Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 02

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 02

Tập đọc

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

 I. Yêu cầu cần đạt:

 1.Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 2.Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thờ̉ hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh ảnh về Văn Miếu Quốc Tử Giám, bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để học sinh luyện đọc.

 III. Các hoạt động dạy học chính:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 

doc 49 trang Người đăng hang30 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2012
Dạy bài ngày thừ 2
Tọ̃p đọc
Nghìn năm văn hiến
 I. Yêu cầu cần đạt:
 1.Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 2.Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thờ̉ hiợ̀n nền văn hiến lâu đời của nước ta.(Trả lời được các cõu hỏi trong SGK)
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh về Văn Miếu Quốc Tử Giám, bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để học sinh luyện đọc.
 III. Các hoạt động dạy học chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 -GV nhận xét, cho điểm.
 2. Bài mới: 
a) GV giới thiệu bài trực tiếp.
b) Các hoạt đụ̣ng.
 HĐ1: Luyện đọc: 
 -GV đọc mẫu bài văn, giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch .
 -Tổ chức HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. ( Mỗi lượt 5 HS luyện đọc: 
1HS đọc đoạn 1; 3 HS đọc đoạn 2; 1 HS đọc đoạn 3.)
Lần 1:
- GV theo dõi HS đọc kết hợp sửa lỗi cho HS về cách phát âm, cách ngắt nghỉ hơi
 ( sửa cá nhân )
 Lần 2:
- GV giúp HS hiểu các từ ngữ: văn hiến
Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.
 - HD HS luyện đọc theo cặp.
 - Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
 HĐ2: Tìm hiểu bài: 
Đoạn 1:
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
? Đoạn này cho ta biết gì ?
- Chốt ý 1, ghi bảng.
Đoạn 2:
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
 - Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
Đoạn 2 có ND gì ? 
+ Cho HS đọc thầm lại toàn bài.
Câu 3: Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
- Bài văn nói lên điều gì ?
GV chốt ND chính, bổ sung: Ngày nay VM được tu sửa nên to và đẹp hơn . VM là niềm tự hào của DT ta về đạo học .
 HĐ3: Luyện đọc lại: 
 -Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn; GV uốn nắn HS cách đọc, giọng đọc.
 - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 2:
GV đọc mẫu đoạn 2, HD HS luyện đọc đoạn 2, chú ý cách nhắt nghỉ hơi:
 Triều đại / Lý/ Số khoa thi/6/ Số tiến sĩ/ 11/
Số trạng nguyên/ 0/
 -Tổ chức cho HS thi đọc đoạn 2 trước lớp.
 - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt bảng thống kê.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Bài tập đọc thuộc loại văn bản nào ?
- Bài văn giúp ta hiểu điều gì ? 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về chuõ̉n bị bài Sắc màu em yờu.
 - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi GV đọc mẫu bài văn.
 - HS quan sát ảnh Văn Miếu- Quốc Tử Giám.
- Thực hiện theo y/c
- 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài văn.(2 lượt)
 + Đoạn 1: Từ đầu đến.., cụ thể như sau.
 + Đoạn 2: Bảng thống kê.
 + Đoạn 3: Phần còn lại.
 - HS tìm hiểu nghĩa các từ mới và khó trong bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
 - 1 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm Đ1 và nêu:
-...vì từ năm 1075nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ, ngót 10 thế kỉ đã tổ chức 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ.
ý1: VN có truyền thống khoa cử lâu đời .
+ HS đọc bảng thống kê và tìm 
- triều Lê: 104 khoa thi.
- triều Lê: 1780 tiến sĩ.
ý2: Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời ở VN.
-truyền thống coi trọng đạo học; có một nền văn hiến lâu đời.
-HS nêu ND –mục I
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HS theo dõi, nêu cách ngắt nghỉ hơi giữa các từ, các cụm từ.
 -HS luyện đọc đoạn 2 trong nhóm.
 - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
 - HS theo dõi, bình chọn người đọc tốt nhất.
- ..Văn bản thống kê
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS củng cố về:
- Biờ́t đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biờ́t chuyển một phân số thành phân số thập phân.(Bài tọ̃p cõ̀n làm: Bài1, 2, 3). HS K-G làm các BT còn lại.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
 - Nêu đặc điểm của phân số thập phân, lấy ví dụ?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiợ̀u bài.
