1. Biết đọc đúng văn bản kịch. Cụ thể.
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, cầu khiến, câu cảm trong bài với tình huống căng thẳng, đâỳ kịch tính của vở kịch.
- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
TuÇn 3 Thø hai ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2012 TẬP ĐỌC LỊNG DÂN I. Mục tiêu 1. Biết đọc đúng văn bản kịch. Cụ thể. - Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, cầu khiến, câu cảm trong bài với tình huống căng thẳng, đâỳ kịch tính của vở kịch. - Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. II. Đồ dùng học tập -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch. III. Hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Luyện đọc 4 Tìm hiểu bài. 5 Đọc diễn cảm. 6 Củng cố dặn dò -Giáo viên gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc lời mở đầu. -Gv đọc diễn cảm màn kịch. -GV chia làm 3 đoạn. -Đ1: Từ đầu đến lời dì Năm. -Đ2:TiÕp theo đến lời lính. -Đ3: Còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp. -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:quẹo, xẵng giọng. -Cho HS đọc lại cả bài. -Cho HS đọc chú giải+giải nghĩa từ. -Cho HS đọc phần mở đầu. -Giao việc; Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp thảo luận câu hỏi 1,2 trong SGK. H: Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì? -Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? -GV cả lớp đọc thầm lại bài một lượt thảo luận câu hỏi 3. H: Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào? H: Néi dung, ý nghÜa ®o¹n kÞch? -GV đọc diễn cảm đoạn 1. -Nhấn giọng ở những từ ngữ có: Thấy, hổng thấy, lâu mau -Nghỉ 2 nhịp ở chỗ ngăn cách giữa nhân vật và lời nói của nhân vật ở cuối câu. -Nghỉ 1 nhịp ở chỗ dấu phâỷ. -Cho HS đọc phân vai: GV chia HS thành nhóm 6 em, mỗi em sắm một vai. GV nhắc học sinh: 1 em đóng vai người dẫn chuyện. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen nhóm đọc hay. -Gv nhận xét tiết học và biểu dương những học sinh đọc tốt. -Yêu cầu HS các nhóm về tập đóng kịch trên. -Dặn các em về nhà chuẩn bị bài tập đọc sắp tới, đọc trước màn 2 của vở kịch lòng dân. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí thời gian. -HS dùng bĩt chì đánh dấu. -Hs lần lượt đọc đoạn. -HS đọc từ theo sự hướng dẫn của GV. -1-2 HS đọc cả bài. -1 HS đọc chú giải. -1 HS đọc phần giới thiệu về nhân vật, cảnh trí, thời gian. -Cả lớp trao đổi, thảo luận: Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào dì Năm. -Dì đưa chú một chiếc áo khác để thay. -Cả lớp đọc thầm lại bài. -Dì Năm bình tĩnh trả lời các câu hỏi của tên cai. Dì nhận chú cán bộ là chồng. . -HS nªu -Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm theo cách ngắt nhịp, nhấn giọng được đánh dấu trên bảng phụ. -HS chia nhóm và từng nhóm được phân vai. -2 nhóm lên thi. -Lớp nhận xét. Toán: Tiết 11: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số). II. Các hoạt động dạy - học Nội dung HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Bài mới Luyện tập. Bài1:(2ý đầu) Bài 2:( a,d) Bài 3: IV: Củng cố- dặn dò. -Dẫn dắt ghi tên bài học. Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Chuyển các hỗn số thành phân số. -Gọi HS nhắc lại cách làm. -Muốn so sánh hai hỗn số; 3 ta làm thế nào? -Yêu cầu HS thực hiện cách 1 về nhà tự làm cách 2. -Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. -Nhận xét chấm bài. -Nhận xét chung. -Hệ thống lại kiến thức. -Nhắc lại tên bài học. -1 HS đọc đề bài. -HS làm bài vào vở. -1-2HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. -C1: Đổi sang phân số rồi so sánh hai phân số vừa tìm được C2: So sánh phần nguyên rồi so sánh phần phân số. a) 3 và d) . -HS tự làm bài vào vở. a) b) -Một số HS đọc kết quả. -Nhận xét sửa bài. -1-2HS nhắc lại kiến thức Đạo đức Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình. (T1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình. -Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Khi làm việc gì sai, biết nhận và sửa lỗi - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Các kĩ năng sống cơ bản: - KN đảm nhận trách nhiệm ( biết cân nhắc trước khi nĩi hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa). - KN kiên định (bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân). - KN tư duy phê phán ( biết phê phán những hành vi vơ trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). III. Tài liệu và phương tiện : -Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũnh cảm nhận lõi và sửa lỗi. -Bài tập 1 viết vào bảng phụ. -Thẻ bày tỏ ý kiến. IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS 1.Kiểm tra : (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Tìm hiểu truyện: Chuyện của Đức MT:HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức ; biết phân tích đưa ra quyết định đúng. HĐ2:Làm bài tập 1 SGK. MT:HS xác điïnh được những việc nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. HĐ3:Bài tỏ thái độ ( BT 2,SGK) MT:HS tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu những việc làm trong tuần để xứng đáng là HS lớp 5 ? -Nêu những việc làm giúp đỡ các hs các lớp nhỏ ? + Nhận xét chung. + Cho HS quan sát tranh SGK để GT bài- Ghi đầu bài . + Cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. -Yêu cầu 1,2 HS đọc to câu chuyện. -Yêu cầu HS thảo luận theo lớp theo 3 câu hỏi SGK. -Yêu cầu 4,5 HS trả lời câu hỏi + Nhận xét rút kết luận: + Chia lớp thàh các nhóm nhỏ . -Gọi HS nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Thảo luận theo nhóm, yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận : + Lần lượt nêu các ý kiến ở bài tập 2 .-Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến: tán thành hay không tán thành ( Theo qui ước ) -Yêu cầu một vài HS giaiû thích tại sao tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. + Nhận xét rút kết luận : Tán thành ý kiến : a, d. -Không tán thành ý kiến : b, c. + HD HS chuẩn bị trò chơi cho tuần sau. -Nêu lại ND bài học. -Nhận xét tiết học -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. + HS quan sát tranh và nêu đầu bài. + Đọc thầm cả lớp. -1,2 HS đọc to câu chuyện. -1 HS đọc 3 câu hỏi SGK. -Ghi ý kiến của bản thân vào giấy. -Trình bày ý kiến của mình với các bạn -3,4 HS trình bày trước lớp. -Tổng hợp ý kiến . + 1,2 HS đọc bài học SGK. + Làm việc theo nhóm, dưới sự điều khiển cuảnhóm trưởng. - 2 HS nêu lại yêu cầu bài. -Ghi kết quả các ý thảo luận . - Đại diện các nhóm lên trình bày. + Nhận xét các nhóm rút kết luận. + 3,4 HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ. -Liên hệ những việc làm thiết thực của cá nhân. + Làm việc cá nhân . -Giơ thẻ bày tỏ ý kiến. -Mỗi ý 1,2 HS giải thích. + Nêu nhận xét chug. + Nêu lại toàn bộ bài tập bày tỏ ý kiến. + Phân công các vai chuẩn bị cho bài học tuần sau. -3,4 HS nêu lại nội dung bài. -Thực hiện các việc đã học trong tuần. Buổi chiều. KHOA HỌC Bài 5 :Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ? I. Mục tiêu : Giúp hs: + Nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữõ có thai để . + Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai. + Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. * Lưu ý: Khơng yêu cầu tất cả hs học bài này. GVHDHS cách tự học bài này phù hợp với điều kiện gia đình mình. II. Các KNS cơ bản. - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. - Cảm thơng và chia sẻ , cĩ ý thức giúp đỡ phụ nữ cĩ thai. III. Đồ dùng dạy học : - Hình 12,13 SGK. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra: (5) 2.Bài mới : ( 25 ) HĐ1:Làm việc với SGK MT:hs nêu được những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ HĐ2:Thảo luận cả lớp MT:HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. HĐ3:Đóng vai MT:HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. 3. Củng cố dặn dò: (5) -Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu các giai đoạn phát triển của cơ thể người? + Nhận xét chung. + Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp. -Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi: + Phụ nữ có thai nên làm gì ? tại sao? -Yêu cầu một số trình bày kết qua.û -KL:... + Yêu cầu HS quan sát các hình 5,6,7 trang 13 SGK nêu ND của từng hình. -Chốt ý chung. -Cả lớp trả lời câu hỏi : Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? -KL:... + Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 13 SGK . -Làm việc theo nhóm, thảo luận đóng vai. -Yêu cầu các nhóm trình diễn trước lớp. -Chốt ý chung. + Nêu lại ND bài. -Liên hệ thực tế cho hs -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. + 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi. -HS nhận xét. + Lắng nghe nhiệm vụ. -HS thảo luận c ... hận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -GV nêu bài toán 1: Vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK. -Bài toán thuộc dạng nào? -Yêu cầu xác định yếu tố đặc trưng của dạng toán. -Gọi HS lên bảng làm. -Nhận xét đánh giá. -Giải bài toán thực hiện mấy bước? Nêu các bước? -Nhận xét chốt ý: -GV nêu BT -BT thuộc dạng nào đã học? -Nhận xét, KL -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1 trang 18. -Gọi 2 HS lên bảng làm 2 phần. -Khuyến khích học sinh nêu lên cách giải hai (trả lời đúng và gọn). -Nhận xét cho điểm. Nêu yêu cầu bài tập. -Nêu dạng toán này, xác định các yếu tố của dạng toán? -Nhận xét và cho điểm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Bài toán cho biết gì? -Đã thuộc dạng toán điển hình chưa? Tìm cách đưa về dạng toán điển hình? -Ta biết tỉ số chiều rộng và chiều dài. Vậy cần biết điều gì nữa để tính được chiều dài và chiều rộng? -Tổng chiều dài và chiều rộng so với chu vi? -KL: -Nhận xét cho điểm. -Nhắc lại các dạng toán điển hình vừa học. -Nhận xét chung -Dặn HS về nhà làm bài tập. -Nối tiếp nêu: -Nghe. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Tổng 121, tỉ số -1HS lên bảng thực hiện. Lớp làm bào vở nháp. -Lớp nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài của mình. -Trả lời: - HS nêu -1 HS làm bảng, lớp làm nháp -Nhận xét, chữa bài trên bảng -1HS đọc đề bài. ? -HS 1 làm câu a 84 Số bé: ? Số lớn: HS 2: làm câu b 55 ? Số lớn: Số bé: -Nhận xét bài làm trên bảng. -Nêu: -1HS lên bảng giải. Lớp giải vào vở. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -1HS đọc bài giải của mình. -1Hs đọc yêu cầu của bài tập. -Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi của GV. -Nêu: -Tổng số chiều dài và chiều rộng bằng nửa chu vi. -1-2HS nhắc lại. -2HS lên bảng giải. -Lớp giải vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng. Tập làm văn. Luyện tập tả cảnh. I. Mục tiêu: -Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1 -Biết chuyển một phần trong dàn ý của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn hoàn chỉnh. -Biết hoàn chỉnh các đoạn văn viết dở dang. II: Đồ dùng: -Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của HS. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Luyện tập. HĐ1; Hướng dẫn HS làm BT1. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2. 