Tiết 1: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc –hiểu ( HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc ).
-Đọc trôi chảy ,lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng /phút ;đọc diễn cảm đoạn thơ ,đoạn văn ;thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ ),đoạn văn dễ nhớ ;hiểu nội dung chính ,ý nghĩa cơ bản của bài thơ ,bài văn .
- Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu . Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích.
-Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn ,câu ghép ),tìm đúng các ví dụ minh họa về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết .
- Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).
+ HS: SGK, xem trước bài.
Tuần 28 Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1) I. Mục tiêu: -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc –hiểu ( HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc ). -Đọc trôi chảy ,lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng /phút ;đọc diễn cảm đoạn thơ ,đoạn văn ;thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ ),đoạn văn dễ nhớ ;hiểu nội dung chính ,ý nghĩa cơ bản của bài thơ ,bài văn . - Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu . Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích. -Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn ,câu ghép ),tìm đúng các ví dụ minh họa về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết . - Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người. II. Chuẩn bị: + GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu). + HS: SGK, xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập các bài tập đọc là truyện kể mà em đã đọc trong 9 tuần đầu của học kỳ II. Ôn Tập Kiểm Tra Giữa Học Kỳ (tiết 1) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài Giáo viên nhận xét chố v Hoạt động 2: Kiểm tra ( 1/5 số HS) Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm . - GV nhận xét v Hoạt động 3: Luyện tập Giáo viên dán bảng tổng kết - GV gợi ý : + Câu đơn : 1 VD + Câu ghép : Câu ghép không dùng từ nối : 1 VD / Câu ghép dùng từ nối Câu ghép dùng QHT( 1 VD) – Câu ghép dùng cặp từ hô ứng ( 1 VD) Hoạt động lớp, cá nhân . - 1 học sinh đọc yêu cầu (Anh ) cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài Hoạt động cá nhân. - 1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài - Cả lớp theo dõi Hoạt động lớp, cá nhân . - HS đọc lại đề bài Học sinh làm bài cá nhân và phát biểâu ý kiến. -Từ ngày còn ít tuổi ,tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ. -Lòng sông rộng ,nước xanh trong . -Mây bay ,gió thổi . - -Vì trời nắng to lại không mưađã lâu nên cỏ cây héo rũ . -Nắng vừa nhạt ,sương đã buông xuống mặt biển. -Trời chưa hửng sáng ,nông dân đã ra đồng. Học sinh nhận xét bổ sung . IV. Tổng kết – dặn dò : Chuẩn bị: Tiết 2 Nhận xét tiết học Tiết 136 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc , quãng đường. - HS biết đổi đơn vị đo thới gian . - Thực hành giải toán. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Luyện tập” Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập chung.” v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: GV hướng dẫn HS : So sánh vận tốc của ô tô và xe máy Giáo viên chốt. *(Bài 2: Giáo viên chốt yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v . Lưu ý học sinh tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m / phút 1250:2 =625(m/ phút) ; 1 giờ = 60 phút * Bài 3: Giáo viên chốt cách làm từng cách. Yêu cầu học sinh nêu kết quả. - Lưu ý : Đổi đơn vị 15,75 km = 15750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút * Bài 4: Lưu ý : Đổi đơn vị 72 km / giờ = 72000 m / giờ v Hoạt động 2: Củng cố. Thi đua lên bảng viết công thức s – v – t . Lần lượt sửa bài nhà Cả lớp nhận xét. Lần lượt nêu công thức tìm t đi. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – nêu công thức. Giải – lần lượt sửa bài. Nêu cách làm. - Học sinh đọc đề và tóm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. Tổ chức 4 nhóm. Học sinh sửa bài nhận xét đúng sai. Lần lượt nêu công thức tìm v . Một giờ xe máy đi được : 625 x 60 = 37500 (m) = 37,5 (km) Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. Học sinh đọc đề – nêu tóm tắt. Giải – Sửa bài. Thời gian để cá heo bơi 2400 m là : 2400 : 72000 = 1/ 30 (giờ) 1/ 30 giờ = 60 phút x 1/ 30 = 2 phút Cả lớp nhận xét. - HS thi đua lên viết. IV. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 3, 4/ 144 . Chuẩn bị: Luyện tập chung. Tiết 3 : Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu :Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu ( vẽ màu ). ( Đ/ C Sơn dạy ). Tiết 4 :Tiết 25 : ĐẠO ĐỨC EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và nước ta với tổ chức quốc tế này. - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta. II. Chuẩn bị: GV: Tranh, ảnh băng hình, bài báo1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam . III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Chiến tranh gây ra hậu quả gì? Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì? 2. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc (tiết 1). v Hoạt động 1: Phân tích thông tin. Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 40, 41 và hỏi: Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức LHQ? Giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở VN và ở địa phương. ® Kết luận: + LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. + Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội. + VNam là một thành viên của LHQ. v Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT 1/ SGK) Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT1/ SGK. ® Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d. Các ý kiến sai: a, b, đ. v Hoạt động 3: Củng cố. Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK. 3. Tổng kết - dặn dò: Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ ở VN, về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em. Tôn trọng và hợp tác với các nhân viên LHQ đang làm việc tại địa phương em. Chuẩn bị: Tiết 2. Nhận xét tiết học. -2em trả lời ( Dung, Thùy Linh ). Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, nhóm đôi. - Học sinh nêu. Thảo luận 2 câu hỏi trang 42. Hoạt động nhóm bốn. Thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày. (mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu ChiỊu: Tiết 1: Ôân tập hai bài hát : Màu xanh quê hương ,em vẫn nhớ trường xưa . Kể chuyện âm nhạc . ( Đ/C Thủy dạy ). Tiết 2 Kĩ thuật L¾p m¸y bay trùc th¨ng I. Mục tiêu: H/s cần phải: - Biết chọn các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật và đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận trong khi thực hành. II. Chuẩn bị: - Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn, bộ lắp ghép. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài: - G/v nêu mục đích tác dụng của máy bay trực thăng trong cuộc sống. * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu. - H/s quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - H/s quan sát kĩ từng bộ phận. ? Để lắp được máy bay trực thăng cần có mấy bộ phận? Nêu tên các bộ phận đó. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) H/d chọn các chi tiết . b) Lắp từng bộ phận. + Lắp các bộ phận khác. c)Lắp ráp máy bay trực thăng. H/s nghe Hoạt động nhóm 2 Cần lắp 2 bộ phận: thùng; ca bin; . Hoạt động nhóm 2 H/s thực hành G/v theo dõi giúp đỡ các em còn chậm IV. Tổng kết dặn dò: - H/d h/s tháo các chi tiết và xép gọn vào hộp. Tiết 3 : ¤n mÜ thuËt: VTM: VÏ mÉu cã 2 hoỈc 3 vËt mÉu I. Mơc tiªu: - H/s vÏ ®ỵc mÉu cã 2 hoỈc 3 vËt mÉu. BiÕt vÏ vµ vÏ ®ỵc h×nh gÇn gièng mÉu. - Gi¸o dơc h/s cã ý thøc quan t©m ®Õn c¸c ®å vËt xung quanh. II. §å dïng d¹y häc: - Mét sè tranh vÏ cđa c¸c n¨m tríc cïng chđ ®Ị. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1) Giíi thiƯu bµi: + KiĨm tra dơng cơ häc tËp cđa h/s. H/s nh¾c l¹i mét sè vËt mÉu cã d¹ng h×nh trơ vµ h×nh cÇu. Gỵi ý h/s c¸ch ®Ỉt mÉu sao cho bè cơc ®Đp, c©n ®èi. G/v giíi thiƯu h×nh vµ gỵi ý c¸ch vÏ, c¸ch lùa chän bè cơc bµi vÏ cho hỵp lÝ. G/v nh¾c c¸ch tiÕn hµnh chung vỊ bµi vÏ theo mÉu. + H/s thùc hµnh vÏ Y/c h/s quan s¸t mÉu tríc khi vÏ vµ vÏ ®ĩng vÞ trÝ, híng nh×n cđa m×nh. C¸ch so s¸nh tØ lƯ vµ c¸ch vÏ. H/s vÏ g/v quan s¸t giĩp ®ì nh÷ng em cßn lĩng tĩng. Tr×nh bµy bµi . NhËn xÐt - ®¸nh gi¸ IV. Cđng cè- dỈn dß: Tuyªn d¬ng nh÷ng b¹n cã bµi vÏ tèt. ----------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 17 tháng3 năm 2009 Tiết 55 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2) I. Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. ( yêu cầu đọc như tiết 1). - Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu. - Tìm đúng các VD minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về kiểu cấu tạo (câu đơn – câu ghép). - Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu cấu tạo câu” BT1. - Giấy khổ to phô tô BT2. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS) Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm . - GV nhận xét v Hoạt ... . - H/s thực hành viết. G/v theo dõi uốn nắn cho những em còn yếu. + Bình chọn bạn viết đẹp. - H/s tập hợp vở theo tổ - Trưng bày bài viết – Cả tổ quan sát nhận xét chọn bài viết đẹp. - Tuyên dương những bạn có bài viết tốt. III. Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ học, về nhà luyện viêùt thêm. TiÕt 3: HDTHTo¸n: LuyƯn gi¶i to¸n vỊ chuyĨn ®éng ®Ịu I. Mơc tiªu: Häc sinh n¨m ®ỵc c¸c c«ng thøc tÝnh vỊ to¸n chuyĨ ®éng ®Ịu. VËn dơng vµo lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan. II,Ho¹t ®éng d¹y - häc: Bµi t¹p 1 : Mét «- t« ®i trong 3 giê víi vËn tèc 46,5 km/ giê. TÝnh qu¶ng ®êng «- t« ®· ®i ? Bµi tËp 2: Mét «- t« ®i trong 2 giê 45 phĩt , ®i ®ỵc qu¶ng ®êng lµ 126,5 km. TÝnh vËn tèc «- t« ®ã? Bµi tËp 3: Mét ca n« di tõ diĨm A ®Õn ®iĨm B c¸ch nhau 34,5 km,víi vËn tèc 23 km/giê. TÝnh thêi gian ca n« ®i ? - H/s lµm bµi, tr×nh bµy bµi, nhËn xÐt III. Cđng cè dỈn dß: HS nắm chắc công thức tính vận tốc ,quãng đường ,thời gian . ----------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009 Tiết 1 : Tập làm văn ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 8) Kiểm tra học kì II theo đề của tổ. Tiết 2 : Tiết 140 : TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh các phân số không cùng mẫu số . - Thực hành giải toán. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Ôn tập về số tự nhiên” Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập về phân số.” v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch ngang còn biểu thị phép tính gì? Khi nào viết ra hỗn số. Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn. Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số tự nhiên lớn hơn 1. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số? Bài 4: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu phân số lớn hơn 1 hoặc bé hơn hay bằng 1. So sánh 2 phân số cùng tử số. So sánh 2 phân số khác mẫu số. v Hoạt động 2: Củng cố. Giáo viên dạng tìm phân số bé hơn 1/3 và lơn hơn 1/3. Lần lượt sửa bài 3 – 4. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề yêu cầu. Làm bài. Sửa bài. Lần lượt trả lời chốt bài 1. Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn mẫu số. Học sinh yêu cầu. Học sinh làm bài. Sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu. Làm bài. Sửa bài – đổi tập. Học sinh đọc yêu cầu. Làm bài. Sửa bài a. * Có thể học sinh rút gọn phân số để được phân số đồng mẫu. Thi đua làm bài 5/ 149 SGK. IV Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập về phân số (tt). Nhận xét tiết học. Tiết 3 : Thể dục : Môn thể thao tự chọn . Trò chơi : Hoàng Anh ,Hoàng Yến . Đ/C Bính dạy ). Tiết 4 Tiết 56 : KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. Mục tiêu: - Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián).Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. - Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114 , 115 / SGK HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Sự sinh sản của động vật” Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con. Thế nào là sự thụ tinh. ® Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của côn trùng.” v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 / SGK. ® Giáo viên kết luận: Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn. Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, - GV chốt ý và nhận xét v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. ® Giáo viên kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm. Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải? Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu? Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? Đại diện lên báo cáo. - Cả lớp nhận xét - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. Đại diện các nhóm trình bày. IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”. Sinh ho¹t tËp thĨ NhËn xÐt tuÇn 28 I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm. - Ph¬ng híng tuÇn 29 II. Ho¹t ®éng trªn líp: C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh. Líp trëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp. Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp. ¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. -HS có ý thức làm bài kiểm tra giữa kì II tự giác . VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ. C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. C¸c b¹n ý thøc häc tËp cha cao líp cã kÕ hoach ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn. Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh b¹n: Tån t¹i: NhiỊu b¹n ch÷ viÕt cßn xÊu cha tiÕn bé : Mét sè b¹n cßn rơt rÌ trong häc tËp, cha m¹nh d¹n ph¸t biĨu ý kiÕn III. Ph¬ng híng tuÇn tíi: - Häc sinh häc ch¬ng tr×nh tuÇn 29, TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®ỵc giao. - ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ trêng ®Ị ra. ChiỊu Båi dìng HSG : To¸n : ¤n tËp vỊ sè tù nhiªn . I-Mơc tiªu : HS vËn dơng lµm tÝnh vỊ sè tù nhiªn vµ gi¶I to¸n .HS thùc hiƯn nhanh vµ chÝnh x¸c . BiÕt tÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn .RÌn kÜ n¨ng gi¶I to¸n cho HS. II-Lªn líp : Híng dÉn HS lµm bµi tËp . Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 4 nhãm lµm 4 bµi . 4 em lµm vµo b¶ng phơ sau ®ã lªn ch÷a , a) 457 + 218 + 143 b) 346 + 412 + 188 c) 12371 – 5428 + 1429 d) 7429 – ( 3125 + 429 ) GV ch÷a : A)457 + 218 + 143 = (457 + 143 ) +218 d)7429 - ( 3125 + 429 ) =7429-429- 3125 =7000 -3125 = 600 + 218 = 3875 = 818 Bµi 2 :Ngêi ta trång ng«trªn mét thưa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu réng 60m,chiỊu dµi b»ng chiỊu réng . TÝnh diƯn tÝch thưa ruéng ®ã . BiÕt r»ng ,trung b×nh cø 100m2 thu ho¹ch ®ỵc 30kg ng«.Hái trªn c¶ thưa ruéng ®ã ,ngêi ta thu ho¹ch ®ỵc bao nhiªu t¹ ng«? Bµi 3 :Mét cưa hµng cã 2tÊn ®êng .Ngµy ®Êu b¸n ®ỵc 400 kg .Ngµy thø hai b¸n ®ỵc sè ®êng b»ng sè ®êng b¸n ®ỵc trong ngµy ®Çu .Hái cưa hµng cßn l¹i bao nhiªu kg ®êng ? HS tù gi¸c lµm bµi vµo vë , sau ®ã GV cïng HS ch÷a bµi ( Em Th¶o, Ngäc Anh ) lªn b¶ng ch÷a bµi III- Cđng cè dỈn dß : VËn dơng lµm bµi tËp. TiÕt 2 : P§HS yÕu : LuyƯn tËp vỊ sè tù nhiªn I-Mơc tiªu : HS ®äc vµ viÕt sè tù nhiªn .BiÕt so s¸nh sè tù nhiªn .BiÕt ®iỊn sè tù nhiªn theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín hoỈc ngỵc l¹i . II-Lªn líp : Híng dÉn HS lµm bµi tËp; Bài 1: . HS nèi tiÕp nhau ®äc sè Đọc các số: 24 356 ; 143 592 ; 6 328 457 ; 246 983 751 Nêu rõ giá trị của chữ số 2 và chữ số 3 trong mội số trên. Bài 2: 2em lªn b¶ng ®iỊn sè ( T©n ,Thµnh ) Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số sau: 156 998; 3 602 511; 400 070 192; 3 409 999 b) Viết số tự nhiên liền trước của mỗi số sau: 312 836; 9 370 200; 2001; 100 100 Bài 3: Em Th¶o Nhi ,Diªơ Linh lªn b¶ng ®iỊn dÊu ( c¶ líp lµm vµo vë ) > < = 245 .. 1002 5 670 435 .. 5 670 436 ? 25 000 .. 9876 100 000 .. 11 111 74 196 .. 74 196 30 578 .. 291 578 Bài 4: c¶ líp lµm vµo vë . Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 37 861 ; 820 012 ; 37 880 ; 82 100 b) Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 534 182 ; 1 534 001 ; 1 543 000 ; 1 534 090 Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: HS chọn chữ để khoanh . Cho dãy số 4836 ; 5236 ; 5636 ; . ; 6436 Số thích hơpï viết vào chỗ chấm là: A. 5736 B. 5836 C. 6036 D. 6236 * Sau khi HS lµm bµi tËp theo mhãm ,c¸c nhãm cư ®¹i diƯn lªn ch÷a bµi . GV ch÷a bµi mÉu . Bài 1: 6 328 457 đọc là: sáu triệu ba trăm hai mươi tám nghìn bốn trăm năm mươi bảy. Chữ số 2 thuộc hàng chục nghìn, chữ số 3 thuộc hàng trăm nghìn. Các số còn lại làm tương tự. Bài 2: Số tự nhiên liền sau mỗi số đã cho là: 156 999 ; III- Cđng cè ,dỈn dß : HS n¾m ch¾c cÊu t¹o sè tù nhiªn vµ c¸ch so s¸nh sè tù nhiªn. Tiªt 3 : P§HS yÕu : LuyƯn kĨ chuyƯn ®· nghe ®· ®äc vỊ truyỊn thèng ®oµn kÕt cđa d©n téc . I-Mơc tiªu:Hs biết kể bằng lời câu chuyện của mình một câu chuyện đã nghe ,đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam . -Hiểu ý nghĩa câu chuyện ,biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện . II- lên lớp : A- GV ghi đề bài lên bảng : Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam . HS tiếp nối nhau đọc đề bài . B- GV gợi ý cho HS kể một số câu chuyện : +Oàng tổ nghề thêu . + Câu chiyện bó đũa . Đôi bạn . + Vì muôn dân . +Trí nhớ thần đồng HS có thể chọn câu chuyện tùy thích . C- HS thực hành kể chuyện ,trao đổi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện: HS kể chuyện trong nhóm 4 Thi kể trước lớp . *Trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Bạn hiểu ra điều gì qua nội dung câu chuyện ? Bạn có nghĩ là truyền thống hiếu học của dân tộc đang được chúng ta giữ gìn và phát huy không ? III- Củng cố ,dặn dò : Kể lại câu chuyện cho người thân.
Tài liệu đính kèm: