu sinh sản . Theo em đó là kiểu gì ?
+Loài cây nào có hoa đực riêng , hoa cái riêng thì có kiểu sinh sản đơn tính . Loài hoa nào lưõng tính thì sinh sản lưỡng tính.
4.Kết luận 
Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ nhị và nhụy hoa lưỡng tính 
1.GV nêu nhiệm vụ:
2. Tồ chức:
-GV vẽ nhanh sơ đồ lên bảng cùng với phần chú thích.
3.Trình bày:
-GV mời từng cặp học sinh lên bảng chỉ hình và giới thiệu cấu tạo của nhị và nhụy trên hoa lưỡng tính.
-GV hỏi củng cố :
+ Nhị hoa gồm những bộ phận nào ?
+Cơ quan sinh dục cái của hoa gồm những bộ phận nâo?
+Noãn – đó là bộ phận rất quan trọng trong quá trình sinh sản của hoa sau này.
.Hoạt động 4: Tổng kết bài học và dặn dò
1.Tổng kết:
-GV hỏi:Hãy mô tả cơ quan sinh sản của thực vật có hoa .
2. Dặn dò:
Về nhà các em tập vẽ lại sơ đồ cấu tạo nhị và nhụy; tiếp tục suư tầm tranh ảnh hoa.
- HS làm bài vào giấy: có thể chỉ cần chép lại đáp án đúng.
-HS quan sát hình theo yêu cầu và đọc tên chương.
-Chương học mới chúng ta sẽ tìm hiểu về thế giới động vật và thực vật.
- Trong những bức tranh này những bông hoa rất đẹp.
- HS quan sát hình và trả lời tự do.
HS trả lời: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.l
-Mỗi bông hoa thường có nhị và nhụy
-Các cặp HS quan sát kĩ bông hoa; dựa vào kiến thức thực tế đã biết, chỉ và nêu tên nhị và nhụy.
-3-5 cặp HS lên bảng chỉ hình và nêu tên bộ phận đã xác định. Các HS khác không lên bảng thì nêu nhận xét.
- HS quan sát và nêu lại tên cho đúng theo hướng dẫn của GV.
-HS chia nhóm 5-6, gộp hoa lại cùng các bạn quan sát và sắp xếp theo nhóm. Nhóm trưởng hường dẫn các bạn cùng quan sát các nội dung:
+Các bộ phận của hoa đã sưu tầm thành 3 loại như bảng phân lọai nhóm GV đã phát.
-Nếu thắc mắc nếu cần.
-Đại diện HS theo yêu cầu đúng lên trình bày rõ ràng từng nhiệm vụ đã nêu:
+Số hoa nhóm sưu tầm;các bộ phận của hoa.Mỗi nhóm chỉ giới thiệu 3 loài hoa mình có;các nhóm khác sẽ tiếp tục.
+Bảng phân loại hoa đơn tính và hoa lưỡng tính(chư gọi tên).Các nhóm nghe bạn trình bày và bổ sung.
-HS trả lời: Đó là sinh sản đơn tính và sinh sản lưỡng tính.
-HS ghi bài theo GV.
 HS nghe yêu cầu và chuyển nhóm đôi.
 HS cùng nhau quan sát và chỉ hình nói lại các bộ phận của nhị và nhụy cho nhau nghe.
-Sau 1 phút hội ý,cả lớp dừng lại để trình bày chung.
-Lượt đầu có 3 cặp lên chỉ sơ đồ với đủ cả phần chú thích.Lượt sau mời 3-5 cặp khác chỉ hình đã bỏ chú thích.
-HS trả lời câu hỏi:
HS trả lời để củng cố.
Đạo đức: EM YÊU HÒA BÌNH
I. Mục tiêu: Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh.
- Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hòa bình.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Khởi động: HS hát bài Trái đất này của chúng em
- Bài hát nói về điều gì?
- Để Trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì?
* HĐ1: Tìm hiểu thông tin
HS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em vung chiến tranh, trình bày những ý trong tranh đó.
