Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy học số 23

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy học số 23

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

- Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của vị quan án

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động:

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy học số 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 23
 Thø hai ngµy th¸ng n¨m 2009
Tiết 1: TẬP ĐỌC 	
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
- Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của vị quan án
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Cao Bằng. ”
	? Chi tiết nào nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
	Phân xử tài tình”.
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
· Đoạn 1: Từ đầu  lấy trộm.
· Đoạn 2: Tiếp theo  nhận tội.
· Đoạn 3: Phần còn lại.
Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục trí thông minh tài xử kiện cử viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể, đối thoại).
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1
Giáo viên nêu câu hỏi.
? Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào?
	  Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
Giáo viên chốt: Mở đầu câu chuyện, vị quan án được giới thiệu là một vị quan có tài phân xử và câu chuyện của hai người đàn bà cùng nhờ quan phân xử việc mình bị trộm vài sẽ dẫn ta đến công đường xem quan phân xử như thế nào?
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
	  Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp tấm vải?
Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu tâm lý con người nên đã nghĩ ra phép thử đặc biệt – xé đôi tấm vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng đi vào ngõ cụt, bất ngờ bị phá nhanh chóng.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại.
	  Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến?
	  Vì sao quan lại cho gọi những người ấy đến?
	  Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa bằng cách nào? Hãy gạch dưới những chi tiết ấy?
Giáo viên chốt: Quan án đã thực hiện các việc theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ cúng thật ® giao cho mỗi người một nắm thóc ® đánh đòn tâm lý: Đức Phật rất thiêng: ai gian thì thóc trong tay người đó nảy mầm ® quan sát những người chay đàn thấy chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay xem ® lập tức cho bắt.
	  Vì sao quan án lại dùng cách ấy?
	  Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu?
Giáo viên chốt: Từ xưa đã có những vị quan án tài giỏi, xét xử công minh bằng trí tuệ, óc phán đoán đã phá được nhiều vụ án khó. Hiện nay, các chú công an bảo vệ luật pháp vừa có tri thức, năng lực, đạo đức, vừa có phương tiện khoa học kĩ thuật hỗ trợ đã góp phần bảo vệ cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.
v	Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn.
Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật.
	Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, / bà này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo là / của mình. //
Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung ý nghĩa của bài văn.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên nhận xét _ tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Chú đi tuần”.
Nhận xét tiết học 
3 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung(Khánh Linh,Ngọc Anh, Mai Xinh ).
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh đọc bài ( Mỹ Duyên ), cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn.
- 1 học sinh đọc phần chú giải (Sơn) cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có).
Học sinh lắng nghe.
 Hoạt động nhóm, lớp.
-1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến:
	  Ông là người có tài, vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và xét xử công bằng.
	  Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình bí mật cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử.
1 học sinh đọc đoạn 2 (Thảo)
Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày kết quả.
Dự kiến: Quan đã dùng những cách:
	  Cho đòi người làm chứng nên không có người làm chứng.
	  Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ.
	  Quan sai xé tấm vải làm đôi chia cho hai người đàn bà mỗi người một mảnh.
	  Một trong hai người khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại.
Học sinh phát biểu tự dọ.
Dự kiến: Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít tiền nên đau xót khi tấm vải bị xé tam.
	  Người dửng dưng trước tấm vải bị xé là người không đổ công sức dệt nên tấm vải.
1 học sinh đọc (Nhi ) cả lớp đọc thầm.
  Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn người ở để tìm ra kẻ trộm tiền.
	  Vì quan phán đoán kẻ lấy trộm tiền nhà chùa chỉ có thể là người sống trong chùa chứ không phải là người lạ bên ngoài.
Dự kiến: “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất  lập tức cho bắt và chỉ rõ kẻ có tật mới hay giật mình”.
Học sinh chọn ý (b) đúng
	  Quan hiểu rằng kẻ có tật hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng.
	  Nhờ ông thông minh quyết đoán.
	  Nắm vững tâm lý đặc điểm củ kẻ phạm tội 
	  Bình tĩnh, tự tin, sáng suốt 
Học sinh nêu các giọng đọc.