- Giáo viờn nờu MĐ, YC tiờ́t học.
b) Các hoạt đụ̣ng trọng tõm.
HĐ2. Củng cố về phân số thập phân.
a, GV giao BT1,2,3 SGK
b, Chữabài:
Bài 1. 
- HD HS viết và đọc các phân số trên tia số; nhận xét các phân số đó?
Nhận xét, chốt kq đúng
Củng cố cách viết phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
Bài 2.
Yêu cầu HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm của mình.
GVn,x, chốt kq đúng
Bài 3. 
GV hướng dẫn HS tương tự bài 2.
Lưu ý: Phân số thập phân phải có mẫu số là 100.
- Yêu cầu HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm của mình.
Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân?
Bài 4. (HS K_G)
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Nêu cách so sánh hai phân số?
Bài 5. (HS K_G)
 Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Củng cố về giải bài toán về tìm giá trị của một phân số của số cho trước.
3. Củng cụ́, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học ,HD làm BT ở nhà.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS viết các phân số: vào các vạch tương ứng trên tia số.
- HS đọc các phân số từ và nêu được: đó là các phân số thập phân.
- 1 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm của mình.HS khác n,x
; 
- 3 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm của mình.
; 
- 2 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm của mình; lớp nhận xét.
+ ( Vì )
- HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán.
- HS lên bảng làm.
- Số HS giỏi toán là:
30: 10 x 3 = 9 (HS)
- Số HS giỏi TVlà:
30 : 10 x 2 = 6 (HS)
Đáp số: 9 HS giỏi Toán.
 6 HS giỏi TV.
HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả (N-V)
LƯƠNG NGỌC QUYấ́N
 I. Yêu cầu cần đạt:
 1.Nghe – viết, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến; Trình bày đúng hình thức bài văn xuụi khụng mắc quá 5 lụ̃i trong bài.
 2. Ghi lại đúng phõ̀n võ̀n của tiờ́ng (từ 8 đờ́n 10 tiờ́ng) trong bài tọ̃p 2.chép đúng võ̀n của các tiờ́ng vào mụ hình, theo yờu cõ̀u(BT3) 
II. Đồ dùng dạy học:
 Vở BT TV5- Tập 1, bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
 III. Các hoạt động dạy học chính: 
hoạt động của GV
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra quy tắc chính tả với g/gh, 
 ng / ngh, c / k.
 - GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:
a) Giới thiợ̀u bài.
- GV nờu MĐ, YC tiờ́t học.
b) Các hoạt đụ̣ng.
 HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết:
 - Đọc toàn bài chính tả một lượt.
 - Giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến ( chân dung, năm sinh, năm mất)
 -HD HS luyện viết một số từ khó.
 - Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết.
 - Đọc bài cho HS viết vào vở.
 - Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
 - Chấm, chữa 7-> 10 bài.
 - Nêu nhận xét chung, HD HS sửa lỗi .
 HĐ2: Tổ chức cho học sinh làm bài tập chính tả.
 + Bài tập 2: 
 - HDHS nắm vững yêu cầu của BT2: Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu đã cho.
 - HDHS làm bài tập ,cho HS nêu miệng bài làm.
 - GV nhận xét.
 + Bài tập 3 : 
- Yêu cầu HS đọc và nắm vững yêu cầu của BT3.
 - HDHS làm bài tập vào vở bài tập, chữa bài vào mô hình kẻ sẵn.
-Y/C HS nhận xét về vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần.
 - GV nhận xét, chốt lại kết quả.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần, chuõ̉n bị bài: Thư gửi các HS.
hoạt động của Hs
- 2 HS nhắc lại quy tắc chính tả với 
 g / gh, ng / ngh, c / k.
 -HS viết : ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến.
- Theo dõi.
-Theo dõi, đọc thầm bài ở SGK.
 - Quan sát chân dung Lương Ngọc Quyến.
- Luyện viết: Lương Văn Can, Đội Cấn, mưu, khoét, xích sắt
- viết bài vào vở.
