Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy số 25

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy số 25

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng; vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên.

- Hiểu các từ ngữ kh trong bài: ®Ịn Hng, Nam quc s¬n hµ ,bc hoµnh phi ,ng· Ba H¹c ,ngc ph¶ ,chi ,®t Tỉ

- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn dân tộc.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.

III. Các hoạt động:

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy số 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
 Thø hai ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2009
Tiết 1: Tập đọc	
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng; vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên.
- Hiểu các từ ngữ khã trong bài: ®Ịn Hïng, Nam quèc s¬n hµ ,bøc hoµnh phi ,ng· Ba H¹c ,ngäc ph¶ ,chi ,®Êt Tỉ 
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Hộp thư mật.”Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc trong hộp thư mật rất khéo léo?
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
“Phong cảnh đền Hùng.”
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác.
VD: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc 
Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong sách để chú giải.
Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?
Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
* Giáo viên bổ sung: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho con trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở thành Phong Châu. Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Tên của các truyền thuyết đó là gì?
Giáo viên bổ sung:
	  Đền Hạ gợi nhớ sự tích trăm trứng.
	  Ngã Ba Hạc ® sự tích Sơn Tinh – Thuỷ Tinh.
	  Đền Trung ® nơi thờ Tổ Hùng Vương ® sự tích Bánh chưng bánh giầy.
	  Mỗi con núi, con suối, dòng sông mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, cội nguồn của dân tộc Việt Nam.
Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào?
* Giáo viên chốt: Theo truyền thuyết vua Hùng Vương thứ sáu đã hoá thân bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 11/3 âm lịch ® người Việt lấy ngày mùng mười tháng ba làm ngày giỗ Tổ.
	Câu ca dao còn có nội dung khuyên răn, nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn, đoàn kết cùng nhau chia sẻ, ngọt bùi.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ.
Gạch dưới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
VD: Đền Thượng/ nằm chót vót/ trên đỉnh núi Nghĩa Tình.// Trước đền/ những khóm hải đường/ đâm bông rực đỏ, // những cánh bướm nhiều màu sắc/ bay dập dờn/ như múa quạt/ xoè hoa.//
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét.
-2HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái (Dung ,Th¶o )
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
 Hoạt động lớp, cá nhân .
- Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ khã
1 học sinh đọc(Tïng) – cả lớp đọc thầm. Các em nêu thêm từ ngữ khác .
 Hoạt động nhóm, lớp.
 Học sinh phát biểu.
- Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc ta.
	Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, cách đây hơn 1000 năm
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập ra nhà nước Văn Lang ,đóng đô ở thành Phong Châu ,vùng Phú Thọ,cách đây khoảng 4000 năm
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
Dự kiến: Cảnh núi Ba Vì ® truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: sự nghiệp dựng nước.
	Núi Sóc Sơn ® truyền thuyết Thánh Giống: chống giặc ngoại xâm.
	Hình ảnh nước mốc đá thế ® truyền thuyết An Dương Vương: sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Giếng Ngọc ® truyền thuyết Chữ Đồng Tử và Tiên Dung: sự nghiệp xây dựng đất nước của dân tộc.
- 1 học sinh đọc:
“Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba.”
Học sinh nêu suy nghĩ của mình về câu ca dao.
Dự kiến: Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam thuỷ chung – luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
	Nhắc nhở khuyên răn mọi người, dù đi bất cứ nơi đâu cũng luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
Học sinh thảo luận rồi trình bày.
Dự kiến: Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết ơn cội nguồn.
Học sinh gạch dưới các từ ngữ và phát biểu.
Dự kiến: Có khóm hải đường  giếng Ngọc trong xanh.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhiều học sinh luyện đọc câu văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Dự kiến: Ca ngợi vẻ đẹp của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính của mỗi người đối với cội nguồn dân tộc.
Học sinh nhận xét.
IV. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cửa sông”.
 Nhận xét tiết học 
Tiết 2: Toán:Tiết 121:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu: - Kiểm tra việc nắm kiến thức của h/s trong giai đoạn đầu của kì 2.
