Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 09

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 09

I/MỤC TIÊU

-Biết được bạn bè can phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.

-Cư xử tốt đối với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Thầy + học sinh: - SGK.

- Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được).

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 09", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 9
THỨ
MƠN
TÊN BÀI DẠY
HAI
HĐTT
Đạo đức
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
Chào cờ đầu tuần
Tình bạn
Cái gì quý nhất
luyện tập
Cách mạng mùa thu
BA
Thể dục
Tốn
Chính tả
LT-VC
Kĩ thuật
động tác chân – trị chơi “ Dẫn bĩng"
viết số đo khối lượng.STP
Nhớ viết : Tiếng đàn Ba- la- lai – ca trên sơng Đà
MRVT : thiên nhiên
Luộc rau
TƯ
Mĩ thuật
Tập đọc
Tốn
TLV
KH
TTMT : Giới thiệu. cổ VN
Đất Cà Mau
Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Thái độ đối với người nhiễm HIV/ AIDS 
NĂM
Thể dục
Tốn
LT-VC
Địa lý
KC
Ơn tập 3 ĐT vươn thở và tay....
Luyện tập chung
Đại từ
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Kể chuyện được chứng kiến hoặc TG
SÁU
Âm nhạc
Tốn
TLV
KH
HĐTT
Học hát: Những bơng hoa những bài ca
Luyện tập chung
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Phịng tránh bị xâm hại
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
ĐẠO ĐỨC 	 TÌNH BẠN (Tiết 1) 
I/MỤC TIÊU 
-Biết được bạn bè can phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
-Cư xử tốt đối với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
Thầy + học sinh: - SGK.
Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhơ.ù 
Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
4. Dạy - học bài mới 
v	Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
* Cách tiến hành: 
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
Bài hát nói lên điều gì?
Lớp chúng ta có vui như vậy không?
Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
v	Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
* Cách tiến hành: 
GV đọc truyện “Đôi bạn”
Nêu yêu cầu.
Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
·	Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
v	Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
* Cách tiến hành: 
GV Nêu yêu cầu.
-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .
· Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn .
v	Hoạt động 4: Củng cố .
* Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
* Cách tiến hành: 
Bài tập 3
Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
® GV ghi bảng.
·	Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Đọc ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn.
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc
Học sinh nêu
Học sinh lắng nghe.
Lớp hát đồng thanh.
Học sinh trả lời.
Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
Học sinh trả lời.
Buồn, lẻ loi.
Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
Đóng vai theo truyện.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
- Làm việc cá nhân bài 2.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh)
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết.
TẬP ĐỌC 	CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I/ MỤC TIÊU: 
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý dược khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý mhất.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu đoạn văn 1 để luyện đọc.
+ HS: Đọc và chuẩn bị bài trước .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ỉ«n định : 
2/ Kiểm tra bài cũ : 
Trước cổng trời
Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cái gì quý nhất ?”
4/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
* Cách tiến hành: 
•GV yêu cầu HS mở SGK
 Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn
Sửa lỗi đọc cho học sinh.
Gv ghi nhanh các từ khó lên bảng
GV Hdẫn đọc từ khó.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
* Cách tiến hành: 
• Tìm hiểu bài 
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
	Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	(Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	( Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
 + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Giáo viên nhận xét.
Nêu ý 2 ?
Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. 
GV treo bảng phụ :
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
 Hoạt động 4: Củng cố: 
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
* Cách tiến hành: 
Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•	Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
– Học sinh trả lời.
* Học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.(Lượt 1).
HS nêu cách chia đoạn .
	+	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ?
	+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
	+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
HS luyện đọc từ khó
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.(Lượt 2)
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
Học sinh đọc toàn bài.
HS thảo luận nhóm theo bàn.
Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn.
Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Những lý lẽ của các bạn.
Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
Người lao động là quý nhất.
Học sinh nêu.
1, 2 học sinh đọc.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Lớp nhận xét nêu cách đọc
 Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
Đại diễn từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
HS Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Học sinh nêu.
Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
TOÁN LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU :
Viết số đo độ dài dưới dạng STP.
Làm BT1, 2, 3, 4a,c.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- 	GV : Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	HS ø : Vở bài tập. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định : 
- Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”. 
4/ Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1: 
* Mục tiêu: HS đổi số đo 2 đơn vị sang số đo 1 đơn vị dưới dạng STP.
* Cách tiến hành: 
HS nêu cách đổi 
GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m
 100
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi ® phân số thập phân® số thập phân) 
Ÿ Bài 2 : 
* Mục tiêu: HS đổi số đo 1 đơn vị sang số TP.
* Cách tiến hành: 
- GV nêu bài mẫu : có thể pha ... ọc từng câu.
Yêu cầu HS hát theo nhĩm,dãy,tổ.
*Nội dung 2: Hát kết hợp với gõ đệm 
GV cho một dãy hát một dãy gõ đệm
 c/ Phần kết thúc:
4/Củng cố - dặn dị:
GV nêu lại nội dung bài học .
Chuẩn bị bài sau:Ơn bài hát: những bơng hoa nhũng bài ca
Nhận xét giờ học.
 HS hát trên bảng.
 Lớp nhận xét.
HS nghe để xác định yêu cầu giờ học
Lớp theo dõi lắng nghe.