4 Củng cố dặn dò. -Kiểm tra 2 học sinh. -Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Cho HS đọc BT1. -GV giao viêc: +Đọc kĩ lại đề. +Chỉ ra được nội dung chính của mỗi đoạn. +Viết thêm vào những chỗ có dấu () để hoàn chỉnh nội dung của từng đoạn. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày ý chính của 4 đoạn văn. -GV chốt lại ý đúng 4 câu: -Đ1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt rồi tạnh ngay. -Đ2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. -Đ3: Cây cối sau cơn mưa. -Đ4: Đường phố và con người sau cơn mưa. -GV cho HS viết thêm đoạn văn. -Cho HS trình bày đoạn văn. -GV nhận xét và chọn 4 đoạn hay nhất đọc cho cả lớp nghe. -Cho HS đọc yêu cầu. -GV giao việc: -Chọn trong dàn bài đã chuẩn bị trong tiết TLV trước một phần nào đó. -Viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, biết chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn nếu ở lớp viết chưa xong. -Dặn HS về nhà đọc trước bài học của tiết TLV tiếp theo ở tuần 4. -2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc to. -HS nhận việc. -HS đọc thầm lại đề và yêu cầu 4 đoạn. -Xác định ý chính của mỗi đoạn. Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. -HS làm bài cá nhân, viết thêm vào chỗ có dấu () phần cần thiết phù hợp với nội dung đoạn. -Một vài HS đọc đoạn văn. -Lớp nhận xét. -HS xem lại dàn bài tả cơn mưa đã làm ở tiết TLV trước. -Chọn phần trong dàn bài. -Viết phần đã chọn thành đoạn văn. - Một số HS trình bày Sinh hoạt. Buổi chiều. DHĐT - PĐHSYK. Luyện Tốn. Luyện tập chung. I. Mục tiêu. - Giúp hs củng cố các kĩ năng: Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển các số đo cĩ hai tên đơn vị thành số đo cĩ một tên đơn vị ( số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo). II. Tài liệu hỗ trợ: VBTT5 - T1. III. Hoạt động dạy và học. 1. KTBC: - KT vở BT của hs. 2. Luyện tập. Bài 1. (VBT/14).Chuyển phân số thành phân số thập phân. - Gọi hs đọc yc đề bài. - 2 hs lên bảng. - Nhận xét chữa bài. - HS mở vở ra. - 1 hs đọc yc đề bài. - 2 hs lên bảng. - Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. Bài 2. Chuyển hỗn số thành phân số. - HDHS làm bài vào vở. - GV đi từng bàn giúp đỡ hs yếu. - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện. - Nhận xét chữa bài. Bài 3. Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. 1dm = ....... m ; 1g = ...... kg ; 1 phút = .....giờ ; 2 dm = ...... m. 5g = ...... kg ; 9 dm = ...... dm. 178g = ...... kg ; 15 phút = ...... giờ. GVHD: 10m = 1m ; 1 dm =1/10m ; 2dm = 2/10m. - Cho hs làm việc theo N2. - Đại diện 2 hs lên bảng làm. - Nhận xét chữa bài. Bài 4.Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. Đo chiều cao một cái cây được 4m 75cm. Như vậy, chiều cao của cây đĩ là: a, .......... cm ; b, ......... dm ; c, .........m. - YCHS làm bài vào vở. - Chấm bài của hs. 3. Củng cố - dặn dị. - Nhận xét tiết học. Ra BT về nhà. - HS theo dõi. - Lớp làm bài vào vở. - 2 hs lên bảng thực hiện. - Nhận xét chữa bài. - Lớp theo dõi. - Làm việc theo N2. - Đại diện 2 nhĩm lên bảng chữa bài. - lớp nhận xét, chữa bài. 1dm = 1/10 m ; 1g = 1/1000 kg ; ..... - Lớp làm bài vào vở. - Làm xong nạp vở chấm. - Lắng nghe. Luyện Tiếng Việt: Ơn luyện. I. Mục tiêu. Giúp hs : -Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1 -Biết chuyển một phần trong dàn ý của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn hoàn chỉnh. -Biết hoàn chỉnh các đoạn văn viết dở dang. II. Tài liệu hỗ trợ. Vở LTTV 5- tập1. III. Hoạt động dạy và học. 1. KTBC: - Hơm trước ta học bài nào? 2. Ơn tập. Ơn tập về văn tả cảnh. HDHS làm đề bài sau: Đề bài: Lập dàn ý chi tiết miêu tả một trận mưa thu (tháng Bảy, tháng Tám) theo