	- H/s làm được bài. Có ý thức tự giác làm bài. Không quay cóp nhìn bài của bạn.
II. Hoạt động dạy học: 
Giới thiệu bài.
G/v phát đề ( Đề ra của tổ chuyên môn).
H/s tự làm bài.
G/v theo giỏi h/s làm bài. 
III. Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ làm bài.
Tiết 3: Mĩ thuật
TTMT – XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
	(Đ/c Sơn dạy)
Tiết 4: Đạo đức
Thực hành giữa học kì II
I. Mục tiêu: Giúp h/s cũng cố các hành vi đạo đức đã học giữa học kì II. H/s vận dụng các hành vi kĩ năng đạo đức vào trong cuộc sống hằng ngày. 
	- Không ngừng rèn luyện hành vi đạo đức để trở thành h/s ngoan.
II. Hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài
+ Hoạt động I: Rèn luyện kĩ năng yêu quê hương.
	H/s hoạt động theo nhóm 4.
- Các nhóm trình bày các bài hát ,bài thơ nói về tình yêu quê hương. 
Các nhóm trình bày bài của nhóm mình vào phiếu học tập.
Trình bày lên bảng lớp kết quả làm việc của nhóm mình.
Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 + Hoạt động II: Rèn luyện các kĩ năng lựa chọn các hành vi.
G/v chia nhóm giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm h/s theo như bài tập SGK
Các nhóm h/s thảo luận .
Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp nhận xét bổ sung.
G/v chốt lại bài.
+ Hoạt động III : Thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
G/v chia nhóm cho h/s thảo luận đóng vai hướng dẫn viên du lịch.
H/s tập giới thiệu một số nét về đất nứoc và con người VN
Các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, 
III. Củng cố dặn dò : Dặn dò chuẩn bị bài sau. 
Buổi chiều :
Tiết 1 : Hát nhạc : Ôn tập bài hát :Màu xanh quê hương . TĐN số 7.
 ( Đ/c Thủy dạy ). 
Tiết 2 : Kỹ thuật
Lắp xe ben(t2)
I. Mục tiêu: 	H/s cần phải:
	- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben
	- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật và đúng quy trình.
	- Rèn luyện tính cẩn thận trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị: - Mẫu xe ben lắp sẳn, bộ lắp ghép.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài: - G/v nêu mục đích tác dụng của xe ben trong cuộc sống.
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
- H/s quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- H/s quan sát kĩ từng bộ phận.
? Để lắp được xe ben cần có mấy bộ phận? Nêu tên các bộ phận đó.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) H/d chọn các chi tiết .
b) Lắp từng bộ phận.
+ Lắp thùng
+Lắp đầu.
+ Lắp các bộ phận khác.
c)Lắp ráp xe ben.
H/s nghe
 Hoạt động nhóm 2
Cần lắp 2 bộ phận: thùng; ca bin; .
 Hoạt động nhóm 2
H/s thực hành
G/v theo dõi giúp đỡ các em còn yếu chậm .
IV. Tổng kết dặn dò: - H/d h/s tháo các chi tiết và xép gọn vào hộp.
Tiết 3: Ôn mỹ thuật
VÏ tranh ®Ị tµi: Ngµy tÕt lƠ héi mïa xu©n
I. Mơc tiªu: - H/s n¾m ®­ỵc c¸ch chän néi dung vµ c¸ch vÏ tranh ®Ị tµi.
	- VÏ ®­ỵc tranh vỊ ®Ị tµi nãi vỊ ngµy tÕt lƠ héi mïa xu©n
	- H/s biÕt thĨ hiƯn yªu 
II. §å dïng d¹y häc: - SGK- SGV vµ mét sè h×nh ¶nh gỵi ý.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
1) Giíi thiƯu bµi: 
+ Ho¹t ®éng 1: Chän néi dung ®Ị tµi.
H/s kĨ l¹i nh÷ng ho¹t ®éng vỊ ngµy tÕt, lÏ héi mïa xu©n
H/s chän néi dung ®Ĩ vÏ tranh.
+ Ho¹t ®éng2: C¸ch vÏ tranh.
G/v giíi thiƯu mét sè bøc tranh vµ h×nh tham kh¶o sgk ®Ĩ h/s nhËn ra c¸ch vÏ.
H/d vµ gỵi ý c¸ch chän, s¾p xÕp h×nh ¶nh chÝnh cịng nh­ c¸ch vÏ c¸c ho¹t ®éng.
H/s nhËn xÐt c¸c h×nh tham kh¶o. 
Kh«ng vÏ qu¸ nhiỊu h×nh ¶nh hoỈc h×nh ¶nh qu¸ nhá lµm cho bè cơc tranh r­êm rµ, vơn vỈt.
+ Ho¹t ®éng 3: H/s thùc hµnh.
H/s vÏ bµi theo c¸ nh©n.
G/v theo dâi, giĩp ®ì nh÷ng em cßn lĩng tĩng.
+ Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
-G/v chän mét sè bµi tiªu biĨu ®Ĩ nhËn xÐt. 
Tuyªn d­¬ng nh÷ng bµi vÏ ®Đp. 
IV. Cđng cè- dỈn dß:
	Tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n cã bµi vÏ tèt.
	------------------------------------------------------------------
 Thø ba ngµy 24 th¸ng 2 n¨m 2009
Tiết 1: Tập đọc	
CỬA SÔNG
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy diễn văn bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết, trầm lắng, chứa chan tình cảm. Học thuộc lòng bài thơ.
- Hiểu các từ ng ... än rất chi tiết. 
Để chuyển câu chuyện này thành các màn kịch ta cần phải nắm những gì.
Mỗi 2 học sinh đọc gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân 
b. Mời học sinh đọc yêu cầu gợi ý SGK phần nhiệm vụ của em.
Mời 1 học sinh nhắc lại các bước chuyển câu chuyện thành màn kịch.
Giáo viên: dựa vào những gợi ý ở SGK các nhóm thảo luận điền tiếp các lời thoại cho hoàn chỉnh một màn kịch . Dán tranh minh hoạ cho từng màn ở bảng phụ.
c. Trình bày:
Mỗi đoạn một nhóm trình bày ® Nhóm nào nhanh nhất đính lên bảng nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
Giáo viên dùng phấn gạch dưới những điểm khác biệt rồi đưa ra nhận xét.
® Giáo viên chốt: Ở câu chuyện này diễn biến là một chính kịch nên mang tính chất nhanh gấp dứt khoát. Do đó, lời thoại của từng nhân vật phải ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát, không rườm rà.
Yêu cầu các nhóm sửa lại trên phiếu giao việc.
* Giáo viên chuyển: Chúng ta vừa hoàn chỉnh lời thoại cho cả hai màn kịch. Từ những lời thoại các nhóm sẽ phân vai thể hiện lại theo vai diễn của từng nhân vật.
	v Hoạt động 2: 
Cho học sinh thảo luận theo nhóm mà mình chọn để sắm vai cho từng nhân vật.
Cho học sinh chọn hoa.
Máy tính lựa chọn ngẫu nhiên hoa theo màu nhuỵ để học sinh trình bày.
Giáo viên nhận xét.
Giáo dục.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc thầm đoạn trích trong truyện “Thái sư Trần Thủ Độ”
- Học sinh đọc lại yêu cầu.
Hai học sinh cạnh nhau thảo luận.
Thái sư Trần Thủ Độ ,cháu của Linh Từ Quốc Mẫu ,vợ ông .
 kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện.
Học sinh kể lại tóm tắt nội dung của một đoạn theo tranh minh hoạ.
-Trần Thủ Độ : nét mặt nghiêm nghị ,giọng nói sang sảng .Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu:vẻ mặt run sợ ,lấm lét nhìn . 
Học sinh đọc gợi ý/ 85.
Từng học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh di chuyển theo ý thích của mình tạo thành nhóm (4hs) để thảo luận nội dụng mình chọn, viết vào bảng nhóm.
Các nhóm thảo luận.
Học sinh trình bày theo vai màn 2. 
Các nhóm nhận xét về:
	  Nội dung
	  Lời thoại của từng nhân vật.