Dự kiến: Người dẫn chuyện rõ ràng, rành mạch.
	  Lời bẩm báo: giọng mếu máo, đau khổ.
	  Lời quan án: chậm rãi, ôn tồn, uy nghiêm.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài văn.
Học sinh các nhóm thảo luận, và trình bày kết quả.
Dự kiến: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án, bày tỏ ước mong có những vị quan toà tài giỏi trong xã hội xét xử công tội nghiêm minh, bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Tiết 2: TOÁN:	
XĂNG-TI- MÉT KHỐI – ĐỀ-XI- MÉT KHỐI
I. Mục tiêu: - Học sinh tự hình thành biểu tượng xăng –ti-mét khối, đe-àxi-mét khối, nhận biết mối quan hệ xăng –ti-mét khối và đe-àxi-mét khối.
- Rèn kĩ năng giải bài tập có liên quan cm3 – dm3
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xăng-ti -mét khối , đề-xi-met khối.
Giáo viên giới thiệu lần lượt từng HLP cạnh 1 dm và 1 cm
? Thế nào là cm3?
Thế nào là dm3 ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm3 và cm3
Khối có thể tích là 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3?
Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm?
Giáo viên kết luận : 
+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1 cm – Viết tắt : 1 cm3
+ Đề-xi-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1 dm – Viết tắt : 1 dm3
+ HLP cạnh 1 dm gồm :
10 x 10 x 10 = 1000 HLP cạnh 1 cm . Toa có : 1 dm3 = 1000 cm3
Giáo viên ghi bảng.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 . Giải bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 
Bài 1:
- GV hướng dẫn : cách đọc , viết đúng các số đo bằng hình thức trò chơi “Vượt chướng ngại vật “
- GV chốt và tuyên dương đội thắng cuộc 
* Bài 2:
- GV củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi bằng hình thức trắc nghiệm đọc đề và các phương án.
Học sinh sửa bài nhà 
Lớp nhận xét.
 Hoạt động nhóm.
- Nhóm trưởng cho các bạn quan sát.
Khối có cạnh 1 cm ® Nêu thể tích của khối đó.
Khối có cạnh 1 dm ® Nêu thể tích của khối đó.
Cm3 là 
Dm3 là 
Học sinh chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính.
	10 ´ 10 ´ 10 = 1000 cm3
	 1 dm3 = 1000 cm3
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét.
Lần lượt HS đọc 1 dm3 = 1000 cm3
 Hoạt động cá nhân.
 HS chia làm 2 nhóm và lên bảng làm bài thi đua 
- Cả lớp làm vở
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh đọc đề, làm bài.
Sửa bài tiếp sức.
Lớp nhận xét.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lựa chọn đáp án đúng giơ bảng a, b, c, d.
IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Mét khối “
	 Nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập thêm:Điền số thích hợp vào chổ trống
	20 cm3 = .dm3
	 dm3 = .cm3
	5,9 dm3 = cm3
Tiết 3: Mĩ thuật
VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
	(Đ/c Sơn dạy)
Tiết 4: Đạo đức 
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc V ...  ý đổi m3 =  dm3
Giáo viên chốt lại.
* Bài 3 :	
Giáo viên chốt lại: cách tìm trung bình cộng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước?
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp
Tổ chức học sinh thành 3 nhóm.
Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đếp đầy hình lập phương.
Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 9 hình lập phương cạnh 1 cm.
	3 ´ 3 = 9 cm
Học sinh quan sát nêu cách tính.
® 3 ´ 3 ´ 3 = 27 hình lập phương.
Học sinh vừa quan sát từng phần, vừa vẽ hình như trên để cả nhóm quan sát và nêu cách tính thể tích hình lập phương.	
Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc.
Học sinh nêu công thức.
	 V = a ´ a ´ a
Hoạt động cá nhân
HS làm bài thi đua 
Cả lớp sửa bài 
- HS đọc đề và tóm tắt
- HS sửa bài 
- Cả lớp nhận xét 
 Hoạt động cá nhân
- HS trả lời 
IV. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập: 3/ 123
Tiết 3: Thể dục
NHẢY DÂY; TRÒ CHƠI:QUA CẦU TIẾP SỨC
	(đ/c Bính dạy)
Tiết 4: Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu: 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa cao su, sứ,
 - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Sử dụng năng lượng điện
Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện.
® Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Lắp mạch điện đơn giản.
v	Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 94 SGK.
Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
Quan sát hình 5 trang 95 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng.
 Giải thích tại sao?
v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK.
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng điện chạy qua và cho dòng điện chạy qua.
Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức.
 Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
Học sinh suy nghĩ.
Học sinh đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài.
Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95).
Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán.
Giải thích kết quả.
 Hoạt động nhóm , lớp.
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn.
Tạo ra một chỗ hở trong mạch.
Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở.
® Kết luận:
+ Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng.
+ Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng.
Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
Vật dẫn điện.
Nhôm, sắt, đồng
Vật cách điện.
Gỗ, nhựa, cao su
IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”.
 Nhận xét tiết học.
Tiết 5: SHTT
NhËn xÐt tuÇn 23
I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra ưu, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm.
 - Ph­¬ng h­íng tuÇn 24.
II. Ho¹t ®éng trªn líp: 
- C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh.
- Líp trëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp.
- Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp.
¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ.
C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. C¸c b¹n ý thøc häc tËp ch­a cao líp cã kÕ hoach ph©n c«ng lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn.
Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh­ b¹n: Dung, Khánh Linh, 
Tån t¹i: Mét sè b¹n ý thøc tù gi¸c trong việc làm vệ sinh khu vực chưa thực sự chuyên cần như : Mỹ Duyên, Phương Nhin
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi: 
Häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 24:
 T iÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®­ỵc giao.
- ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ tr­êng ®Ị ra.
 - TiÕp tơc n©ng cao chÊt l­ỵng d¹y - häc theo ®èi t­ỵng häc sinh.
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1: BGHSG:
LuyƯn v¨n kĨ chuyƯn.
I. Mơc tiªu: Cđng cè cho h/s n¾m ®­ỵc y/c cđa bµi v¨n kĨ chuyƯn theo ®Ị ®· cho. LuyƯn viÕt ®­ỵc bµi v¨n kĨ chuyƯn.
- L­u ý c¸ch diƠn ®¹t c©u, bè cơc râ rµng.
II. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa H/s
1, Giíi thiƯu bµi : Gv nªu y/c tiÕt häc.
- Ghi ®Ị bµi lªn b¶ng: Em h¸y kĨ l¹i c©u chuyƯn mµ ®· ®­ỵc chøng kiÕn hoỈc ®­ỵc nghe mµ em thÊy t©m ®¾c nhÊt.
- Cho h/s x¸c ®Þnh y/c ®Ị bµi;
LËp dµn ý:
?Nªu cÊu t¹o cđa bµi v¨n kĨ chuyƯn.
+Më bµi:Giãi thiƯu c©u chuyƯn m×nh ®Þnh kĨ.
+ Th©n bµi: - DiƠn biÕn cđa c©u chuyƯn.
 - Mçi sù viƯc nªn viÕt thµnh mét ®o¹n v¨n. c¸c c©u trong ®o¹n ph¶i logic, khi kĨ nªn xen kÏ t¶ ngo¹i h×nh, ho¹t ®éng, lêi nãi cđa nh©n vËt.
+ PhÇn kÕt bµi: Nªu ý nghÜa cđa c©u chuyƯn hoỈc suy nghÜ cđa em vỊ c©u chuyƯn ®ã.
- Y/c hs vËn dơng dµn ý trªn ®Ĩ viÕt bµi.
- 2, Cđng cè- dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc- vỊ nhµ luyƯn viªt l¹i bµi v¨n.
- H/s l¾ng nghe mƯnh lƯnh cđa Gv.
- 1em nh¾c l¹i ®Ị bµi.
- Bµi v¨n kĨ chuyƯn cã cÊu t¹o 3 phÇn:
+ Më bµi: ( më bµi trùc tiÕp hoỈc d¸n tiÕp).
+Th©n bµi ( diƠn biÕn)
+ kÕt thĩc: ( kÕt bµi kh«ng më réng hoỈc më réng).
