Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 16 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 16 (chuẩn)

Toán.

LUYỆN TẬP.

I/ Mục tiêu.

 - HS biết tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm: Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch; Tiền vốn, tiền lãi, tiền bán, số phần trăm lãi.

 - Ứng dụng vào trong giải toán

 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài,

 - Học sinh: sách, vở, bảng con.

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 16 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 16:
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Tiết 3
Toán.
Luyện tập. 
I/ Mục tiêu.
 - HS biết tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm: Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch; Tiền vốn, tiền lãi, tiền bán, số phần trăm lãi.
 - ứng dụng vào trong giải toán
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, 
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 32p)
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập thực hành.
Bài 1: GV giới thiệu mẫu. 
- Hướng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: GV giới thiệu hai khái niệm mới.
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn tóm tắt, làm vở theo yêu cầu bài toán.
-Chấm chữa bài.
3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc bài toán (sgk).
+ HS cộng tỉ số phần trăm.
- Làm theo cách viết gọn.
a) 27,5% + 38% = 65,5%
b) 30% - 16% = 14% 
c) 14,2% 4 = 56,8%
d) 216% : 8 = 27%
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng nhóm, chữa bảng
a) Đạt 90%; 
b) Thực hiện 117,5%; vượt mức 17,5%.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: a)125%; b) 25%.
Rút kinh nghiệm.
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
--------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, 
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.( 3p)
 - Nhận xét, cho điểm
2/ Bài mới.( 32p)
a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Phần 1: (... cho thêm gạo củi ). 
+ Phần 2: (Tiếp ...càng hối hận).
+ Phần 3: (còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
 - Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn đọc đoạn 3
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.( 2p)
- Qua bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì ? 
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó nồng nặc, danh lợi, 
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* 1 - Hải Thượng Lãn Ông tự đến thăm người bệnh, không lấy tiền...
2- Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh mà không phải do ông gây ra...
3- Hải Thượng Lãn Ông là người không màng danh lợi, chăm chỉ làm việc nghĩa...
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Rút kinh nghiệm.
Tiết 5
Khoa học.
Chất dẻo.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Phát hiện một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. 
Kể tên các đồ dùng bằng chất dẻo.
Giáo dục HS biết giữ gìn bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: chậu nhựa, ống nhựa
 - Học sinh: sách, vở, 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.( 3p)
Cao su có tính chất gì ? 
Cao su được dùng để làm gì ? 
2/ Bài mới.( 28p)
a)Khởi động: kể tên các đồ dùng bằng nhựa được sử dụng trong gia đình.
b) Hoạt động 1: Quan sát.( SGK – 64)
* Mục tiêu: Nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm sđược làm từ chất dẻo .
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
 c)Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế..
* Mục tiêu: Nêu một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Cho HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
3/ Hoạt động nối tiếp. ( 2p)
- Thi kể đồ dùng làm bằng chất dẻo .
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS trả lời 
*HS thảo luận .
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* HS đọc thông tin để trả lời câu hỏi.
- HS lần lượt đọc và trả lời từng câu hỏi.
1 – Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm từ than đá và dầu mỏ
2- Chất dẻo có tính chất cách nhiệt, cách điện tốt, nhẹ bền khó vỡ
* Cách bảo quản : Các đồ dùng bằng chất dẻo dùng xong cần rửa ngay hoặc lau chùi ..
+ Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm.
Tiết 6
Tiếng việt ( ôn)
Rèn chữ
 I/ Mục tiêu
1- Học sinhviết đúng, trình bày đúng đoạn 1+ 2 bài Thầy thuốc như mẹ hiền
2- HS phân biệt ôc/ôt – ư/ưt
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới.( 30p)
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chữa bài, chấm 
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Viết lại bài chính tả vào vở rèn chữ
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Viết các tiếng phân biệt sao/ xao
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó: nóng nực,không màng danh lợi, nồng nặc, thuyền chài
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
 - HS làm bài vào vở
Điền vào ô trống các từ ngữ có vần ở dòng đầu tương ứng
ôc
ôt
ưc
ưt
guốc mộc
lá lốt
lọ mực
hộp mứt
Rút kinh nghiệm.
Kể chuyện.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu.
1- HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia về một buổi sum họp trong gia đình; và nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó
2 - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh kể chuyện.
*) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề 
Đề bài : Kể một câu chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
*) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
-Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể).
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm.
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Toán.
Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo).
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết cách tìm một số phần trăm của một số.
 - Vận dụng vào giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của 1 số.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
Chấm điểm : 
2/ Bài mới. ( 32p) a) gtb
b)Bài mới.
*HD HS giải toán về tỉ số phần trăm.
- Giới thiệu cách tìm 52,5% của số 800.
- HD nêu các bước tìm .
- HD nêu quy tắc tìm 52,5% của số 800. 
*Giới thiệu bài toán có nội dung liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm nháp 
- Gọi HS chữa bài
Bài 2: GV giới thiệu mẫu.
- Hướng dẫn làm vào vở