- Hs đọc các thông tin trang 37 SGK, thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
* HĐ 2: Bày tỏ thái độ
* HĐ 3: Làm BT 3
* Ghi nhớ: 2 em đọc ghi nhớ
Hoạt động tiếp nối:
1/ Sưu tầm tranh ảnh, bài báo, băng hình vẽ các hoạt động bảo vệ hòa bình của nhân dân Việt Nam và thế giới; sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện..về chủ đề em yêu hòa bình.
2/ Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề em yêu hòa bình.
HS lắng nghe và trình bày
- HS đọc
- Trình bày
- HS lần lượt đọc từng ý kiến trong trong BT1
- Một số em giải thích
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
* Củng cố, dặn dò: - H ... 
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4 trang 138
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
2. Thực hành - Luyện tập:
Bài 1: 
Yêu cầu HS đọc đề bài
+ 4 HS làm bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá : 
Bài 2 a
Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét, chữa bài
+ Hãy so sánh hai dãy tính trong mỗi phần.
+ Vì sao kết quả khác nhau?
+ Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong các dãy tính.
* GV đánh giá: Khi thực hiện tính giá trị biểu thức phải chú ý quan sát các phép tính và dấu ngoặc để thực hiện.
Bài 3: 
Yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt
+ Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm
+ HS trình bày cách làm
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở 
+ HS nhận xét
* GV đánh giá
Bài 4: 
Yêu cầu HS đọc đề bài. 
* GV treo bảng phụ
+ HS đọc thời gian đến và đi của từng chuyến tàu.
+ HS thảo luận đôi làm 1 trường hợp
+ HS trình bày và giải thích kết quả cho mỗi trường hợp.
+ HS nhận xét
* GV đánh giá 
 II/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 1 HS
- HS làm bài
- 1 HS
- HS làm bài
- Các thành phần giống nhau, phép tính giống nhau, khác nhau ở dấu ngoặc và kết quả khác nhau
- Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi dãy là khác nhau
- HS nêu
- 1 HS
- HS thảo luận
- HS nêu
- HS làm bài
- 1 HS
- HS quan sát
- 2 HS đọc
- HS thảo luận
- HS trình bày
Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I.MỤC TIÊU: Sau giờ học , học sinh biết:
- Kể được một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 106, 107.
2. Một số bông hoa thật tiêu biểu cho các loài hoa thụ phấn nhờ gióvà thụ phấn nhờ con trùng.
3. Thẻ từ đủ dùng cho các nhóm trong việc lựa chọn đáp án;thẻ gài gắn sẵn từ như bài tập trang 106 cho các nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
GV hỏi: 
+Thực vật có cơ quan sinh sản là gì ?
+Dựa vào cơ quan sinh sản của hoa người ta chia hoa làm mấy dạng. Đó là những dạng nào?
2. Bài mới:
a.Thực hành làm bài tập xử lí thông tin 
b.Tổ chức
c.Kết luận
 *Hoạt động 2. Trò chơi “ Lắp ghép 
1.GV hướng dẫn chơi.
2.Tổ chức:
3.Trình bày:
 *Hoạt động 3: Thảo luận
1. GV nêu nhiệm vụ.
2.Tổ chức:
GV treo tranh ảnh. 
3.Trình bày:
-Sau 4 phút làm việc nhóm yêu cầu lớp dừng hoạt động và trình bày kết quả làm việc.
-GV đưa đáp án mẫu sau khi HS đã trình bày xong. 
4. Kết luận :
Hoạt động4: Tổng kết bài học và dặn 
1. Tổng kết:
 2. Dặn dò: 
HS trả lời:
HS chia theo cặp cùng bàn.
HS đọc thầm thông tin , chỉ vào hình và nói cho nhau nghe về sự hình thành hạt, quả. 3-4HS lên chỉ bảng, nêu lại sự thụ phấn : 3 học sinh trình bày lại quá trình hình thành và phát triển quả.
- Các nhóm sau hiệu lệnh “Bắt đầu”
- Xong thì gắn lên bảng lớp.
- HS đại diện cho các nhóm lên cùng GV tính điểm: đúng thì đánh dấu x để nhẩm điểm nhanh.
-2 HS đại diện 4 nhóm khác sẽ nêu lại quá trình thụ phấn và thụ tinh 
-HS quan sát và thảo luận với câu hỏi trong SGK trang 170.
-Đại diện nhóm lên trình bày từng câu hỏi.
 -Quan sát và đọc lại đáp án.
 Thứ 6 ngày 19 tháng 3 năm 2010
Toán: VẬN TỐC
 A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị vận tốc
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều .
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ 3 chuyển động ô tô, xe máy, xe đạp
- Bảng phụ ghi phần ghi nhớ.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
+ Viết số thích hợp vào chỗ trống.
a) 2phút 5giây = giây 135phút = giờ
b) 3giờ 10phút = phút 95giây = phút
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá 
II/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV treo tranh vẽ và đặt câu hỏi dẫn dắt giới thiệu: Vận tốc
2. Giảng bài: Khái niệm vận tốc
a) Bài toán 1: GV nêu bài toán trong SGK
+ HS suy nghĩ tìm cách giải
+ 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
* GV gợi ý: Đây thuộc dạng toán gì đã học
+ Muốn tính trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km ta làm thế nào?
* GV nói mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. Ta nói vận tốc trung bình, hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ, viết tắt là: 42,5km/giờ
+ HS nhắc lại
*** Vậy, vận tốc của ô tô là:
 170 : 4 = 42,5km/giờ
 Quãng đường Thời gian Vận tốc
+ Nhìn vào cách làm trên hãy nêu cách tính vận tốc của một chuyển động
* GV gắn phần ghi nhớ lên bảng
- Giải thích: Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, công thức tính vận tốc sẽ là: v = s : t
+ HS nhắc lại
+ HS thảo luận ước lượng vận tốc của người đi bộ, ô tô, xe máy, xe đạp.
+ Vận tốc của chuyển động cho biết gì?
* GV chốt ý, nhấn mạnh: Bài toán trên vận tốc của ô tô được tính với đơn vị là km/giờ.
a) Bài toán 2: GV nêu bài toán trong SGK
+ Gọi HS đọc lại đề toán
+ HS dựa vào công thức tính vận tốc vừa học để giải 
+ HS nhận xét
+ Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là gì?
+ Hôm nay ta đã biết vận tốc của 1 chuyển động và làm quen được với dơn vị vận tốc nào?
+ HS nhắc lại cách tính vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc
3/ Luyện tập 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ 1 HS làm bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá : 
+ Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
+ Đơn vị vận tốc trong bài là gì?
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét, chữa bài
* GV đánh giá: 
+ Nêu công thức tính vận tốc?
+ Đơn vị vận tốc trong bài là gì?
Bài 3: HS khá giỏi
Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Y/cầu HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết; gạch 2 gạch dưới điều đề bài hỏi
+ Bài này có điểm gì khác so với 2 bài trên?
+ Có thể thay vào công thức ngay được không? Phải làm gì trước tiên?
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở 
+ HS nhận xét
* GV đánh giá
+ Đơn vị vận tốc của bài này là gì?
+ Yêu cầu HS nhắc lại công thức và cách tính vận tốc.
+ Ý nghĩa của đại lượng vận tốc?
+ xác định đơn vị đo vận tốc cần dựa vào đâu?
 II/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 2 HS làm bài, lớp làm nháp
- HS quan sát tranh và trả lời
- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp
- Tìm số trung bình cộng
- Ta lấy số km đã đi trong 4 giờ, chia đều cho 4.
- HS nhắc lại
- HS quan sát GV làm
- Tính vận tốc của 1 chuyển động, ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
- HS nhắc lại cách tìm và công thức tính vận tốc.
- Mức độ nhanh hay chậm của một chuyển động trong 1 đơn vị thời gian.
- HS ghi nhớ
- 1 HS
- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp
- m/giây
- km/giờ ; m/giây.
- HS nhắc lại
- 1 HS
- HS làm bài
-Lấy quãng đường chia thời gian
- km/giờ
- 1 HS
- HS làm bài
- v = s : t
- km/giờ
- 1 HS
- HS thao tác
- Thời gian cho trong bài có đơn vị phức hợp; đề bài yêu cầu tính vận tốc bằng m/giây.
- Đổi đơn vị của số đo thời gian là giây: 1phút 20giây = 80giây.
- HS làm bài
- m/giây
- HS nêu
- Dựa vào đơn vị quãng đường và của thời gian
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I.MỤC TIÊU:
 Hiểu và biết được những từ chỉ Phù Đổng Thiên Vương và những từ dung để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn trong yêu cầu của BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu BT3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng phụ viết đoạn văn.
2 tờ giấy khổ to để viết 2 đoạn văn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
HS làm lại BT TIẾT trước
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1:
Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc đoạn văn
GV giao việc
Cho HS làm bài. (GV đánh thứ tự các số câu trên đoạn văn ở bảng phụ)
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2:
(Cách tiến hành tương tự BT1)
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3:
GV nhắc lại yêu cầu 
Cho HS làm bài + trình bày 
Nhận xét + khen những HS viết hay 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
Lắng nghe
Dùng bút chì đánh thứ tự 
Làm bài trên bảng
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
Lắng nghe
Làm bài + trình bày 
Lớp nhận xét
Nhận xét TIẾT học.
Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại.
Dặn HS đọc trước bài mới
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS thực hiện 
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
 Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (TUẦN 25); một số lỗi điển hình HS mắc phải.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra 3 HS
Nhận xét + cho điểm
Đọc lại màn kịch đã viết ở tiết trước
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
HĐ 1: Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
Đưa bảng phụ lên
Nêu những ưu điểm chính trong bài của HS
Nêu những thiếu sót, hạn chế của HS
HĐ 2: Thông báo điểm số cụ thể cho HS:
- Điểm giỏi: 11 bài
- Điểm khá: 10 bài
- Điểm TB: 14 bài
- Điểm yếu: 2 bài
1 HS đọc lại 5 đề bài 
Lắng nghe 
Lắng nghe
HS lắng nghe
HĐ 1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung 
GV trả bài cho HS
Cho HS chữa lỗi 
Nhận xét + chữa lại những lỗi HS chữa sai
HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài 
GV kiểm tra HS làm việc 
HĐ 3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay:
GV đọc những đoạn, bài văn hay của HS 
HĐ 4: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
Chấm một số đoạn văn HS viết
Nhận bài + xem lại lỗi 
HS chữa lỗi
Lớp nhận xét 
HS tự sửa lỗi + đổi vở cho nhau sửa lỗi
Lắng nghe 
Chọn đoạn viết chưa đạt để viết lại + nối tiếp nhau đọc đoạn vừa viết 
Nhận xét tiết học + khen HS làm bài tốt, chữa bài tốt trên lớp
Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở
Dặn HS về nhà đọc trước nội dung của tiết sau
HS lắng nghe 
HS thực hiện
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Mục tiêu:
 Thực hiện sinh hoạt chi đội, đánh giá những nề nếp HS trong tuần.
 KT chương trình rèn luyện đội viên.
 Múa hát tập thể.
 II. Tiến hành:
 1/ Đánh giá các nề nếp HS:
 Ban chỉ huy chi đội nhận xét tình hình thực hiện của từng phân đội các nề nếp của HS, những mặt làm được và chưa làm được.
 2/ GVCN đánh giá chung:
 - Lớp thực hiện tốt nội quy của nhà trường, tham gia tích cực các hoạt động nhà trường đề ra.
 - Duy trì thực hiện tốt 4 hành vi văn minh, 5 nề nếp trực ban.
 - Làm tốt công tác giúp bạn nghèo.
 - Hai em Chương và Ly thực hiện phát thanh măng non cùng với nhà trường rất tốt.
 3/ KT chưong trình rèn luyện đội viên.
 4/ Sinh hoạt múa hát.
 III. Dặn dò:
 Thực hiện tốt nghi thức đội.
 Học và làm bài thật tốt trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26(4).doc