	  Cấu trúc câu.
Học sinh trình bày.
Cả lớp nhận xét 
Học sinh sửa trên phiếu học tập của mình.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận phân vai ® nắm tình tiết, lời thoại.
Nhóm được chọn trình bày (2 nhóm).
Lớp theo dõi bổ sung.
IV. Tổng kết - dặn dò: Hoàn chĩnh lại nội dung bài viết vào vở.
	Tập dựng lại một màn kịch. Chuẩn bị: bài tiếp theo
Tiết 2 : Toán.Tiết 125
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Rèn cho học sinh kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài tập thực tiển.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị: + GV:	SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
“ Trừ số đo thời gian “
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập”.
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên chốt.
Lưu y ù 1 giờ = giờ
	= 90 phút (3/2 ´ 60)
 2 giờ = giờ
	= (9/4 ´ 60) = 135 giây
Bài 2:
Giáo viên chốt ở dạng bài a – c .
Đặt tính.
Cộng.
Kết quả.
* Bài 3:
Giáo viên chốt.
Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ ® đổi.
Dựa vào bài a, b.
Bài 4:
Giáo viên đánh giá bài làm của HS
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
- Học sinh lần lượt sửa bài nhà và nêu lại cách trừ số đo thời gian 
Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – làm bài.
Lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu – làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách trừ số đo thời gian ở 2 dạng.
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Sửa bài từng bước.
Cả lớp nhận xét.
 Hoạt động cá nhân , lớp
Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép cộng hoặc trừ số đo thời gian.
- Cả lớp nhận xét.
Sửa bài.
IV. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 2, 3/ 134 .
 Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Học sinh về nhà làm thêm bài tập: Tính:
	3 giờ 45 phút + 2 giờ 27 phút
	5 giờ 19 phút – 2 giờ 45 phút
	1 giờ 28 phút 46 giây + 3 giờ 20 phút 24 giây
	15 giờ 46 phút 34 giây – 12 giờ 26 phút 24 giây
Tiết 3: Thể dục
	BẬT CAO- TRÒ CHƠI : CHUYỀN NHANH,NHẢY NHANH
	(Đ/c Bính dạy)
Tiết 4: Khoa học:
 ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2 )
I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong 
 sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 - Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập: vật chất và năng lượng.
® Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt).
v	Hoạt động 1: Triển lãm.
Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về:
Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,
Trình bày đẹp, khoa học.
Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo.
Tuyên dương.
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.
Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
Các nhóm trình sản phẩm.
IV. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài.Chuẩn bị:“Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
 Nhận xét tiết học.
Tiết 5: Sinh ho¹t tËp thĨ NhËn xÐt tuÇn 25
I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra ­u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm.
 - Ph­¬ng h­íng tuÇn 26
II. Ho¹t ®éng trªn líp: 
C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh.
Líp tr­ëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp.
Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp.
¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt
. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ.
C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh.
C¸c b¹n ý thøc häc tËp ch­a cao líp cã kÕ hoach ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn.
Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh­ b¹n:Khánh Linh ,Ngọc Anh.
Tån t¹i: Cần tưới nước nhiều cho hoa ở trong bồn cũng như ở chậu trên tầng .
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi: 
- Häc sinh häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 26, 
TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®­ỵc giao.
ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ tr­êng ®Ị ra.
Buổi chiều:
Tiết 1: BDHS Giỏi
LuyƯn tËp : Trõ sè ®o thêi gian
I. Mơc tiªu: Häc sinh biÕt thùc hiĐn c¸c phÐt tÝnh trõ vỊ sè ®o thêi gian.
- RÌn kü n¨ng lµm to¸n. tÝnh cÈn thËn vµ chÝnh x¸c trong tr×nh bµy.
II,Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Bµi tâp 1 : TÝnh 
	13 n¨m7 th¸ng	15 n¨m 4 th¸ng	4 n¨m 3 th¸ng
-5 n¨m 6 th¸ng	- 4 n¨m 5 th¸ng	 - 2 n¨m 6 th¸ng
Bµi tËp 2:
 §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
	22 n¨m 3 th¸ng - 7 n¨m 6 thÊng.	16 ngµy 9 giê - 7 ngµy 6 giê
	12 giê 15 phĩt - 4 giê 25 phĩt.	13 phĩt 32 gi©y - 6 phĩt 40 gi©y
Bµi tËp 3:
 Mét m¸y cµy hai thưa ruéng mÊt 5 giê 15 phĩt. Riªng cµy ë khu v­ên thø nhÊt mÊt giê 45 phĩt. Hái m¸y cµy ë thưa ruéng thø hai hÕt bao nhiªu thêi gian ?
H/s lµm bµi, tr×nh bµy bµi, nhËn xÐt.
Bài tập 4 : Một cô nô đi từ bến sông A lúc 8 giờ 15 phút và đến sông B lúc 10 giờ 10 phút .Hỏi ca nô đi từ A đến B hết bao nhiêu thời gian ?
-HS làm bài sau đó cả lớp cùng chữa .
III. Cđng cè dỈn dß: HS nắm chắc cách trừ số đo thời gian để làm bài tập .
Tiết 2: PĐHS Yếu Luyện tập tả đồ vật
I.Mục tiêu: Củng cố về cách viết văn tả đồ vật. Cấu tạo của bài văn tả đồ vật. Trình tự miêu tả, các nghệ thuật được sử dụng khi miêu tả đồ vật.
II. Hoạt động dạy học: 
? H/s nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
Muốn tả được đồ vật chúng ta cần phải ( Quan sát, nghe, sờ)
Phát hiện những đặc điểm riêng biệt.
* Bài tập vận dụng:
Đề bài: Viết đoạn văn tả một đồ vật gần gũi với em.
H/s làm bài cá nhân.
Một số em trình bày kết quả. - Nhận xét bổ sung.
VD: Cái bàn học ở nhà của tơi trơng rất xinh xắn. Mặt bàn bằng gỗ, hình chử nhật. Đánh véc ni màu cánh gián sáng bĩng. Bốn cái chân bàn cũng bằng gỗ. Đẻo trịn hơi to hơn ở phần sát mặt bàn, nhỏ hơn ở phần dưới nên trơng rất duyên. Mỗi khi ngồi vào bàn học bài tơi thấy rất dễchịu và khoan khối vì rất vừa tầm với tơi.
III. Củng cố dặn dị: Về nhà viết tốt bài văn tả đồ vật
Tiết 3: PĐHS Yếu
 Thay thÕ tõ ng÷ ®Ĩ liªn kÕt c©u
I.Mơc tiªu: Cđng cè nh÷ng hiĨu biÕt vỊ biƯn ph¸p thay thÕ tõ ng÷ ®Ĩ liªn kÕt c©u.
	- BiÕt sư dơng biƯn ph¸p thay thÕ tõ ng÷ ®Ĩ liªn kÕt c©u.
II. §å dïng häc tËp: PhiÕu häc tËp.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
	+ H­íng dÉn h/s lµm bµi tËp.
	Bµi tËp 1: H/s ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp. 
ChØ ra c¸c tõ ng÷ nãi vỊ Phï §ỉng Thiªn V­¬ng.
H/s lµm bµi. Tr×nh bµy bµi lµm, ch÷a bµi.
G/v chèt l¹i ý ®ĩng.( Trang nam nhi, tr¸ng sÜ Êy, ng­êi trai lµng Phï §ỉng)
Bµi tËp 2: H­íng dÉn h/s lµm theo 2 b­íc.
B­íc 1: X¸c ®Þnh c¸c tõ lỈp l¹i trong bµi.( TriƯu ThÞ Trinh)
B­íc 2: H­íng dÉn c¸ch dïng tõ thay thÕ b»ng c¸ch ( Dïng c¸c ®¹i tõ , dïng tõ ®ång nghÜa ) ®Ĩ thay thÕ tõ ng÷.
H/s tr×nh bµy tr­íc líp- Líp nhËn xÐt.
G/v chèt l¹i bµi.
IV. Cđng cè dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc.
HÕt tuÇn 25

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 25.doc