- GV chấm bài 
3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm 
-Làm bài 3 vào vở 
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc bài toán (sgk).
+ HS ghi tóm tắt các bước thực hiện .
+ Nêu lại cách tính: 
 800 : 100 x 52,5% = 420.
Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420.
* Làm bảng ví dụ (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
Đáp số: 5000 đồng.
* Đọc yêu cầu.
- Làm nháp, chữa bảng
 Bài giải 
Số học sinh 10 tuổi là :
32 : 100 75 =24( học sinh)
Lớp đó có số học sinh 11 tuổi là :
- 24 = 8 ( học sinh)
 Đáp số : 8 học sinh
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
 Đáp số: 5 025 000 đồng. 
Rút kinh nghiệm.
Tiết 3
Tập đọc
Thầy cúng đi bệnh viện.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài bằng giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện.
2-Hiểu được ý nghĩa: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa được bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó.
3- Giáo dục hs biết phê phán thói mê tín dị đoan
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh SGK 
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.( 3p)
 - GV chấm điểm :
2/ Bài mới.( 32p)
a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
*) Luyện đọc.
- HD chia đoạn  ...  19 tháng 12 năm 2006.
Sáng.
Thể dục.
Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
I/ Mục tiêu.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi trò chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
b/ Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp tập 8 động tác 1-2 lần.
+ Chia nhóm tập luyện
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tiết 6
Đạo đức :
Hợp tác với những người xung quanh (tiết1).
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh nắm được: 
Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tranh, phiếu...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25-sgk).
* Mục tiêu: Biết biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. 
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Làm BT1.
Mục tiêu: Nhận biết một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- G ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2).
* Mục tiêu: Phân biệt ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành:
- Nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
- GV kết luận từng nội dung.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
HS kể công việc của người phụ nữ trong gia đình
* HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi ở 2 tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 1.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
- Dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với từng ý kiến.
- HS khác giải thích lí do.
* Đọc phần ghi nhớ (sgk).
Tiết 7
Khoa học
Ôn tuần 15
 I / Mục tiêu 
 - Ôn tập lại tính chất và công dụng của thuỷ tinh và cao su
Kể tên được các vật liệu dùng để sản xuất ra thuỷ tinh và cao su.
Giáo dục HS yêu thích khoa học
 II/ Đồ dùng dạy học
 - Phiếu bài tập
 III/ Hoạt động trên lớp
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra ( 3p )
Bài mới ( 27p) a- GTB
 b- Nội dung
 GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
* Thuỷ tinh
1- Thuỷ tinh có những tính chất gì ?
2 – Loại thuỷ tinh có chất lượng cao thường dùng để làm gì ?
3-Kể tên các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh ? 
4 – Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh ? 
 * Cao su
 1- Có mấy loại cao su ? Đó là những loại nào ? 
 2 – Ngoài tính đàn hồi tốt cao su còn có tính chất gì ?
 3 – Cao su được sử dụng làm gì ? 
 4- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su ? 
 * GVKL
 3- Củng cố, dặn dò ( 2p)
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
- Kể tên các đồ dùng bằng cao su 
- HS thảo luận làm vào phiếu học tập
+ Tính chất của thuỷ tinh : trong suốt không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ,khong cháy,không hút ẩm và không bị a-xit ăn mòn.
+ Bảo quản : lau rửa nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh
+ Tính chất của cao su : cao su có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh; cách điện , cách nhiệt , không tan trong nước, tan trong 1 số chất lỏng khác
Chiều. 
Kĩ thuật.
Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết3).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản. 
Thêu được cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
-HD học sinh nêu ứng dụng của cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- HD thao tác bắt đầu cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
* HD nhanh lần hai cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mẫu.
* Đọc lướt các nội dung mục II.
- Nêu tên các bước trong quy trình cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản
+ 1 em lên bảng thực hiện thao tác cùng với thầy giáo.
- HS nhắc lại cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
*Thực hành cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
Tự học.
Luyện viết: Bài 16.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài viết.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
Thể dục.
Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
I/ Mục tiêu.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi trò chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
b/ Trò chơi: “Nhảy lướt sóng ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp tập 8 động tác 1-2 lần.
+ Chia nhóm tập luyện
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Kĩ thuật*.
Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản. 
Thêu được cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- HD thao tác bắt đầu cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mẫu.
- HS nhắc lại cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
*Thực hành cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
Tiếng Việt ( ôn )
Luyện đọc diễn cảm: Thầy thuốc như mẹ hiền.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
 Gv chấm điểm:
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: (... cho thêm gạo củi ). 
+ Đoạn 2: (Tiếp ...càng hối hận).
+ Đoạn 3: (còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 4 5 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
y

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 16 CKTKN.doc