Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 8

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 8

TẬP ĐỌC

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. Yêu cầu:

 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 2. Cảm nhận được vẻ dẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 
 THỨ HAI NGÀY 25 THÁNG 10 NĂM 2010
Tiết 1: CHÀO CỜ
 (GV trực tuần soạn giảng)
	.	
Tiết 2:	 TẬP ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Yêu cầu: 
	1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 
	2. Cảm nhận được vẻ dẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
10’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài học. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba đoạn. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c. Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/76. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- GV chọn một đoạn văn tiêu biểu, cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài. 
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài học. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
Tiết 3:	 TỐN
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
	Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số không vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số không (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/30. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
12’
18’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 2HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Phần bài học. 
- GV nêu đề toán: Em hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm:
 9dm = ... cm
 9dm = ... m
 90 cm = ... m
- GV nhận xét và ghi điểm kết quả của HS từ đó GV rút ra kết luận như SGK/40. 
- Tương tự ý b GV tiến hành như ý a. 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
2: Luyện tập. 
Bài 1/40:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/40:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Khi thêm hay bớt chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì số thập phân ấy như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Về nhà làm bài vào vở bài tập. 
-2HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm nháp. 
- 2 HS nhắc lại phần kết luận. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS trả lời. 
Tiết 4:	 KHOA HỌC
 PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết: 
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. 
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. 
- Có ý thức thực hiên phòng tránh bệnh viên gan A. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Thông tin và hình trang 32, 33 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
15’
17’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. 
Tiến hành: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc các lời thoại và trả lời câu hỏi SGK/32. 
- GV yêu cầu các nhóm làm việc theo sự điều khiển của nhóm trưởng. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV chốt lại kết luận đúng. 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. 
Mục tiêu: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. 
 Có ý thức thực hiên phòng tránh bệnh viên gan A. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK/33 và trả lời các câu hỏi: 
+ Chỉ và nói nội dung của từng hình. 
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A. 
- Gọi HS nêu ý kiến, GV và HS nhận xét, bổ sung. 
- GV nêu câu hỏi như SGV/69, yêu cầu HS thảo luận. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGK/33. 
- Gọi 2 HS đọc lại phần kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Bêïnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A?
- Bệnh nhân mắc viêm A cần làm gì?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc sách. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS trả lời. 
THỨ BA NGÀY 26 THÁNG 10 NĂM 2010
Tiết 1:	CHÍNH TẢ
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
	1. Nghe – viết chính xác trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh. 
	2. Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya. 
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ hoặc 2 - 3 tờ phiếu phô tô nội dung bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
18’
16’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết các tiếng chứa ia/iê trong các thành ngư, tục ngữ: 
- Sớm thăm tối viếng
– Trọng nghĩa khinh tài 
– Ở hiền gặp lành.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
b. HS viết chính tả. 
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mãi miết, . . . . 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Luyện tập. 
Bài2/77:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 
- Gọi HS lên bảng viết nhanh các từ tìm được. 
- Nhận xét cách đánh dấu thanh. 
Bài 3/77:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Gọi HS đọc lại câu thơ, khổ thơ. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
Bài 4/77:
- GV tiến hành tương tự bài tập 3. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS trình bày bài trên bảng. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS quan sát tranh. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS làm bài trên bảng. 
- 2 HS nhắc lại. 
Tiết 2:	 TỐN
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại). 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bảng phụ viết nội dung 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
14’
18’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
 Tìm chữ số x biết:
 9,6 x 25,74
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. So sánh hai số thập phân. 
* Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau. 
- GV nêu ví dụ: So sánh 8,1m và 7,9m
- GV yêu cầu đổi 8,1m và 7,9m về cùng đơn vị là dm. 
- Yêu cầu HS so sánh. 
- Từ đó GV chốt ý ta chỉ cần so sánh hai số nguyên 8 và 7. 
- GV rút ra kết luận SGK/41. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
* Hướng dẫn HS so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau:
- GV tiến hành tương tự như ý a. 
- GV đưa ra ghi nhớ SGK/42. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
2: Luyện tâp. 
Bài 1/42:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm miệng. 
Bài 2/42:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài. 
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, chấm một số vở. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn so sánh hai số thập phân ta có thể thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu về nhà làm bài trong vở bài tập. 
-2 HS làm bài trên bảng.
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm vào nháp, phát biểu ý kiến. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS nhắc lại. 
- HS làm miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS trả lời. 
 ..
Tiết 3:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên; làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống, xã hội. 
2. Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy - ... g của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
14’
15’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc lại bài đã viết ở tiết tập làm văn trước. 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS lập dàn ý. 
Bài 1/81:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý trong SGK. 
- Phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS làm bài. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp. 
- GV và HS cùng sửa 2 bài trên bảng. 
2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn. 
Bài 2/81:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. 
- Cho HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, chấm điểm một vài bài của HS. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh. 
-3 HS đọc lại bài đã viết ở tiết tập làm văn trước. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc gợi ý. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài. 
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. 
2. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. 
3. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 3, 4/78. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/82:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2/82:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu 3 HS làm bài trên phiếu, HS còn lại làm việc theo cặp. 
- Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng. 
- GV và cả lớp sửa bài. 
Bài 3/83:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. 
- Yêu cầu HS đặt câu vào vở. 
- GV chấm một số vở. 
- Yêu cầu HS đọc câu văn của mình. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm lại bài tập 3. 
- Chuẩn bị cho tiết học hôm sau. 
-2 HS làm lại bài tập 3, 4/78.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS bài vào vở. 
Tiết 4	LUYỆN ÂM NHẠC
	(GV chuyên soạn giảng)
	 THỨ SÁU NGÀY 29 THÁNG 10 NĂM 2010
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI)
I. Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh. 
2. Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết 15. 
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài 1/83:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Gọi HS trình bày ý kiến. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
Bài 2/84:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn. 
- GV giao việc, phát giấy và bút dạ, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
Bài 3/84:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài vào giấy nháp. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét, khen những HS viết đúng, viết hay. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp?
- Thế nào là kết bài tự nhiên, kết bài mở rộng trong tả cảnh?
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
-2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết 15. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc đoạn văn. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS trả lời. 
Tiết 2:	TỐN
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	Giúp HS ôn:
- Bảng đơn vị đo độ dài. 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. 
- Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ô. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
10’
22’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
 Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 = ? ; = ? 
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài. 
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài sau đó điền hoàn tất vào bảng đơn vị đo độ dài. 
- GV nêu ví dụ SGK/44. 
- GV hướng dẫn HS như SGK. 
2: Luyên tập. 
Bài 1/44:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm miệng. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2/44:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 3/44:
- Gọi HS đọc đề toán. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó giải bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV chấm, sửa bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. 
- HS làm bài trên bảng.
- HS nhắc lại đề. 
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng. 
- HS đọc đề toán. 
- HS tóm tắt và giải vào vở. 
- 1 HS làmbài trên bảng. 
Tiết 3:	ĐỊA LÍ 
 DÂN SỐ NƯỚC TA
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài này, HS biết: 
- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta. 
- Biết được nước ta có số dân đông, gia tăng dân số nhanh. 
- Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất. 
- Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh. 
- Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 
- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam. 
- Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
8’
12’
9’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Dân số. 
Mục tiêu: HS biết: Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta. 
Tiến hành: 
- HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK. 
- Gọi HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
KL: GV kết luận như SGV/96. 
Hoạt động 2: Gia tăng dân số
Mục tiêu: Biết được nước ta có số dân đông, gia tăng dân số nhanh. Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ qua các năm và đọc thông tin trong SGK/83 và TLCH. 
- Gọi HS trả lời câu hỏi, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGV/96. 
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
Mục tiêu: Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh. Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh và vốn hiểu biết để nêu một số hậu quả do dân số tăng. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/84. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân, dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á?
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm việc theo cặp. 
- HS trình bày câu trả lời. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS trả lời. 
Tiết 4 SINH HOẠT
 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
I .MỤC TIÊU
Giúp hs:
-Nắm được những gì đạt được và chưa đạt được trong tuần.
-Nắm được phương hướng của tuần tới.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Sổ theo dõi trong tuần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
20 ‘
5’
5’
A-Hướng dẫn lớp sinh hoạt :
-GV nhận xét chung :Nêu lên những mặt đạt được và những điểm còn hạn chế.Từ đó rút kinh nghiệm những mặt chưa đạt được và tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ trong tuần .Từ đó cần cố gắng phát huy.
B.Nêu phương hướng của tuần tới.
 định nề nếp ht .Rèn luyện tốt
+Đi học đúng giờ, đồng phục đeo khăn quàng đầy đủ.
Học bài và làm bài đầy đủ.
-Vừa học vừa củng cố kiến thức cho hs :
C.Hướng dẫn hs sinh hoạt văn nghệ
- Các tổ trưởng lên đọc sổ theo dõi trong tuần.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
+Về học tập :
+Về vệ sinh trường lớp- lao động:
-Nhận nhiệm vụ tuần tớ
-sinh hoạt văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 T8 CKTKN in ngay.doc