những gợi ý sau đây: Đoạn 1. Những đặc điểm riêng của mưa thu. - Mưa thu thường xuất hiện trong khoảng thời gian nào của năm? - Mưa thu cĩ điều gì đặc biệt so với các cơn mưa vào mùa khác (Xuân, hạ, đơng)? Đoạn 2: Sự biến đổi của cảnh vật trước khi mưa trút xuống. - Bầu trời trước khi cĩ mưa: - Giĩ: Đoạn 3. Sự biến đổi của cảnh vật khi mưa đã trút xuống. - Bầu trời, mặt đất trong mưa:... - Sơng ngịi, ao hồ trong mưa:.. - Cây cỏ, hoa lá trong mưa:.. - Các lồi vật(Cá, chim, cơn trùng) trong mưa:.. - Mưa thu kéo dài ntn? Đoạn 4. Những ấn tượng đậm nét nhất về mưa thu, những kỉ niệm, cảm xúc gắn với mưa thu. 3. Củng cố dặn dị. - NX tiết học - 2- 4 hs đọc đề bài. - lớp theo dõi, lắng nghe. - Lớp làm bài vào vở theo gợi ý của GV. + Thường từ đầu tháng Bảy, tháng Tám, đầu tháng Chín âm lịch. + Mưa thường kéo dài và mưa to, + ngay từ sáng sớm đã âm u, trĩu nặng mây xám, những đám mây sũng nước. + giĩ lạnh, thổi mạnh + Bầu trời tối sẫm lại, mặt đất như chìm trong biển nước + Sơng ngịi , ao hồ tràn ngập nước khơng phân biệt được + Cỏ , cây , hoa, lá bị mưa trù dập, + Các lồi vật đua nhau trốn biệt,.. + Mưa thu thường kéo dài cả ngày, cĩ khi mưa dầm dề từ ngày này qua ngày khác. HĐNGLL: BÀY CỖ TRUNG THU I. Mục tiêu hoạt động - HS hiểu ý nghĩa Tết Trung thu. - HS biết cùng các bạn bày mâm cỗ trong đêm Trung thu. - Tạo niềm tin vui và khơng khí hào hứng, rộn rã cho HS trong ngày hội. II. Quy mơ hoạt động. Cĩ thể tổ chức theo quy mơ lớp, khối hoặc tồn trường. III. Tài liệu và phương tiện - Các loại hoa quả để bày cỗ; - Các bức ảnh minh họa mâm cỗ Trung thu. IV. Các bước tiến hành Bước 1: Phổ biến mục đích, yêu cầu hoạt động. * Trước 1-2 tuần, GV phổ biến cho HS nắm được: Trung thu là tết của trẻ em. Theo truyền thống, trong đêm Trung thu người ta thường bày mâm quả. Đĩ là một hoạt động hấp dẫn, thể hiện sự sngs tạo cùng với đơi bàn tay khéo léo của người bày. Để đĩn một đêm trăng Trung thu thật vui vẻ, lớp ta sẽ tự tay bày mâm qủa vui liên hoan. Mỗi tổ sẽ bày một mâm quả và thi xem tổ nào sẽ dành giải "Bàn tay vàng". * Cơng bố danh sách Ban tổ chức, Ban giám khảo. Bước 2: GV hướng dẫn HS bày cỗ. (Quan sát một số bức ảnh ở phần phụ lục). * GV hướng dẫn cách bày mâm cỗ. - Nguyên liệu: Tùy vào nguyên liệu hs chuẩn bị GVHD cho hs bày cỗ. Bước 3: Niêm yết biểu điểm chấm thi - Biểu điểm chấm thi + Loại A: Đúng thời gian, đẹp, phong phú về loại hoa quả, trình bày sáng tạo; + Loại B: Đúng thời gian, đẹp, chưa phong phú về các loại hoa quả, trình bày sáng tạo; + Loại C: Đúng thời gian, trình bày chưa đẹp. Bước 4: Tiến hành cuộc thi - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. - Khai mạc cuộc thi, giới thiệu ý nghĩa cuộc thi. - Thơng qua chương trình cuộc thi. - Giới thiệu ban giám khảo. - Các đội thi về vị trí tiến hành bày và trang trí mâm quả. (Ban giám khảo nhắc nhở các đội trưởng phải giao việc cho tất cả các thành viên trong đội cùng tham gia). Hết giờ, các thành viên chấm vào phiếu điểm cá nhân. Bước 5: Đánh giá. - Sau khi phần trưng bày kết thúc, thư ký tổng hợ vào tờ phiếu ghi điểm. - Ban giám khảo hội ý để quyết định chọn các giải thưởng. - Trong thời gian chờ quyết định của ban giám khảo, Ban tổ chức mời HS tham quan mâm cỗ của các đội. Bước 6: Trao giải thưởng. - Thư ký thay mặt cho Ban giám khảo đọc kết quả xếp loại, xếp giải cuộc thi và mời ban tổ chức lên trao giải thưởng. - Ban tổ chức lên trao phần thưởng cho đội đoạt giải. Thay mặt toan tồn Ban, trưởng ban tổng kết, khen ngợi những "Bàn tay vàng" đã làm ra mâm cỗ đẹp để cùng nhua vui đĩn Trung thu và tuyên bơ kết thúc cuộc thi. V. Củng cố dặn dị. - Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: