Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 23 (chi tiết)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 23 (chi tiết)

TOÁN

Tiết 111: XĂNG-TI-MÉT KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT KHỐI

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.

- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

- Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ Đ D D H toán 5.

- Tranh SGK-116; BP: bài 2.

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 23 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán 
Tiết 111: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bộ Đ D D H toán 5.
Tranh SGK-116; BP: bài 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 2 tiết trước.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Xăng-ti-mét khối ; đề-xi-mét khối: 
- Đọc đề bài.
- GV giới thiệu tranh SGK nêu khái niệm và kí hiệu về 2 đơn vị đo thể tích: 
cm3, dm3
- HS QST và lắng nghe.
- HS đọc SGK-mục a,b.
Tranh SGK
- GV đưa mô hình HLP biểu diễn tượng trưng và nêu: 1dm3 = 1000cm3
- HS đọc và tập viết kí hiệu
ĐDDH T5
2. Thực hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hãy sử dụng SGK và bút chì.
- GV sửa về kí hiệu cha chuẩn.
- HS làm SGK.
- HS chữa miệng.
- HS khác nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 2: Phần a
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo BP.
- 2 HS làm bảng lớp.
BP
- HS cả lớp làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt: 1dm3 = 1000 cm3
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- 1 cm3 =  dm3
- HS nêu theo ý hiểu.
- HSG nêu đúng.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ ba ngày tháng năm 20 
toán 
Tiết 112: mét khối
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
Tên gọi, kí hiệu, “đồ lớn” của đơn vị đo thể tích : mét khối.
Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối và mét khối.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bộ Đ D D H toán 5: dùng mô hình HLP.
Tranh SGK-117; BP: nhận xét b); bài 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu mối quan hệ của cm3 và dm3.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Mét khối: 
- GV giới thiệu tranh SGK nêu khái niệm và kí hiệu về đơn vị đo thể tích: m3
- HS QST và lắng nghe.
- HS đọc SGK-mục a
Tranh SGK
- GV đa mô hình HLP biểu diễn tợng trng và nêu: 1m3 = 1 000 dm3
 1m3 = 1 000 000 cm3
- HS đọc và tập viết kí hiệu
ĐDDH T5
2. Nhận xét: - Treo BP
- HS đọc SGK và BP
BP
3. Thực hành:
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
a)
- HS làm trong nhóm đôi.
- HS chữa miệng.
- HS khác nhận xét, chữa bổ sung.
b) GV sửa về kí hiệu cha chuẩn.
- HS làm bảng lớp, làm SGK.
Bài 2:
- HS khác nhận xét, chữa bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo BP.
- 2 HS làm BP.
BP
- HS cả lớp làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt: mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- HS đọc đề bài.
- GV chốt cách làm đúng hoặc đa ra cách xếp nếu HS không nêu đợc.
- Trao đổi nhóm 4.
- Đại diện trình bày trớc lớp.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
 toán 
Tiết 112: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
Đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích. 
II. Đồ dùng dạy học: 
BP: bài 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 3 tiết trớc.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: Phần a ; b dòng 1, 2, 3
- HS đọc đề bài.
a)
- HS đọc trong nhóm, trớc lớp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
b) 
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS làm vào SGK
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt: cách ghi kí hiệu đơn vị đo.
- HS cả lớp ghi nhớ.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo BP.
- HSG tự làm bài vào SGK.
- HS chữa bằng cách giơ thẻ từ
BP, thẻ từ
- GV hướng dẫn thêm nếu HS lúng túng.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 3: Phần a, b
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo BP.
- GV gợi ý nếu HS không nêu được
- HSG nêu cách so sánh: phải dựa trên cùng một đơn vị đo.
- HS làm bảng lớp.
- HS cả lớp làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
GV chốt: + Đổi về cùng loại đơn vị đo.
 + So sánh các số sau khi đổi.
 + Kết luận với số ban đầu.
- HS ghi nhớ để vận dụng.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ năm ngày tháng năm 20 
toán 
Tiết 114: thể tích hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Hình thành được biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
Biết cách tính tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bộ Đ D DH toán 5: HHCN.
Vẽ sẵn HHCN bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của HHCN.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Ví dụ: 
- Chỉ ra thể tích của HHCN.
- HS nhận biết và chỉ đợc.
HHCN
- GV nêu kích thước của HHCN mô hình và tính thể tích của HHCN. 
- HS thảo luận nhóm tìm cách tính theo hiểu biết.
- Nêu cách tính của nhóm mình và kết quả.
HHCN và các HLP
- GV gợi ý: liên quan giữa số hàng, cột, lớp với các kích thước của HHCN.
- HS nhận biết được và tìm ra cách tính thể tích HHCN.
* Công thức: V = a x b x c
- HS nêu đợc công thức.
- HS vận dụng tính miệng thể tích một HHCN đơn giản. 
3. Thực hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gắn thẻ từ ghi kích thước HHCN từng phần: a, b, c.
- 3 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
Thẻ từ
- GV chốt: cách tính thể tích HHCN chú ý cùng một đơn vị đo.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV ghi tóm tắt các kích thớc.
- Chú ý: Tách khối hộp thành 2 HHCN rrồi tính.
- HS làm vở, 1HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt: 
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV ghi tóm tắt các kích thớc.
- Chú ý: Thể tích của hòn đá chính là thể tích phần nước được dâng lên. 
- HSG nêu đợc nhận xét bên.
- HS làm vở, 1HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
Tranh SGK
GV chốt: cần nhận biết nhanh thể tích của hình cần tìm là thể tích của hình hộp nào đã học.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nêu cách tính thể tích của HHCN.
- HSG nêu đợc miệng.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
toán 
Tiết 115: thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
Công thức tính thể tích hình lập phương.
Vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải được một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bộ Đ D DH toán 5: HLP.
Vẽ sẵn HLP bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của HLP.
- Nêu cách tính thể tích HHCN.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Ví dụ: 
- Chỉ ra thể tích của HLP.
- HS nhận biết và chỉ được.
HLP
- HLP và HHCN có mối quan hệ như thế nào? 
- HS nêu lại nhận xét.
- Nêu cách tính thể tích HLP có cạnh là 
3 cm.
- HS thảo luận nhóm tìm cách tính theo hiểu biết.
- Nêu cách tính của nhóm mình và kết quả.
Tranh SGK
2. Quy tắc: SGK-122
- HS đọc 
* Công thức: V = a x a x a
- HS nêu được công thức.
- HS vận dụng tính miệng thể tích một HLP đơn giản. 
3. Thực hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV chốt cách tìm DTTP, DTXQ, DT 1 mặt của HLP khi biết thể tích.
- 4 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bảng SGK
Bài 2: (Nếu còn thời gian)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Nêu cách làm của em.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vở, 1HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt: Tìm thể tích => tìm khối lượng.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Ôn lại toán tìm TBC.
- HS làm vở, 1HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nêu cách tính thể tích của HLP.
- HSG nêu được miệng.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Tuần 23
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Tập đọc 
Tiết 45: Phân xử tài tình
Theo: Nguyễn Đổng Chi
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (46). 
 BP: đoạn Quan nói  đành nhận tội.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ: “Cao Bằng”.
- Đọc khổ thơ con thích.Vì sao?
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
2.Bài mới: 
2’
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu như SGV (75). 
- GV ghi tên bài, tên tác giả lên bảng lớp. 
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
10’
a)Luyện đọc:
- 1HS khá đọc cả bài.
Tranh SGK
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp: 
- GV nêu: chia 3 đoạn: Đ1:Từ đầuBà này lấy trộm; Đ2: Đòi người làm chứngcúi đầu nhận tội; Đ3: còn lại.
- GV giảng từ: quan án, vãn cảnh, 
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 lượt.
- HS chú ý sửa lỗi đọc sai:
HS đọc chú giải
biện lễ, công đường, niệm phật,
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lượt
* GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc như mục I hướng dẫn.
- 2HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe để làm theo.
10’
b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc thầm các câu hỏi SGK và bàn luận cách trả lời.
HĐ2: Làm việc cả lớp: 
- GV thực hiện như SGV-75
- HS trả lời theo ... hoa học 
Tiết 46: Lắp mạch điện đơn giản
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bộ đồ dùng điện lớp 5 của GV-HS.
Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Điện có vai trò như thế nào trong cuộc sống?
- HS nêu miệng.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
30’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Mạch điện:
- Đọc yêu cầu thực hành SGK-94.
- GV giúp HS lúng túng.
- HS đọc SGK và sử dụng ĐD để thực hành theo nhóm 5.
Bộ điện 5
- Khi nào có mạch điện?
- Vì sao bóng đèn sáng?
- Vì sao bóng đền không sáng?
- HS nêu miệng, có thể minh hoạ qua đồ dùng.
- HS khác bổ sung.
- GVKL: như SGK-94.
- HS lắng nghe.
- GV giảng thêm nội dung như SGK-95.
2. Thực hành lắp mạch điện:
- GV kiểm tra đồ dùng đã dặn dò tiết học trước.
- GV làm mẫu: lắp mạch điện: 1 pin, 1 bóng đèn pin, 2 đoạn dây đồng.
- HS trưng bày đồ dùng.
- HS quan sát GV làm.
- Thực hành:
+ Chỉ cực dương, âm của pin.
- HS thực hành theo nhóm 5 theo các yêu cầu.
Pin, bóng đèn pin, 
+ Đâu là dây tóc bóng đèn.
+ Phải lắp mạch điện như thế nào đèn mới sáng?
dây đồng.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- HS nêu theo SGK.
- GV nhận xét giờ học. 
- BS: Lắp mạnh điện đơn giản (tiếp). 
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
địa lí 
Bài 21: một số nước ở châu âu
I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và liên bang Nga:
+ Liên bang Nga nằm ở cả châu á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
+ Nước pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
II.Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ hành chính châu Âu.
Tranh sưu tầm (nếu có)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ bản đồ và nêu đặc điểm tự nhiên của châu Âu.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét.
BĐchâu Âu
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: GV nêu và ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở
- QS lược đồ chỉ trong nhóm về Liên bang Nga, Pháp.
- HS hoạt động nhóm đôi.
Lược đồ SGK
1. Liên bang Nga:
- Đọc in nghiệng SGK-113.
- HS đọc và thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hiện theo nhóm 4, cử đại diện trình bày.
LĐSGK
- Hãy chỉ ở BĐ châu Âu nói nề Nga.
- HS thực hiện theo.
BĐ châu Âu
- Nêu những hiểu biết của em về LBNga.
- HS nêu miệng theo hiểu biết.
- HS nhận xét, bổ sung.
Tranh ST
- GV chốt về đặc điểm dân cư, kinh tế của Nga.
2. Pháp:
- HS ghi vở
- Tiến hành tương tự mục 1:
+ Đặc điểm tự nhiên.
+ Các ngành SX.
- HS hoạt động nhóm.
- Hoạt động nhóm và hoàn thành bảng nhóm:
- HS thảo luận và hoàn thành theo như SGK-114.
- HS chữa bài, bổ sung.
Bảng nhóm
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: Ôn tập.
- HS đọc ghi nhớ SGK
đạo đức 
Bài 11: em yêu tổ quốc việt nam (tiết 1)
I.Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh biết: 
- Biết Tổ quốc em là Việt nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam
(Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước).
Chú ý : Nội dung tích hợp giáo dục BVMT: 
 - Một số di sản (thiên nhiên) TG của VN và một số công trình lớn của đất nước có liên qua đến môi trường như : Vịnh Hạ Long, Phong Nha-Kẻ Bàng, Nhà máy Thuỷ điện Sơn La, Nhà máy Thuỷ điện Trị An,
 - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh SGK + ST; BP: ghi nhớ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Em có hiểu biết gì về UBND phường nơi em ở?
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS nêu
- HS khác nhận xét, bổ sung.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Ghi bài
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
1. Thông tin: 
- GV giao việc cho nhóm:
+ Đọc các thông tin SGK, QST.
+ Thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu của các câu hỏi 1 SGK-35.
- Thảo luận nhóm đôi:
+ HS đọc thông tin, QS tranh SGK, thảo luận nhóm theo CH1
Tranh SGK
+ Trình bày trước lớp.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đọc CH 2 và nêu theo hiểu biết của mình.
- HS nêu ý kiến cá nhân.
Bài 2: 
- GV hướng dẫn sử dụng tranh SGK-36:
+ Nối tranh về VN với hình đất nước.
+ Giải thích vì sao?
- HS đọc yêu cầu SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Nối trong SGK.
- Trình bày ý kiến.
- Các nhóm bổ sung.
Tranh SGK-36
- Tổ quốc của em tên là gì?
- Đất nước ta hiện nay như thế nào?
- HS nêu được tên VN.
- HSG nêu được: 
+ Đất nước ta còn nghèo, khó khăn, 
- Qua các hiểu biết trên em cần ghi nhớ điều gì?
- HS nêu theo ý hiểu.
2. Ghi nhớ:
- HS đọc SGK
BP
- GV treo BP
- HS nhắc lại
- Nêu một số việc làm thể hiện em yêu Tổ quốc mình?
- HS nêu theo ý kiến cá nhân.
Tranh ST
- Giới thiệu tranh ST.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- GV nhận xét giờ học, giao việc: 
+ Tìm hiểu về truyền thống dân tộc.
+ Giới thiệu về tiềm năng phát triển của VN.
+ Hướng dẫn du lịch VN.
+ Vẽ tranh về VN.
- HS đọc ghi nhớ SGK
- HS thực hiện theo để chuẩn bị cho tiết 2.
sinh hoạt
 tổng kết tuần 23
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết được ưu (khuyết) của cá nhân và tập thể lớp trong tuần 23
- Có ý thức sửa chữa, khắc phục những nhược điểm và rèn luyện, phấn đấu
 phát huy những ưu điểm đã đạt được.
- Nắm được kế hoạch tuần tới. 
II. Chuẩn bị 
 Sổ theo dõi, phần thưởng (nếu có)
III. Các hoạt động chủ yếu
TG
nội dung và phương pháp tổ chức
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
3,
1. ổn định tổ chức
+Cho hát tập thể
+Giới thiệu nội dung sinh hoạt
Quản ca cho hát
12,
2. Nội dung sinh hoạt
HĐ1 : Tổng kết tuần 20
+Gọi lớp trưởng lên tổng kết thi đua :
* Nếp học tập :
- Trong giờ học, HS chăm chú nghe giảng nhưng còn một số bạn chưa mạnh dạn xung phong phát biểu XD bài.
- Còn có bạn chưa hoàn thành bài trong các VBT
- Khi làm bài còn nhiều bạn chưa cẩn thận nên điểm chưa đạt yêu cầu theo qui định mà lớp đề ra.
* Các nề nếp khác:
- Chuyên cần : Học sinh đi học đều, đúng giờ.
- Nếp truy bài : Tập trung truy bài nhanh nhẹn, ôn bài có chất lượng theo thời khoá biểu. Còn có em... nói chuyện trong giờ truy bài.
- Nếp thể dục – VS : Học sinh có ý thức trong giờ TD giữa giờ ; VSCN và VS lớp sạch sẽ.
+GV : Động viên khen ngợi (khen thưởng), nhắc nhở học sinh.
+Lớp trưởng tổng kết hoạt động học tập và các nề nếp của lớp trong tuần. 
+Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
8,
HĐ2 : Kế hoạch hoạt động tuần tới
- Tiếp tục duy trì các hoạt động đã đạt được.
- Khắc phục những nhược điểm trong tuần qua.
- Chuẩn bị viết thư UPU lần thứ 38
-Tăng cường rèn chữ nâng cao tỉ lệ chữ loại A
-Thực hiện tốt các phong trào mà Đội phát động.
10,
HĐ3: Tổ chức trò chơi
+Cho cả lớp “Viết thư cho người bạn yêu thích”
Cả lớp cùng chơi
5,
3. Kết thúc: Dặn dò nhắc nhở 
Lịch sử 
Bài 21: nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
I. Mục tiêu: 
- Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 - 1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
-Sự ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
 Lược đồ đi đến nhà máy cơ khí Hà Nội.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao có đồng khởi Bến Tre?
- ý nghĩa của đồng khởi Bến Tre?
- GV nhận xét, cho điểm.
- Kiểm tra đánh giá 2 HS
33’
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu, ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở
* GV nêu nhiệm vụ bài học: GV treo BP
- HS đọc to BP: 3 yêu cầu.
1. Quyết định xây dựng nhà máy cơ khí HN:
- HS ghi vở.
- Vì sao chính phủ quyết định xây dựng nhà máy cơ khí HN?
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm, nêu ý kiến trả lời.
+ Tình hình nước ta.
+ Mong muốn
2. Xây dựng và thành tựu bước đầu của nhà máy cơ khí HN:
- Đọc SGK và cho biết:
+ Nhà máy được xây dựng như thế nào?
+ Lễ khánh thành ra sao? => GT tranh SGK
+ Giới thiệu thành quả của nhà máy.
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- HS các nhóm bổ sung.
- GV chốt: như SGK.
- HS nhắc lại.
2’
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhà máy cơ khí HN ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- HS nêu miệng.
kĩ thuật
Bài 16: lắp xe cần cẩu(Tiết 2)
I.Mục tiêu:- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu.Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể c/đ được.
* HS khéo tay : Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng ; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật: GV-HS.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1. Kiểm tra đồ dùng: Bộ lắp ghép KT 5.
- HS trưng bày để kiểm tra.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Ghi bài
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
HĐ3: HS thực hành lắp xe cần cẩu: 
- HS ghi vở
- GV đưa mẫu QS:
+ Nêu các bước lắp xe cần cẩu.
- HS QS mẫu
- HS nêu ý kiến cá nhân.
+ Đọc ghi nhớ SGK-49
- HS đọc để nhớ các thao tác.
- GV tổ chức cho HS lắp xe theo từ bước: 
a) Chọn chi tiết:
- HS tự chọn chi tiết. Cùng nhóm KT cho nhau.
b) Lắp từng bộ phận:
- Đọc ghi nhớ SGK-49
- HS đọc để nhớ các thao tác.
c) Lắp ráp xe cần cẩu:
- GV giúp HS lúng túng.
- Lắp từng bộ phận với nhau để hoàn thiện xe
HĐ4: Đánh giá sản phẩm:
- HS trưng bày sản phẩm đã lắp được.
- GV đánh giá trên cơ sở tôn trọng HS.
- HS nhận xét cho nhau để RKN.
- Bình chọn HS lắp tốt nhất.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- Tháo gỡ các chi tiết: nêu các thao tác. 
- HS đọc ghi nhớ SGK-49.
- HS thực hiện tháo gỡ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 L5 Chuan kien thuc.doc