- H/s lµm bµi c¸ nh©n kho¶ng 15 phĩt.
- nèi nhau ®äc bµi lµm cđa m×nh: c¶ líp cïng Gv nhËn xÐt, bỉ sung, ®¸nh gi¸. ( lÇn l­ỵt tõng phÇn cđa bµi).
- 1-2 em ä đọc bµi viÕt cđa m×nh ®Ĩ d­íi líp tham kh¶o.
TiÕt 2: P§HSỸu:
KĨ chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc.
I. Mục tiêu: - Hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự an ninh.
- Thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ an ninh trật tự.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ.
III. Các hoạt động;
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
	Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những chuyện mình đã nghe, đã đọc về những người thông minh dũng cảm, đã góp sức mình bảo vệ và giữ gìn trật tự, an ninh.
Ghi đề bài lên bảng:
 Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên ghi đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật.
Giáo viên lưu ý học sinh có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc khác.
Giáo viên gọi một số học sinh nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể.
v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi nội dung.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh: khi kết thúc chuyện cần nói lên điều em đã hiểu ra từ câu chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm.
-2, Củng cố - dặn dò: Về nhà viết lại vào vở câu chuyện em kể.
Chuẩn bị : Kể chuyện được chúng kiến hoặc tham gia
Nhận xét tiết học. 
Cả lớp lắng nghe.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp làm vào vở.
1 học sinh lên bảng gạch dưới các từ ngữ.
VD: Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
1 học sinh đọc toàn bộ phần đề bài và gợi ý 1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc thầm.
4 – 5 học sinh tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện kể.
Hoạt động nhóm, lớp.
1 học sinh đọc gợi ý 3 ® viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện kể.
1 học sinh đọc gợi ý 4 về cách kể. 
Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện.
Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay.
TiÕt 3: P§HSỸu:
ThĨ tÝch h×nh lËp ph­¬ng.
I. Mơc tiªu: Häc sinh n¾m ®­ỵc c«ng thøc tÝnh thĨ tÝch h×nh lËp ph­¬ng ®Ĩ vËn dơng trong viƯc gi¶i to¸n.
II.Ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cđa Gv
 Ho¹t ®éng cđa HS
1, KiĨm tra bµi cị: H/s nªu c«ng thøc vµ quy t¾c tÝnh thĨ tÝch h×nh lËp ph­¬ng.
2, Thùc hµnh: H/d hs lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: H/s lªn ®iỊn vµo « trèng ( vËn dơng c«ng thøc ®Ĩ tÝnh)
C¹nh cđa h×nh LP
2,5m
dm
4cm
5dm
S mét mỈt
S toµn phÇn
ThĨ tÝch
Bµi 2: h/s ®äc y/c bµi. Gv h/d hs vËn dơng c«ng thøc ®Ĩ tÝnh thĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt vµ thĨ tÝch h×nh lËp ph­¬ng.
Bµi 3: H­íng dÉn h/s tÝnh thĨ tÝch lËp ph­¬ng. Sau ®ã tÝnh khèi kim lo¹i ®ã nỈng ®­ỵc sè kg.
- C¶ líp lµm vµo vë, 2 em lªn lµm ë b¶ng phơ. Gv ch÷a bµi cơ thĨ.
3, Cđng cè dỈn dß: N¾m ch¾c c«ng thøc vµ quy t¾c vỊ tÝnh thĨ tÝch.
2-3 em nªu l¹i c«ng thøc.
1em lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm ë vë bµi tËp.
- ThĨ tÝch h×ng hép ch÷ nhËt:
 2,2 x 0,8 x 0,6 = 1,056 (dm3)
- C¹nh cđa h×nh lËp ph­¬ng lµ:
 ( 2,2 + 0.8 +0,6 ) : 3 = 1,2 (dm)
ThĨ tÝch h×nh lËp ph­¬ng lµ:
1,2 x1,2 x1,2 = 1,728(dm3)
H×nh cã thĨ tÝch lín h¬n vµ lín h¬n sè dm3 lµ: 1,728 - 1,056 = 0,072(dm3).

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 23.doc