TẬP ĐỌC :
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục đích yêu cầu :
-Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc trong sgk , tranh ảnh về đền Hùng
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định : Trật tự
2 Bài cũ : Kiểm tra bài tập về tết
2. Bài mới :- Cho HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu bài “ Phong cảnh đền Hùng”
TUẦN 25: Thứ ngày tháng năm 2012 TOÁN : Kiểm tra định kì ( Đề do chuyên môn ra ) TẬP ĐỌC : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục đích yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. -Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc trong sgk , tranh ảnh về đền Hùng III. Hoạt động dạy và học : Ổn định : Trật tự 2 Bài cũ : Kiểm tra bài tập về tết Bài mới :- Cho HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu bài “ Phong cảnh đền Hùng” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện đọc: - GV hướng dẫn đọc. - GV chia đoạn ( 3 đoạn) - GV cùng HS tìm từ khó : - GV cùng HS giải nghĩa từ . - Luyện đọc theo nhóm - GV đọc bài lần 1. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 10’ Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : H- Bài văn viết về cảnh vật gì ? ở đâu H- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ? GV giảng thêm cho HS nghe về truyền thuyết con Rồng cháu Tiên H- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ? GV chốt ý 1 : Cảnh đẹp tráng lệ , hùng vĩ của thiên nhiên nơi đền Hùng . - Đoạn 2 : H- Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc . Hãy kể tên các truyền thuyết đó ? -Đoạn 3 : H-- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba -GV chốt ý2 : Gợi nhớ về những ngày xa xưa , về cội nguồn dân tộc Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Gv HD đọc từng đoạn. - GV sửa và HD. - GV HD đọc một đoạn. - GV đọc mẫu - Tổ chức thi đọc diễn cảm Nội dung chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ , đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên . 4. Củng cố : -Nhắc lại nội dung bài - GV liên hệ GD – nhận xét tiết học . 1 học sinh đọc bài - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp. - Đọc theo nhóm, báo cáo - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. -Trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét bổ sung. . tả cảnh đền Hùng.ở vùng núi Nghĩa Linh huyện Lâm Thao , tỉnh Phú Thọ nơi thờ các vua Hùng các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang , đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ cách đây khoảng 4000 năm) ( Những khóm hải đường đâm bông rực rỡ , cánh bứơm dập dờnBên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi .Bên phải là dãy Tam Đảo sừng sững xa xa là núi Sóc Sơn ) Sơn Tinh , Thủy Tinh ; Thánh Gióng ; Chiếc nỏ thần ; Con Rồng cháu Tiên ) ( VD : Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam : thủy chung , luôn nhớ về cội nguồn dân tộc ) HS đọc nối tiếp. - HS đọc. - HS nhận xét bạn đọc - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm đoạn .. -Học sinh nêu nôi dung. -Lớp nhắc lại. BUỔI CHIỀU CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT AI LÀ THUỶ TỔ LỒI NGƯỜI I. Mục đích yêu cầu; -Nghe-viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài. -tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ.+ HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Giáo viên đọc tồn bài chính tả. - Giáo viên đọc các tên riêng trong bài Chúa Trời, Ê-va,A-đam, Trung Quốc, Nữ Oa, Aán Độ – Bra-hma, Sác-lơ – Đắùc-uyn. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi vừa viết trong bài. Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận trong câu cho học sinh viết. Giáo viên đọc lại tồn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. Giáo viên giải thích từ: Cửu Phủ tên một lồi tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa. Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng các tên riêng Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu Cửu Phủ, Khương Tháo Công ® đều viết hoa tất cả chữ cái đầu mỗi tiếng, vì là tên riêng của nước ngồi nhưng đọc theo âm Hán Việt Hoạt động 3: Củng cố. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. Học sinh lên bảng sửa bài 3. Lớp nhận xét *Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc thầm. 2 học sinh viết đúng bảng – lớp viết nháp. - 2 học sinh nhắc lại. Học sinh viết vở. Học sinh sốt lỗi, từng cặp đổi vở kiểm tra. *Hoạt động nhóm, bàn. - 1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc phần chú giải. Học sinh làm bài. Lớp nhận xét. - Hoạt động cá nhân. Nêu lại qui tắc viết hoa. Nêu ví dụ. LUYỆN TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục tiêu:- Giúp hs: -Đọc lưu loát và diễn cảm bài tập đọc “ Phong cảnh đền Hùng“ -Viết 1 đoạn chính tả trong bài ”Cái áo của ba” theo y/c của GV. II.Chuẩn bị: -GV:Câu hỏi và bàitập . -HS:Xem lại bài tập đọc. III.Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 16’ 14’ 3’ 1.Ổn định: 2.Giới thiệu ND ôn : 3.HD ôn tập: Hoạt động 1: ÔN TẬP ĐỌC a. Gọi hs đọc lại bài . Y/c hs nhắc lại cách đọc :đọc thong thả , trôi chảy tạo nên một âm điệu nhẹ nhàng, xúc cảm - Cho hs ôn đọc trong nhóm:y/c hs đọc và tự nêu câu trả lời trong SGK. -Tổ chức hs thi đọc trước lớp. + Cho hs thi đọc tiếp nối 3 đoạn - GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc tốt. +GV nhận xét và chốt lại cách đọc, Cho hs thi đọc đoạn diễn cảm :gv theo dõi, nhận xét và tuyên dương hs đọc hay. -GV nhận xét và ghi điểm . b.Trò chơi hái hoa học tập: cho hs bốc thăm ,trả lời các câu hỏi trong SGK. -GV nhận xét ,ghi điểm từng em. Hoạt động 2: ÔN CHÍNH TẢ - GV đọc cho hs viết 1 đoạn trong bài “ PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG “ - Gv chấm và sửa bài cho hs . 4.Kết thúc: -Y/c hs nhắc lại nội dung bài tập đọc. -Dăn lớp chuẩn bị ôn tiết sau. -Hát -Lắng nghe 1 hs đọc to, cả lớp lắng nghe. -1hs nhắc lại cách đọc - hs đọc theo cặp -2 nhóm hs thi đọc ( 1 nhóm3 hs ) - 4 hs thi đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. - 4 hs được gọi lên bảng hái hoa và trả lời câu hỏi SGK. -Cả lớp viết bài , đổi vở tìm lỗi và nộp vở cho GV chấm bài. - Tự sửa bài vào vở. - 1 hs nhắc lại. - Chú ý nghe. Thứ ngày tháng năm 2012 TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu : Biết: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập 2 lên bảng, bảng dơn vị đo thời gian chưa có kết quả. - Vở ghi, sgk. III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét chung về bài kiểm tra của HS tiết trước. 3Bài mới : A. Giới thiệu bài : Trực tiếp. B. Nội dung : +) Ôn tập về các đơn vị đo thời gian : ? Kể tên các đơn vị đo thời gian mà em đã học ? - Gọi HS lên bảng điền kết quả vào bảng đơn vị đo thời gian. - Nhận xét sửa sai. - Nêu một số năm nhuận cho HS biết. - Gọi HS đọc nối tiếp lại bảng đơn vị đo thời gian. ? Những tháng nào có 31 ngày ? ? Những tháng nào có 30 ngày ? ? Tháng nào có 28 hoặc 29 ngày ? +) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian : - Gọi HS nêu kết quả, nêu rõ cách đổi. - Nhận xét chữa bài. C. Luyện tập : Bài 1(30) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Cho HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét sửa sai. Bài 2(131) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Chia lớp làm 3 dãy tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức ( 2 dãy tham gia chơi trò chơi và một dãy làm trọng tài ) - Phổ biến luật chơi. - 4HS nối tiếp nhau nêu. - 1em lên bảng làm bài, lớp làm nháp. 1 thế kỉ = 100 năm. 1 năm = 12 tháng 1 năm = 365 ngày 1năm nhuận = 366 ngày Cứ 4 năm lại có một năm nhuận. 1 tuần = 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây. - Một số HS nối tiếp nhau đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. - Một, ba, năm, bảy, tám, mười, mười hai. - Tư, sáu, chín, mười một. - Tháng 2 có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày. - Một số HS nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét. 1năm rưỡi = 1,5 năm 12 tháng = 18 tháng giờ = 60 phút = 40 phút. 0,5 giờ = 60 phút 0,5 = 30 phút 216 phút = 216 : 60 = 3,6 giờ. - 1HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. - Thảo luận nhóm đôi. Phát minh Năm Thế kỉ Kính viễn vọng Bút chì Đầu máy xe lửa Xe đạp Ô tô Máy bay Máy tính điện tử Vệ tinh nhân tạo 1671 1794 1804 1869 1886 1903 1946 1957 XVII XVIII XIX XIX XIX XX XX XX - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác theo dõi nhận xét. - 1HS nêu yêu cầu của bài. - Nghe – tham gia trò chơi. a) 6 năm = 72 tháng 4 năm 2 tháng = 50 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng 3 ngày = 72 giờ 0,5 ngày = 12 giờ 3 ngày rưỡi = 84 giờ b) 3 giờ = 180 phút 1,5 giờ = 90 phút giờ = 45 phút 6 phút = 360 giây phút = 30 giây 1giờ = 3600 giây - Yêu cầu nhóm trọnh tài nhận xét. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 3(131) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét ghi điểm. IV. Củng cố dặn dò : - Nhận mạnh nội dung bài. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Nhóm trọng tài nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi đọc thầm. - 2 em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. a) 72 phút = 1,2 giờ 270 phút = 4,5 giờ b) 30 giây = 0,5 phút 135 giây = 2,25 phút - 3 – 4 HS nhận xét bài của bạn làm trên bảng. TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu : - Giúp HS : II. Hoạt động dạy và học : Ổn định : Nề nếp Bài cũ : - GV nhận xét sửa bài KT định kì . Bài mới : Giới thiệu bài . HOẠT ĐỘNG GÍAO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 2. Bài cũ: “Kiểm tra” Giáo viên nhận xét bài kiểm tra 3. Giới thiệu bài mới: “Bảng đơn vị đo thời gian”. Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vị đo thời gian. Phương pháp: Thảo luận. Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày. 4 năm đến 1 năm nhuận. Nêu đặc điểm? 1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11) 1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12). Tháng 2 = 28 ngày. Tháng 2 nhuận = 29 ngày. GV có thể nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào 2 nắm tay hoặc 1 nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm vào chỉ tháng có 30 ngày hoặc 28 , 29 ngày - GV cho HS đổi các số đo thời gian (phần VD) Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu cho học sinh. - Chú ý : + Xe đạp khi mới được phát minh có bánh bằng gỗ, bàn đạp gắn với bánh trước (bánh trước t ... + 8 giờ 32 phút 31 giờ 47 phút * Bài tập 7 . Học sinh làm vào vở. Bài làm : Vận động viên Ba chạy cả quãng đường hết : 2 giờ 37 phút + 3 giờ 15 phút = 5 giờ 52 phút Đáp số : 5 giờ 52 phút ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Củng cố các kiến thức đã học từ bài 8 đến bài 11. - Học sinh có kĩ năng phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. - Học sinh có ý thức vận dụng, thực hành những điều đã học vào đời sống hằng ngày. II. Chuẩn bị : - GV: Phiếu các câu hỏi, một số tình huống để học sinh xử lý thuộc các chủ đề đã học. - HS sưu tầm các tranh ảnh , bài báo nói về các chủ đề đã học và các câu ca dao tục ngữ , thơ , truyện về chủ đề đã học . III. Hoạt động dạy và học : Ổn định : Hát Bài cũ :Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( tiết 2) H -Việt Nam là một đất nước như thế nào? H-Em có thái độ như thế nào đối với Tổ quốc Việt Nam, em làm gì để góp phần XD đất nước.? H - Nêu ghi nhớ bài ? 3.Bài mới : GT bài + ghi đầu bài Giáo viên Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức - Tổ chức cho các nhóm thi đua, mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm 1 trong những phiếu câu hỏi Gv đã chuẩn bị sẵn , sau đó thảo luận trong vòng 1 phút, cử đại diện trình bày, nhóm nào trình bày đầy đủ, lưu loát sẽ thắng. Câu 1: Biết hợp tác với những người xung quanh đem lại lợi ích gì ? Câu 2: Uỷ ban nhân dân xã (phường ) là nơi để làm gì ? Chúng ta cần có thái độ như thế nào khi đến làm việc tại ủy ban ..? Câu 3: Việt Nam là một đất nước như thế nào? Em có thái độ như thế nào đối với Tổ quốc Việt Nam, em làm gì để góp phần XD đất nước ? Hoạt động 2 : Thực hành kỹ năng GV lần lượt nêu các ý kiến, tình huống để học sinh bày tỏ ý kiến bằng thẻ. -Những việc làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh : a/ Việc của ai người ấy làm . b/ Biết phân công nhiệm vụ cho nhau. c/ Để người khác làm , còn mình thì chơi. d/ Hỗ trợ ,phối hợp với nhau trong công việc chung . -Trường hợp nào thể hiện tình yêu quê hương : a/ Không thích về thăm quê. b/ Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa . c/ Thamgia trồng cây đường làng , ngõ xóm. d/ Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương . -Em có nhận xét gì về các tình huống dưới đây: a/ Uy ban nhân dân phường (xã) tổ chức lấy chữ kí để ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam. b/ Xã tổ chức đợt quyên góp ủng hộ trẻ em vùng bị bão lụt . c/ Đài phát thanh ủy ban nhân dân xã thông bào lịch để HS tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hóa của xã . Hoạt động 3 : HS đọc ca dao , tục ngữ , kể chuyện , đọc thơ về chủ đề đã học. - GV cho một số HS hoặc nhóm HS trình bày . - Cả lớp trao đổi nhận xét . - GV tuyên dương những HS đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học . 5. Dặn dò : Học bài , chuẩn bị bài “Tình bạn” Học sinh + Đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi. + Các nhóm thảo luận theo câu hỏi . + Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét + HS lắng nghe các tình huống, suy nghĩ và bày tỏ ý kiến bằng thẻ theo quy ước... + Một số HS trình bày lý do chọn lựa.Lớp nhận xét . - Học sinh trình bày, lớp theo dõi, nhận xét. Thứ ngày tháng năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: - Cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “ Trừ số đo thời gian “ Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập”. Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: a , mở rộng b Giáo viên chốt. Lưu ý 1 giờ = giờ = 90 phút (3/2 ´ 60) 1 giờ = giờ = (9/4 ´ 60) = 135 giây Bài 2: Giáo viên chốt ở dạng bài a – c . Đặt tính. Cộng. Kết quả. Bài 3: Giáo viên chốt. Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ ® đổi. Dựa vào bài a, b. Bài 4: Bài tập mở rộng Giáo viên đánh giá bài làm của HS Hoạt động 2: Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua. 3. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 2, 3/ 134 . Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”. Nhận xét tiết học Học sinh lần lượt sửa bài nhà và nêu lại cách trừ số đo thời gian Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – làm bài. Lần lượt sửa bài. Nêu cách làm. Cả lớp nhận xét. a) 12 ngày = 228 giờ 3,4 ngày= 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ= 108 giờ 1 giờ = 30 phút 2 b) 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 135 phút 2,5 phút = 150 giây 4 phút 25 giây = 265 giây a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng = 15 năm 11 tháng b) 4 ngày 12 giờ + 5 ngày 15 gờ = 10 ngày 12 giờ c) 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút = 20 giờ 9 phút a) 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng Đổi 4 năm 3 tháng = 3 năm 15 tháng 3 năm 15 tháng – 2 năm 8 tháng = 1năm 7 tháng b) 15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ Đổi 15 ngày 6 giờ = 14 ngày 30 giờ 14 ngày 30 giờ - 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 18 giờ c) 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút Đổi 13 giờ 23 phút = 12 giờ 83 phút 12 giờ 83 phút – 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - Một số HS nêu phép tính của bài toán. Phát hiện ra Châu Mĩ: 1942 Bay vào vũ trụ lần đầu: 1961 Hai sự kiện cách nhau .... năm? 1961 –1492 = ? TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI ( tiết 1 ) I. Mục đích yêu cầu: -Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong nàn kịch với nội dung phù hợp (BT2) -HS khá, giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch. (BT2,3) II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Xin Thái sư tha cho ! III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bai viết trong tiết Tập làm văn tuần trước. - Nhận xét cho điểm HS. 2/Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 + 2: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. + Dựa theo nội dung của bài tập 1, viết tiếp một số lời đối thoại để hồn chỉnh màn kịch ở bài tập 2. - Cho HS làm bài. - Yêu cầu HS trình bày bài làm. - GV nhận xét, cùng HS cả lớp bình chọn nhóm viết đoạn đối thoại tốt. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. + Các em có thể chọn đọc phân vai hoặc diễn kịch • - Tổ chức cho HS làm bài. - Yêu cầu HS trình bày. - GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt, hoặc diễn kịch hay. 4/Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình. - Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu của GV. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. HS làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Theo dõi - HS làm theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.. - HS cả lớp nhận xét. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. HS làm việc theo nhóm đọc phân vai hoặc diễn kịch. - Các nhóm HS trình bày. KỂ CHUYỆN : VÌ MUÔN DÂN I. Mục đích yêu cầu: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Vì muôn dân. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện. Giáo viên kể lần 1: sau đó mở bảng phụ dán giấy khổ to đã viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc giữa Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vị vua nhà Trần lúc bấy giờ. Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp. Đoạn 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thân phụ của Trần Quốc Tuấn lâm bệnh nặng trối trăn những lời cuối cùng cho con trai. Đoạn 2 – 3: Cảnh giặc Nguyên ồ ạt xâm lược nước ta. Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ở Bến Đông, tự tay dội nước thơm tắm cho Trần Quang Khải. Đoạn 4 – 5: Vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải và các bô lão trong điện Diên Hồng. Đoạn 6: Cảnh giặc Nguyên tan nát thua chạy về nước. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. + Yêu cầu 1: Giáo viên nêu yêu cầu, nhắc học sinh chú ý cần kể những ý cơ bản của câu chuyện, không cần lặp lại nguyên văn của lời thầy cô. Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể tốt. + Yêu cầu 2: Giáo viên nhận xét, tính điểm. + Yêu cầu 3: Giáo viên gợi ý để học sinh tự nêu câu hỏi – cùng trao đổi – trình bày ý kiến riêng. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. *Hoạt động lớp. Học sinh lắng nghe. Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện. *Hoạt động nhóm đôi, lớp. Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. 6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh thi đua kể lại tồn bộ câu chuyện (2 – 3 em). Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu – cả lớp suy nghĩ. Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến của cá nhân - Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nhất và nêu ưu điểm của bạn. SINH HOẠT TUẦN 25 I.Mục đích –yêu cầu: -Học sinh nhận được ưu- khuyết của tuần . -Học sinh có hướng khắc phục nhược điểm ,phát huy ưu điểm để tiến bộ . Học sinh có tinh thần phê và tự phê , giáo dục HS có tinh thần trách nhiệm với bản thân và với tập thể. II/Lên lớp: A/Nhận xét cuối tuần GVhướng dẫn để lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. Các tổ trưởng nhận xét ,báo cáo về tình hình của tổ tronng tuần qua.Lớp góp ý , giáo viên tổng kết theo các mặt: *Ưu điểm -Đa số học sinh đi học đúng giờ ,chuyên cần. Không có trường hợp nào nghỉ học không xin phép. -Có tiến bộ trong học tập ,học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ,trong lớp tích cực học tập. -Giữ gìn VS cá nhân ,VS trường ,lớp sạch sẽ. *Tồn tại .-Một số HS còn hay quên sách vở , đồ dùng học tập , lười học , lơ là hay làm việc riêng, ít chú ý nghe giảng. - Một số học sinh vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ.Chưa bỏ áo trong quần theo đúng quy định. - Một số đội viên không đeo khăn quàng. B/ Phương hướng tuần 26 - Đi học chuyên cần , đúng giờ, nghỉ học phải xin phép. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Đôi bạn học tập chú ý giúp đỡ nhau trong học tập , tích cực kiểm tra lẫn nhau nhất là bản cửu chương. - Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Thực hiện đồng phục nghiêm túc nhất là nam sinh phải bỏ áo vào quần. - Đội viên phải đeo khăn quàng. - Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. - Nhắc nhở cha mẹ đóng các khoản tiền đầu năm.
Tài liệu đính kèm: