Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 31 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 31 (chuẩn kiến thức)

TOÁN

 Tiết 153: PHÉP NHÂN

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Biết thực hiện phép nhân STN, STP, PS.

- Vận dụng để tính nhanh, giải các bài toán thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- BP: 2. Thẻ từ: ghi tên gọi các thành phần, tính chất của phép nhân.

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 31 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán
 Tiết 153: phép nhân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Biết thực hiện phép nhân STN, STP, PS.
Vận dụng để tính nhanh, giải các bài toán thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: 
BP: 2. Thẻ từ: ghi tên gọi các thành phần, tính chất của phép nhân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 3 (161)
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS chữa bảng lớp.
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hướng dẫn HS ôn tập:
1. Phép nhân và các tính chất:
- Nêu biểu thức chữ biểu diễn phép nhân.
- Nêu tên gọi các thành phần của phép nhân.
- Nêu các tính chất của phép nhân.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Chốt: phép nhân STN, STP, PS đều có các đặc điểm trên.
- HS ghi nhớ.
2. Luyện tập: 
Bài 1: (Cột 1) Tính:
- HS đọc đề bài.
- GV tổ chức làm bài theo 2 nhóm:
- GV chốt kết quả.
- HS làm bài vào nháp.
- 2 HS làm bảng lớp.
Bài 2: Tính nhẩm:
- HS đọc yêu cầu của bài.
BP
- GV treo BP.
- GV tổ chức chữa bài theo “Tiếp sức”
- Cả lớp làm SGK.
- HS tham gia chữa bài theo “Tiếp sức”
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- Chốt: ghi nhớ các quy tắc tính nhẩm để vận dụng linh hoạt.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS tự làm bài: 
+ Vận dụng bài 2.
+ Chú ý trình bày.
+ Vận dụng tính chất nào?
- HS làm bảng lớp, vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 4:
- HS đọc đề bài.
- GV cho HS tự làm bài: 
+ Dạng toán nào?
+ Có mấy cách làm?
- HSG nêu đợc: “2 động tử, xuất phát cùng lúc, ngược chiều, gặp nhau”
- HS làm bảng lớp, vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- Chốt: lời giải phải chuẩn.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ năm ngày tháng năm 20 
toán 
Tiết 154: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành tính giá trị biểu thức và giải các bài toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
BP: 1, 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các tính chất của phép nhân.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS nêu miệng.
- HS ghi vắn tắt bảng lớp.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Chuyển thành phép nhân rồi tính:
- HS đọc đề bài.
- GV tổ chức làm bài:
- GV chốt bản chất của phép nhân
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 2: Tính:
- HS đọc đề bài.
- GV cho HS làm bài cá nhân:
- HS làm bài vào vở
- HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có 2 phép tính trở lên.
- HSG nêu được; HS khác nhắc lại.
Bài 3: Giải toán về tỉ số %:
- HS đọc đề bài.
- GV cho HS tự làm bài: 
- HS làm bảng lớp, vở.
- GV chú ý giáo dục dân số trong nội dung bài.
Bài 4: (Không bắt buộc)
Giải toán chuyển động của thuyền:
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài:
+ GV giảng thêm nếu HS không hiểu.
+ Vận dụng công thức tính của toán chuyển động đều.
- HS đọc kĩ hớng dẫn để hiểu. 
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
toán 
 Tiết 155: phép chia
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Biết thực hiện phép chia STN, STP, PS và vận dụng trong tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học : 
BP: 1(mẫu), 3. Thẻ từ: ghi tên gọi các thành phần, tính chất của phép chia.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 4 (162)
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS chữa bảng lớp.
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lờy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS ôn tập:
1. Phép chia và các tính chất:
- Nêu biểu thức chữ biểu diễn phép chia.
- Nêu tên gọi các thành phần của phép chia.
- Nêu các tính chất của phép chia.
- HS thực hiện theo yêu cầu
Thẻ từ
- Chốt: phép chia STN, STP, PS đều có các đặc điểm trên.
- HS ghi nhớ.
2. Luyện tập: 
Bài 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu):
- HS đọc đề bài.
- GV tổ hoc làm bài:
+ Tìm hiểu mẫu => treo BP.
- HS hiểu mẫu
BP
+ GV chốt: kết quả, lu ý phép chia có d => tìm số d đúng.
- HS làm bài vào nháp.
- 2 HS làm bảng lớp.
Bài 2: Tính:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vở.
- HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo BP
- HS làm SGK.
BP
- Chốt: ghi nhớ các quy tắc tính nhẩm để vận dụng linh hoạt.
- HS chữa bài theo hình thức “Tiếp sức”
Bài 4: (Không bắt buộc)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS tự làm bài: 
- Chốt kết quả.
- HS làm bảng lớp, vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có 2 phép tính trở lên.
- HS nêu đợc.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Tuần 31
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Tập đọc 
Tiết 61: Công việc đầu tiên.
Theo: Hồi kí của bà Nguyễn Thị Định
I.Mục tiêu: 	
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho CM (Trả lời được các CH trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 	
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (126). 
Bảng phụ luyện đọc: “Anh lấy từ mái nhà  không biết giấy gì”.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài : “Tà áo dài Việt Nam”.
- Nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc và TLCH.
- HS nhận xét.
2.Bài mới: 
2’
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV ghi tên bài, tác giả lên bảng lớp. 
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
10’
a)Luyện đọc:
- 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp:
- GV nêu: chia 3 đoạn: 
Đ1: Từ đầu không biết giấy gì; 
Đ2: Nhận công việc chạy rầm rầm; Đ3: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 lượt.
- HS chú ý sửa lỗi đọc sai:
- GV giảng từ: Nguyễn Thị Định, truyền đơn, lính mã tà, thoát li,
- HS đọc chú giải	
TranhSGK
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lượt
* GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc như mục I hướng dẫn.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe để làm theo.
10’
b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc câu hỏi SGK và thảo luận cách trả lời.
HĐ2: Làm việc cả lớp: 
- GV thực hiện như SGV-215.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của bài này là gì? => GV chốt (như mục I), ghi bảng
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
12’
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Nêu chú ý khi đọc bài này:
+ Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
+ Đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nêu TN nhấn giọng: có dám, vừa mừng vừa lo, được, rải thế nào, nhắc, một mực, không biết chữ, 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét, bình chọn “bạn đọc hay nhất”.
- BP
3’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Em biết gì về bà Nguyễn Thị Định?
- Lắng nghe - nêu ý đã hiểu.
- GV nhận xét giờ học, tiếp tục luyện đọc diễn cảm.
- Bài sau: Bầm ơi.
- HS thực hiện theo.
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Tập đọc 
Tiết 60: Bầm ơi
Tác giả: Tố Hữu
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ VN (Trả lời được các CH trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (130).
Bảng phụ: Khổ thơ 1,2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Công việc đầu tiên.
- 2 HS đọc và TLCH.
- Nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS nhận xét.
35’
2.Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu như SGV 
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp: 
-GV nêu cách đọc từng khổ thơ.
- Đọc đúng: nhịp thơ.
- HS theo dõi vào SGK.
- HS đọc nối tiếp nhau theo thứ tự: 2 lượt.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó: Đon, khe => GV ghi bảng từ ngữ.
- HS đọc chú giải.
- HS trả lời theo ý hiểu.
TranhSGK
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lượt
- 1HS đọc cả bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng.
- HS lắng nghe để nêu được giọng đọc.
b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc câu hỏi SGK và bàn luận 
HĐ2: Làm việc cả lớp: 
- GV thực hiện như SGV.
- GV giảng thêm, chốt ý.
cách trả lời nhóm 4.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của bài thơ là gì? => GV chốt (như mục I), ghi bảng
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
c) Luyện đọc diễn cảm - HTL:
- GV chọn khổ 1, 2 và treo BP: 
+ GV tổ chức thi đọc diễn cảm:
+ GV nhận xét cho điểm.
- HS nêu TN nhấn giọng, ngắt nhịp.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm nối tiếp khổ: chú ý khổ 1, 2.
- BP
- Luyện HTL:
+ GV nhận xét, cho điểm.
- HS nhẩm thuộc một số khổ thơ mà em thích.
- HS thi đọc thuộc tại lớp.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nêu nội dung chính của bài thơ.
- Em thích câu thơ nào? Vì sao?
- HS Lắng nghe - nêu ý đã hiểu
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở tiếp tục luyện đọc diễn cảm và HTL.
- Bài sau: út Vịnh.
- HS thực hiện theo.
 chính tả 
 Tiết 31:Tà áo dài việt Nam(nghe – viết)
Luyện tập viết hoa
I.Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài CT.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương 
 (BT2, BT3 a hoặc b)
II.Đồ dùng dạy học: 
 Bảng nhóm: bài 2
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa lỗi bài trước.
- GV nhận xét chung.
- HS tự chữa lỗi ở vở CT.
35’
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
- GV ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở Chính tả
1. Hướng dẫn HS nghe – viết:
* Đọc mẫu đoạn viết: 
- GV đọc bài viết: chậm, rõ, phát âm phân biệt các từ ngữ dễ l ... ống con người.
+ Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp khả năng).
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh SGK, ST. BP: bài 3; mặt cười-mếu.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Tài nguyên thiên nhiên bao gồm những gì? Vì sao em cần bảo vệ TNTN?
- GV nhận xét chung.
- 2 HS nêu
- HS khác nhận xét, bổ sung.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Ghi bài
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
HĐ1: Giới thiệu sưu tầm: 
- Hãy giới thiệu phần sưu tầm của mình trước lớp:
+ Tranh ảnh minh hoạ.
+ Theo em cần làm gì để bảo vệ TNTN?
- HS làm việc nhóm 4:
- HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
BP
- GV giới thiệu thêm: Than, Dầu khí
- HS lắng nghe.
HĐ2: Bày tỏ thái độ:
- Bài 3, 4:
+ Vì sao nhóm tán thành, không tán thành?
- GV chốt ý đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm và giơ mặt cười – mếu.
- HS giải thích lí do.
Mặt cười – mếu
HĐ3: Đề xuất:
- Thảo luận nhóm đề ra một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Sau bài hôm nay, em nhận thấy mình hiện nay và sau này cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? 
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: Dành cho địa phương.
- HS nêu theo ý kiến cá nhân.
- HS thực hành theo hành vi đã học.
khoa học 
Tiết 61: Ôn tập: thực vật và động vật
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng .
- Một số loại động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của TV và ĐV thông qua một số đại diện.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, sưu tầm (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ bài trước.
- Nêu chu trình sinh sản của thú.
- HS nêu miệng.
30’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Sự sinh sản của thực vật:
- Bài 1: Hoàn thành yêu cầu của SGK
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV chốt: Đ/S.
- HS làm trực tiếp vào SGK.
- HS nêu ý kiến trả lời.
- Bài 2: Hoàn thành tranh SGK rồi chỉ tranh trong nhóm nói về các bộ phận của hoa.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Bài 3: Nhận biết hoa thụ phấn bằng cách nào?
- HS nêu theo tranh SGK
2. Sự sinh sản của động vật:
- Bài 4: Hoàn thành yêu cầu bài 4 SGK:
+ Thế nào là sự thụ tinh?
- Bài 5: QST và cho biết động vật nào đẻ trứng, động vâth nào đẻ con?
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nêu ý kiến nhóm=> bổ sung.
- HS nêu theo hiểu biết.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- HS nêu theo SGK.
- GV nhận xét giờ học. 
- BS: Môi trường.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
khoa học 
Tiết 62: môi trường
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 
- Khái niệm về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh SGK, sưu tầm (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là sự thụ tinh?
- Con hiểu như thế nào về môi trường?
- HS nêu miệng.
30’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Môi trường là gì?
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4:
+ Đọc thông tin SGK – 128.
+ Môi trường trong hình gồm những thành phần nào?
- HS đọc và QST SGK theo nhóm 4.
- HS phát biểu ý kiến nhóm.
- Các nhóm bổ sung.
GVKL: Môi trường bao gồm tất cả những gì tồn tại xung quanh ta.
2. Một số thành phần của môi trường địa phương:
- Bạn đang sống ở đâu?
- Nêu thành phần tạo nên môi trường em đang sống.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nêu ý kiến nhóm.
- Các nhóm bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- HS nêu theo SGK.
- GV nhận xét giờ học. 
Bài sau: Tài nguyên thiên nhên
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Lịch sử
Lịch sử địa phương: thủ đô hà nội
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
Thủ đô Hà Nội có lịch sử 1000 năm.
Các tên gọi khác nhau của Hà Nội qua các thời kì lịch sử của dân tộc.
Nhớ lại lịch sử lớp 4: Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời nhà Trần.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ HCVN.
Tư liệu Thủ đô Hà Nội sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng thời gian nào? ở đâu? trong bao lâu?
- 2 HS nêu miệng
- GV nhận xét, cho điểm.
.30’
2. Bài mới:
Lấy vở Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu => ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở
- Hãy chỉ bản đồ giới thiệu về Thủ đô Hà Nội.
- HS thực hiện chỉ BĐ nhiều lần.
- Thảo luận nhóm 5 về những hiểu biết về lịch sử Hà Nội:
+ Các tên gọi của Hà Nội từ trước đến nay.
+ Hãy kể về Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời nhà Trần.
- HS thảo luận nhóm.
- Trình bày trước lớp.
- Các nhóm bổ sung.
- GV giới thiệu thêm về các danh nhân lịch sử: Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên nịnh thần cuối thời nhà Trần.
- HS lắng nghe.
- Hãy giới thiệu phần sưu tầm của mình.
- HS giới thiệu nếu có.
- GV đọc thêm tư liệu về Hà Nội cho HS nghe.
- HS lắng nghe.
2’
3. Củng cố - Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về lịch sử Hà Nội qua các thời kì.
- Bài sau: Lịch sử địa phương.
- HS lắng nghe, thực hiện theo.
kĩ thuật 
Bài 19: lắp rô-bốt (Tiết 2)
I.Mục tiêu: Học sinh cần phải: 
Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
II.Đồ dùng dạy học: 
Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật: GV-HS.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1. Kiểm tra đồ dùng:
- Kiểm tra bộ đồ dùng học lắp ghép KT 5.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Ghi bài
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
HĐ3: HS thực hành lắp rô-bốt: ghi bảng
- HS ghi vở
- GV đưa mẫu QS:
+ Nêu các bước lắp rô-bốt.
- HS QS mẫu
- HS nêu các bước lắp rô-bốt
- GV tổ chức cho HS lắp rô-bốt theo từng bước: 
a) Chọn chi tiết:
- HS tự chọn chi tiết.
- HS cùng nhóm kiểm tra cho nhau.
b) Lắp từng bộ phận:
- Đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc để nhớ các thao tác.
- GV giúp HS lúng túng.
- HS tiến hành lắp: từng bộ phận
- HS trưng bày từng phần đã lắp được.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
toán 
Tiết 151: phép trừ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Thực hiện phép trừ các STN, STP, PS. 
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, giải các bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng : BP: 3. Thẻ từ: ghi tên gọi các thành phần, tính chất của phép trừ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1.Kiểm tra : - Chữa bài 4 (159)
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS chữa bảng lớp.
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hướng dẫn HS ôn tập:
1. Phép trừ và các tính chất:
- Nêu biểu thức chữ biểu diễn phép trừ.
- Nêu tên gọi các thành phần của phép trừ.
- Nêu các tính chất của phép trừ.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Chốt: phép trừ STN, STP, PS đều có các đặc điểm trên.
- HS ghi nhớ.
2. Luyện tập: 
Bài 1: Tính theo mẫu:
- HS đọc đề bài.
- GV tổ chức làm bài:
- GV chốt kết quả.
- HS làm bài vào nháp.
- HS làm bảng lớp.
Bài 2: Tìm x:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Chốt: phép trừ là ngược của phép cộng.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS tự làm bài: chú ý chỉnh sửa những phần sai lệch trong trình bày bài.
- HS làm bảng lớp, vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày tháng năm 20 
toán 
Tiết 152: luyện tập
I. Mục tiêu: Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính giải các bài toán thực tế.
II. Đồ dùng : BP: 2.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các tính chất của phép cộng, trừ.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS nêu miệng.
- HS ghi vắn tắt bảng lớp.
35’
2.Bài mới:
Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Tính:
- HS đọc đề bài.
- GV tổ chức làm bài:
- GV chốt kết quả và chú ý phần trình bày của HS đối với từng phần bài đối với STN, STP, PS.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 2: Tính thuận tiện:
- HS đọc đề bài.
- Nêu cách suy nghĩ để làm bài này:
+ Vận dụng các tính chất để tính nhanh.
- HSG nêu được như bên.
- HS làm bài vào nháp
- HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 3: (Nếu còn thời gian).
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS tự làm bài: chú ý chỉnh sửa những phần sai lệch trong trình bày bài.
- Chú ý giáo dục dân số trong nội dung bài.
- HS làm bảng lớp, vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Sinh hoạt : 
TUẦN 31
A. Mục tiờu : 
- HS nắm được ưu, khuyết điểm của cỏc hoạt động trong tuần.
- Hướng phấn đấu khắc phục trong tuần tới.
- Tự giỏc học tập, rốn luyện đạo đức tốt.
B. Lờn lớp : 
* Nhận xột chung :
- Đạo đức : Cỏc em đều ngoan ngoón, lễ phộp, đoàn kết, giỳp đỡ bạn bố, khụng cú hiện tượng đỏnh chửi nhau.
- Học tập : 
+ Đa số cỏc em cú ý thức tốt trong học tập : Đi học đều, đỳng giờ. Trong lớp hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài, về nhà cú ý thức học bài ở nhà trước khi đến lớp.
+ Xong bờn cạnh đú vẫn cũn lại một số em cũn thiểu ý thức trong học tập. Trong lớp chưa chỳ ý cũn hay núi chuyện riờng, về nhà chưa chịu khú ụn bài như 
- Cỏc hoạt động khỏc : 
+ Tham gia đầy đủ mọi hoạt động của nhà trường đề ra.
+ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
+ Cú ý thức truy bài đầu giờ.
+ í thức đội viờn chưa tốt một số em cũn hay quờn đeo khăn quàng như: 
+ Vẫn cũn một số em chưa nộp tiền cỏc khoản.
* Phương hướng tuần tới : 
- Phỏt huy ưu điểm đó đạt được ở trờn, khắc phục những khuyến điểm cũn tồn tại.
- Tiếp tục duy trỡ tốt nề nếp học tập.
- Duy trỡ tốt nề nếp truy bài đầu giờ.
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 30/4 và 1/5.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31 L5 Chuan kien thuc.doc