 - tự soát bài, chữa lỗi. 
 - đổi vở, soát lỗi cho nhau.
 - sửa những lỗi đã mắc phải.
- HS đọc thầm yêu cầu của BT2, nêu yêu cầu của BT.
 - HS làm bài vào vở. 
Tiếng
Vần
 Tiếng 
 Vần
trạng
ang
làng
ang
nguyên
uyên
Mộ 
ô
 - HS nêu yêu cầu của BT3.
 - HS làm bài, chữa bài vào mô hình kẻ sẵn trên bảng.
 - HS nhận xét, bổ sung.
 - HS nhận xét: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính, một số vần có âm cuối, âm đệm ( u, o )
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Mĩ thuọ̃t
GV chuyờn dạy.
Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012
(Dạy bài ngày thứ 3)
Thờ̉ dục
Bài 3 : Đội hình đội ngũ
trò chơi “ chạy tiếp sức”
I. Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiợ̀n được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp,
- Thực hiợ̀n cơ bản đúng điờ̉m sụ́, đứng nghiờm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
- Biờ́t cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Chạy tiờ́p sức.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, an toàn.
- 1 chiếc còi; 2-4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV
hoạt động của HS
1. Kiờ̉m tra bài cũ
- GV kiờ̉m tra sự chuõ̉n bị của HS
2. Bài mới.
a) Giới thiợ̀u bài.
 - Giáo viên phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học, nhắc lại nội qui tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
-Cho H khởi động
b) Các hoạt đụ̣ng trọng tõm.
HĐ1: Đội hình đội ngũ: 
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau.
- Giáo viên điều khiển lớp tập có sửa chữa những sai sót của học sinh(1-2 lần).
- GVcho tổ trưởng điều khiển tổ tập 3-4 lần. Giáo viên quan sát nhận xét sửa chữa.
- Cho các tổ thi đua trình diễn: Giáo viên cùng học sinh quan sát nhận xét, biểu dương thi đua
- Cho cả lớp cùng tập do cán sự lớp điều khiển: 2 lần.
HĐ2 : Trò chơi vận động: " Chạy tiếp sức ".
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình hàng dọc.Giải thích cách chơi và qui định chơi.
- Cả lớp chơi thử 2 lần.
- Cả lớp thi đua chơi 2,3 lần. Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
3. Kết thúc: 
-Cho HS thả lỏng
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài học.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
- Học sinh tập hợp lớp, điểm số báo cáo.
- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát1 bài hát .
-HS tập theo HD của GV
+ Học sinh luyện tập theo tổ
-Các tổ thi đua trình diễn.
-Cả lớp cùng tập do cán sự lớp điều khiển
-HS nghe
- HS chơi thử
- HS chơi vui vẻ ,đúng luật
- Các tổ học sinh đi nối nhau thành 1 vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ đứng quay mặt vào tâm vòng tròn.
- HS hệ thống bài học
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Luyợ̀n từ và cõu
Mở rộng vốn từ: tổ quốc
I. Yêu cầu cần đạt:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1) ; tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2) ; tìm được một  ...  loại trong tuần.
 * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
 Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 3
 - Thi đua học tập thật tốt để lập thành tích chào mừng ngày 20/10
- Thực hiện tốt mọi nội quy của nhà trường và đoàn đội đề ra.
- Có ý thức học bài và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp.
- Giữ gìn sách vở sạch sẽ,có đủ đồ dùng học tập. 
* Kết thúc tiết học: 
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào sổ những ưu, khuyêt điểm chính về vấn để GV đa ra.
-Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.
 Toán (T 10):
Hỗn số(Tiếp).
I. Yêu cầu cần đạt:Giúp HS:
- Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
-Làm được các BT có liên quan
II . Chuẩn bị:
- Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
5’
HĐ1: Củng cố đọc ,viết hỗn số:
- Đọc các hỗn số: 5; 1. Y/c HS viết và nêu cấu tạo của hỗn số.
GV n.x, ghi điểm
- 2 HS lên bảng viết và nêu cấu tạo của hỗn số.
10’
HĐ2: HD HS cách chuyển một hỗn số thành p/số.
- Gắn hình vẽ như SGK.
- quan sát.
- Y/c HS nêu: Hỗn số chỉ số HV và số phần HV bị cắt?
2.
+ Nêu cách chuyển hỗn số 2 thành p/s.
2= 2 += = 
+Viết gọn lại là: 2= = 
- HS theo dõi.
+ Nêu cách chuyển 2 thành ?
Lấy =.
- Muốn chuyển một hỗn số thành p/số ta làm tn?
- Tử số của p/số bằng phần nguyên của hỗn số nhân với mẫu số rồi cộng với tử số của hỗn số. Mẫu số của p/số bằng MSố của hỗn số.
* Kết luận.
- HS nhắc lại.
- GV lấy thêm VD, y/c HS làm bài
- HS nối tiếp nhau lấy VD và thực hiện.
22’
HĐ3: Thực hành:
a, Giao BT 1,2,3 SGK
b, HD chữa bài:
Bài 1: -Cho HS nêu y/c BT
Chuyển hỗn số thành p/s theomẫu)
- Cho HS tự làm bài và chữa bài .
- HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài. 
 2 = = ; 4 = =
- Nêu cách chuyển hỗn số thành p/s.?
- 2HS nêu.
- N/x chốt kết quả đúng.
Bài 2: 
Chuyển các hỗn số thành p/số rồi thực hiện phép tính(theo mẫu)
- Gọi HS chữa bài.
- 4 HS lên bảng chữa bài, HS khác n/xét.
3+2=+=+=
9+5=+=.
10-4=-=.
- Nêu cách thực hiện của em?
- HS nối tiếp nhau nêu cách vận dụng chuyển hỗn số thành p/s vào 4 phép tính của p/s.
- Chốt kết quả đúng.
- HS theo dõi chữa bài.
Bài 3: Chuyển các hỗn số thành p/s rồi thực hiện phép tính 
- Gọi HS lên chữa bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài. 
23== 
- Chốt kết quả đúng.
- HS theo dõi chữa bài.
3’
HĐ4: HĐ tiếp nối:
- Nêu cách chuyển hỗn số thành p/s.
- HS nêu.
- N/xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Mĩ thuật(T2):
Vẽ trang trí: màu sắc trong trang trí.
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- Biết cách sử dụng các màu sắc trong các bài trang trí.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II . Chuẩn bị:
GV: 1số vật được trang trí, 1 số bài trang trí hình cơ bản, 1 số hoạ tiết trang trí vẽ nét, phóng to, màu, bảng pha màu, bút vẽ, giấy A4.
HS: SGK, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
tg
Hoạt động của thầy
Hoạt đông của trò
2’
I. KT đồ dùng HT của HS:
- Tổ trưởng KT, báo cáo.
II. Bài mới:
*GTB: Trực tiếp:
- HS lắng nghe.
5’
.HĐ1: HD HS quan sát nhận xét
- Y/c HS quan sát màu sắc trang trí của một số đồ vật và H1 trao đổi theo cặp nội dung sau:
- HS quan sát trao đổi theo cặp.
+ Đồ vật được trang trí làm cho nó ntn?
đẹp hơn.
+ Có những màu sắc nào được trang trí?
xanh, đỏ, tím, vàng
+ Mỗi màu được vẽ ở những hình nào?
các hoạ tiết khác nhau
+ màu nền và màu hoạ tiết ntn?
màu nền tối, màu ở các hoạ tiết có độ sáng khác nhau
+ Mỗi vật trang trí được sử dụng nhiều màu hay ít màu?
 4 đến 5 màu.
+ Vẽ màu ở bài trang trí ntn là đẹp?
hoạ tiết chính tươi sáng
- Y/c HS trình bày.
- HS nối tiếp nhau trình bày, HS khác n/x.
* GV kết luận.
- HS lắng nghe.
6’
HĐ2: HD HS cách vẽ màu:
- Y/c HS đọc mục 2(SGK)
- HS thực hiện y/c của GV.
+ Khi vẽ màu ta cần vẽ ntn?
- HS nối tiếp nhau nêu, HS khác n/x.
+ GV HD HS vẽ màu và hoạ tiết đã chuẩn bị, lưu ý hoạ tiết chính, phụ.
- HS quan sát.
18’
HĐ3: Thực hành:
- Trước khi thực hành cho HS quan sát 1 số bài của HS lớp trước.
- HS quan sát học tập cách trang trí.
- Y/c HS thực hành vẽ trang trí đường diềm.
- HS thực hành vẽ trang trí đường diềm..
- GV quan sát giúp đỡ em lúng túng.
5’
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- Y/c HS chọn bài đẹp theo bàn.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- Gọi 2 đến 3 HS lên nhận xét bài vẽ của bạn.
- 2 đến 3 HS thực hiện.
* GV nhận xét chung.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
2’
HĐ5.HĐ nối tiếp
- N/xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Toán( 9):
Hỗn số.
I. Yêu cầu cần đạt:Giúp HS:
- Nhận biết về hỗn số.
- Biết đọc, viết hỗn số.
II . Chuẩn bị:
GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK + 2 băng giấy ghi nội dung BT2.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
tg
Hoạt động của thầy
Hoạt đông của trò
4’
HĐ1: Củng cố nhân , chia PS. 
-Thực hiện các phép tính:; :.
-GV KT vở BT ở nhà
GVnhận xét, ghi điểm
- 2 HS thực hiện, HS khác n/xét.
10’
HĐ2:Giới thiệu bước đầu về hỗn số
- GV gắn 2 hình vuông lên bảng.
- HS quan sát.
+ Có mấy hình vuông?
2 hình vuông.
- GV gắn tiếp hình vuông đã cắt đi và hỏi:
+ Có mấy phần của hình vuông?
 hình vuông.
+ Có tất cả bao nhiêu hình vuôngvà bao nhiêu phần của hình vuông?
2 hình vuông và hình vuông
* Ta nói gọn là: có 2 và hình vuông và viết gọn là 2 hình vuông.
*2 gọi là hỗn số. GV giới thiệu hỗn số gồm có 2 phần: phần nguyên và phần p/số rồi đọc mẫu.
- HS nhắc lại.
+ 2 có phần nguyên là 2, phần p/số là
- HS theo dõi, nhắc lại.
+ Em có n/xét gì về phần p/số của hỗn số với 1?
phần p/số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn 1.
+ GV HD HS cách đọc, viết hỗn số:
- HS theo dõi đọc hỗn số, lấy VD viết 
Phần nguyên viết trước rồi viết phần p/số.
hỗn số.
Đọc hỗn số : Đọc phần nguyên trước kèm theo “và”, rồi đọc phần p/số sau.
18’
HĐ3: Thực hành:
a, GVgiao BT 1,2,3 SGK.
b, HD chữa bài
Bài 1: Viết theo mẫu:
-HS lần lượt đọc y/c từng bài
- Y/c HS lên bảng chữa bài .
- HS nối tiếp lên bảng viết và đọc hỗn số.
- GV n/xét, củng cố: Hãy nêu cấu tạo của hỗn số 2?
phần nguyên là 2, phần phân số là 
Bài 2: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số
-Tổ chức cho HS chữa bài theo hình thức tiếp sức.
- 2 dãy cử đại diện lên chữa bài theo hình thức tiếp sức, HS khác cổ vũ, làm trọng tài
- Y/c HS đọc và nêu đặc điểm của các hỗn số vừa viêt.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- GV chốt cách làm đúng.
- HS theo dõi chữa bài.
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Y/c HS chữa bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài, HS khác n/xét. 
3= 3 + = +==.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS theo dõi chữa bài.
3’
HĐ4: HĐ nối tiếp
- Nêu cấu tạo của hỗn số?
- HS nối tiếp nhau nêu.
- N/xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Thể dục(t4) :
 Bài 4: Đội hình đội ngũ - trò chơi “ kết bạn ”
I. Yêu cầu cần đạt:
- Ôn tập, củng cố và nâng cao KT động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, đằng sau.
- Học sinh thực hiện nhanh, đúng, đều, đẹp.
- Chơi trò chơi “ Kết bạn” đúng luật, hào hứng, nhiệt tình. Tập trung chú ý, phản xạ nhanh.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường.
- 1 chiếc còi.
III. Các hoạt động dạy học:
tg
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
5’
18’
7’
5’
HĐ1: Mở đầu 
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. 
-Cho H chơi TC.
-Cho H giậm chân tại chỗ
HĐ2: Đội hình đội ngũ: 
Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau.
-Cán sự lớp điều khiển cả lớp tập 1,2 lần.
Giáo viên quan sát, nhận xét và sửa chữa động tác sai cho học sinh.
- Chia tổ cho H tập luyện do tổ trưởng điều khiển 
-Cho H chia tổ tập luyện
- Cho các tổ thi đua trình diễn 2-3 lần. Giáo viên quan sát, nhận xét, đánh giá biểu dương thi đua các tổ tập tốt.
HĐ3 :Trò chơi vận động. Trò chơi " Kết bạn ".
- Giáo viên nêu tên trò chơi. Tập hợp học sinh theo đội hình vòng tròn, giải thích cách chơi và qui định luật chơi. 
-Cả lớp cùng chơi, giáo viên quan sát, nhận xét, xử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. 
HĐ 4 : Kết thúc: 
-Cho H thả lỏng
- GV cùng học sinh hệ thống bài học.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
-Học sinh tập hợp 3 hàng dọc, điểm số báo cáo 
- Chơi trò chơi “ Thi đua xếp hàng ” .
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp: 1-2, 1-2
-H thực hiện theo HD của cán sự lớp
-H tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều khiển 
-Các tổ thi đua trình diễn 
-Cả lớp tập dưới sự điều khiển của giáo viên để củng cố 1-2 lần.
-H nghe
-Tập hợp học sinh theo đội hình vòng tròn
-Hchơi trò chơi 
- Học sinh hát bài “ Tìm bạn ” vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
-H nghe và thực hiện theo y/c của GV
: 
Tiếng việt:
Luyện viết : Bài 1, 2: 
I) MUC TIÊU:
 Bài 1: -HS luyện viết các chữ N, S, E, D, V,vào vở luyện viết quyển 5
 -Viết đúng, đẹp. Mỗi chữ viết 1 dòng.
 - Viết bài ngày khai trường: 
 Sáng đầu thu trong xanh
 Em mặc quần áo mới
 Đi đón ngày khai trường
 Vui như là đi hội .
Bài 2: Năm điều Bác Hồ Dạy
II). Hoạt động dạy học:
 Bài mới:
 *GTB: GV nêu yêu cầu tiết học luyện viết. 
HĐ1: Quan sát nhận xét chữ mẫu
 - HS nêu cấu tạo của chữ.
 - GV viết mẫu trên bảng (theo dòng kẻ ô li)
 - HS luyện viết bảng con.
 - GV nhận xét chỉnh sửa nếu sai.
HĐ2: Học sinh viết bài vào vở. 
 * Viết theo hai kiểu chữ đứng và nghiêng.
 - Mỗi chữ viết 1 dòng.
 - GV lưu ý học sinh khoảng cách chữ và tư thế ngồi viết.
 - GV quan sát giúp đỡ 1 số HS viết chưa đẹp.
 T. Chấm chữa bài cho học sinh
 Củng cố dặn dò :
 T. Nhận xét giờ học.
 Về nhà luyện viết lại những chữ chưa đẹp 
 Toán
I.mục tiêu: 
-Giúp Học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ 2 PS cùng MS, khác MS.
II. các hoạt động dạy học chủ yếu:
T đưa ra hệ thống các BT, yêu cầu H làm bài rồi chữa bài:
Bài 1: Tính.
 + ; + ; 1 + ; 2 + .
Bài 2: Tính.
 - ; - ; - 1; 1 - .
Bài 3: Tính.
 - ; - ; - ; + + ; + ; + 
Bài4: Một nhóm thợ ngày đầu sửa được 2/3 Km đường dây điện, ngày sau sửa ít hơn ngày đầu 2/5Km đường dây điện. Hỏi cả 2 ngày nhóm đó sửa được bao nhiêu Km đường dây điện.
- T hướng dẫn làm bài. kết hợp chấm đỉêm.
- Sau mỗi bài, T củng cố lại cách làm.
- Yêu cầu H học thuộc cách cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số, (khác mẫu số).

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 2 (Lớp 5).doc