HS đọc theo HD của GV
Lớp hát theo hướng dẫn
 của GV.Lưu ý hát vui hơi nhanh
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS hát theo cá nhân,nhĩm,tổ.
HS thực hiện
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU : 
	- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân
	-Làm bài 1, 2, 3, 4 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 3 ,4/ 47 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Dạy - học bài mới 
Bài 1:
-Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ khối lượng .
* Cách tiến hành: 
Giáo viên nhận xét.
Bài 3
- Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
* Cách tiến hành: 
GV Hdẫn HS thực hiện 
a/ 42dm4cm =42,4dm	b/ 56cm9mm =56,9cm
c/ 26m2cm =26,02m
Gv nhận xét , chấm bài và ghi điểm.
Bài 4
Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
* GV nhận xét, kết luận. 
  Bài 5:
HS áp dụng vào thực tế đo khối lượng .
GV cho HS quan sát hình vẽ viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 kg
. g
* GV nhận xét, kết luận. 
5/ Củng cố - dặn dò: 
Học sinh nhắc lại nội dung.
Dặn do ø: Học sinh làm thêm bài tập 
Chuẩn bị: Luyện tập chung . 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.viết số đo độ dài dưới dạng số TP cĩ đơn vị đo là mét:
Học sinh làm bài và nêu kết quả
- Học sinh nêu cách làm: 
a/3m6dm = 3,6m	b/4dm =0,4m
c/34m5cm =34,05m	d/345cm =3,45m
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài
viết số đo thích hợp vào chỗ trống:
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg
3,2 tấn
3200 kg
0,502 tấn
502kg
2,5 tấn
2500 kg
0,021 tấn
12 kg
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Xác định dạng toán kết hợp đổi khối lượng.
Lớp nhận xét.
3 Học sinh nêu
Lớp làm vào vở BT 
a/ 3kg5g =3,005kg; b/ 30g =0,03 kg	c/ 1103g =1,103kg
* Lớp nhận xét. 
.
* Lớp làm việc cá nhân 
- 3 Học sinh nêu túi cam nặng 1 kg 800 g
* Lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN	LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I/ MỤCTIÊU
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận, về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2).
II/ Đồ dùng dạy - học : 
 Giấy khổ lớn + bút dạ 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
v	Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
* Cách tiến hành: 
 * Bài 1:
 Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật
Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. 
* Cách tiến hành: 
 * Bài 2:
• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.
• Nêu tình huống. (Như SGK)
4/ Củng cố - dặn dò: 
GV hướng dẫn HS thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.”
Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
Chuẩn bị: “Oân tập”.
Hát 
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
 Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng.
Cái gì cần nhất cho cây xanh.
Ai cũng cho mình là quan trọng.
Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận.
Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình.
Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn.
Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần?
Hoạt động cả lớp.
Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
* Các nhóm khác nhận xét. 
KHOA HỌC	 	PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 
I/ MỤC TIÊU : 
-Nªu ®­ỵc mét sè quy t¾c an toµn c¸ nh©n ®Ĩ phßng tr¸nh bÞ x©m h¹i.
-NhËn biÕt ®­ỵc nguy c¬ khi b¶n th©n cã thĨ bÞ x©m h¹i.
-BiÕt c¸ch phßng tr¸nh vµ øng phã khi cã nguy c¬ bÞ x©m h¹i.	 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
	- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK/38 , 39 – Một số tình huống để đóng vai. 
 	- HS ø: Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
HIV lây truyền qua những đường nào?
Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 HIV là một căn bệnh nguy hiểm, hiện nay chưa có thuốc chữa. Để biết thêm về căn bệnh này và cách phòng chống chung ta vào tiết học ® Giáo viên ghi tựa
4. Dạy - học bài mới 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .
* Mục tiêu: : HS nêu dược một số tình huống có thể dẫn đến nghuy cơ bị xâm hại và nhưng điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. 
* Cách tiến hành: 
 * Bước 1:
Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK và trả lời các câu hỏi?
Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
2. Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
 * Bước 2:
- GV chốt : Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức, như 3 hình thể hiện ở SGK. Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. Hình 3 thể hiện sự xâm hại mang tính lợi dụng tình dục.
v	Hoạt động 2: Đóng vai : “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại ”
* Mục tiêu: - HS rèn luyện kĩ năng úng phó với nguy cơ bị xâm hại .
- Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân .
* Cách tiến hành: 
 * Bước 1:
Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi:
 + Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào?
GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thục hành trong SGK/35
 * Bước 2: Làm việc cả lớp
GV tóm tắt các ý kiến của học sinh 
® Giáo viên chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân.
Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ.
Không ở phòng kín với người lạ.
Không nhận tiên quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do.	 
Không đi nhờ xe người lạ.
Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm tay vào bạn
v	Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. 
* Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia xẻ, tâm sự nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại 
* Cách tiến hành: 
GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4.
Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình
GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh.
GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe
 GV chốt: Xung quanh có thể có nhũng người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói.
3/ Củng cố - dặn dò: 
Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại?
Khi bị xâm hại ta cần làm gì?
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 Học sinh.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi
H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng 
H2: Không được một mình đi vào buổitối
H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xa người lạ .
Các nhóm trình bày và bổ sung
Hoạt động nhóm.
Học sinh tự nêu.
 VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, 
Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục.
Các nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung
HS nhắc lạ
Học sinh thực hành vẽ.
Học sinh ghi có thể:
cha mẹ
anh chị
thầy cô
bạn thân
Học sinh đổi giấy cho nhau tham khảo
Học sinh lắng nghe bổ sung ý cho bạn.
Học sinh lắng nghe
Nhắc lại
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan9 chuan KTKN.doc