Tiết 1: Tập đọc
TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Làng Hồ ,tranh tố nữ ,nghệ sĩ tạo hình ,thuần phác ,tranh lợn ráy ,khoáy âm dương ,lĩnh ,màu trắng điệp
-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng ,giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc .
- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
Tuần 27 Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc TRANH LÀNG HỒ I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian. -Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Làng Hồ ,tranh tố nữ ,nghệ sĩ tạo hình ,thuần phác ,tranh lợn ráy ,khoáy âm dương ,lĩnh ,màu trắng điệp -Hiểu nội dung bài : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng ,giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc . - Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân Hội thi thổi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? Hội thi được tổ chức như thế nào? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “Tranh làng Hồ.” v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. Học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. Đoạn 1: Từ đầu vui tươi. Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ. Đoạn 3: Còn lại. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào? Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê Việt Nam -Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ? Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ? Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Hướng dẫn đọc diễn cảm. Thi đua 2 dãy. Giáo viên nhận xét + tuyên dương. v Hoạt động 4: Củng cố. Học sinh trao đổi tìm nội dung bài. Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống. Học sinh lắng nghe. -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi (Nghĩa ,Nhi ). Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc (Duyên ) cả lớp theo dõi. Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu. Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn. Học sinh phát âm từ ngữ khó. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc từng đoạn Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến: Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ. Tranh lợn, gà, chuột, ếch Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất Việt Nam hội hoạ Việt Nam . 1 học sinh đọc ( Thùy Dung ) cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. Dự kiến: Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh luyện đọc diễn cảm. Học sinh thi đua đọc diễn cãm. Các nhóm tìm nội dung bài. -Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá. IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Đất nước”. Nhận xét tiết học Tiết 2: Toán.Tiết 131: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính vận tốc. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập” v Hoạt động 1: Bài tập. Bài 1: Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút) Giáo viên chốt. v = m/ phút = v m/ giây ´ 60 v = km/ giờ = v = m/ phút ´ 60 Lấy số đo là m đổi thành km. * Bài 2: Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? Nêu cách tính vận tốc? · Giáo viên lưu ý đơn vị: s = km hay s = m t đi = giờ t đi = phút v = km/ giờ v = m/ phút hoặc s = m t = giây v = m/ giây Giáo viên nhận xét kết quả đúng. Bài 3: Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán. Bài 4: Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = t đến – t khởi hành. Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại công thức tìm v. Học sinh sửa bài 1, 2, 3. Nêu công thức tìm v. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Đại diện trình bày. m/ giây : m/ phút km/ giờ Học sinh đọc đề. Nêu những số đo thời gian đi. Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi. Nêu cách tìm vận tốc. Học sinh sửa bài. Tóm tắt. Tự giải. Sửa bài – nêu cách làm. Quãng đường người đó đi bằng ô tô : - 5 = 20 ( km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là : 0, 5 giờ hay 1/ 2 giờ Vận tốc của ô tô là : : 0,5 = 40 (km/ giờ) hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/ giờ) Học sinh đọc đề. Giải – sửa bài. Nêu công thức áp dụng t đi = t đến – t khởi hành – t nghỉ. v = S . t đi. IV. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 3, 4/ 140. Chuẩn bị: “Quãng đường”. Nhận xét tiết học . Học sinh về nhà làm thêm bài tập: Sau khi đi xe đạp được 15 phút bạn Tâm tiếp tục đi bộ 30 phút và đi được quãng đường 6750m.Tính vận tốc đi bộ của bạn Tâm biết vận tốc đi bộ bằng vận tốc đi xe đạp. Tiết 3: Mĩ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI : MÔI TRƯỜNG (Đ/c Sơn dạy) Tiết 4: Đạo đức EM YÊU HÒA BÌNH (t1) I. Mục tiêu: - Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. - Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. Chuẩn bị: GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời). Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Nêu yêu cầu cho học sinh. 2. Giới thiệu bài mới: “Em yêu hoà bình.” v Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông tin. Nhằm giúp học sinh hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra vầ sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi: Em nhìn thấy những gì trong tranh? Nội dung tranh nói lên điều gì? Chia nhóm ngẫu nhiên theo số. ® Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. v Hoạt động 2: Làm bài 1/ SGK (học sinh biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình). Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 dãy tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự. ® Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. v Hoạt động 3: Làm bài 2/ SGK (Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện của tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày). ® Kết luận: Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm: b, c, trong bài tập 2. v Hoạt động 3: Củng cố. Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì? 2 học sinh đọc (Xíu ,Thủy ). Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. Thảo luận nhóm đôi. Bài hát nói lên điều gì? Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì? Hoạt động nhóm 4. - Học sinh quan sát tranh. Trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. Đọc các thông tin 37 – 38 (SGK) Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 38 Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung. Các nhóm thảo luận vì sao em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự). Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh làm việc cá nhân. Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét. Hoạt động lớp. Một số em trình bày. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình. Trẻ em cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Đọc ghi nhớ. IV. Tổng kết - dặn dò: Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”. Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hoà bình”. Chuẩn bị: Tiết 2. Buổi chiều: Tiết 1: Hát nhạc ÔN HÁT NHẠC : EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA (Đ/c Thủy dạy) Tiết 2: Kỹ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (t1) I. Mục tiêu: H/s cần phải: - Biết chọn các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật và đ ... chân từ nối dùng sai và sửa lại cho đúng’. + Dùng từ nối là từ nhưng sai. + Vậy ( vậy thì , nếu vậy thì , thế thì , nếu thế thì ) bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con Hoạt động lớp Nêu lại ghi nhớ. IV. Tổng kết - dặn dò: Làm BT2 vào vở. Chuẩn bị: “Ôn tập” Nhận xét tiết học. Tiết 4: Học sinh học anh văn Buổi chiều Tiết 1: HDTHTV LuyƯn ®äc: §Êt níc I, Mơc tiªu: - LuyƯn ®äc tr«i ch¶y toµn bµi th¬, biÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng nhÞp, nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ gỵi t¶, gỵi c¶m. - §äc diƠn c¶m bµi th¬ víi giäng râ rµng, rµnh m¹ch, trang träng. §äc døt kho¸t gi÷a c¸c c©u thĨ hiƯn t×nh c¶m cđa t¸c gi· II. Ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1, Giíi thiƯu bµi: LuyƯn ®äc bµi “§Êt níc” 2, LuyƯn ®äc bµi: - H/s ®äc bµi, ph¸t hiƯn giäng ®äc. - G/v kÕt luËn vµ híng dÉn c¸ch ®äc nh yªu cÇu. * LuyƯn ®äc tr«i ch¶y bµi th¬. - Gv theo dâi chung, nh¾c nhë nh÷ng em ®äc cßn chËm . - Chĩ ý rÌn kü n¨ng ®äc cho c¸c em. - Tỉ chøc thi ®äc diƠn c¶m - ChÊm ®iĨm mét sè em ®äc hay. 3, Cđng cè - dỈn dß: HS luyện đọc nhiều lần . - 5 em ®äc nèi tiÕp 5 khỉ th¬. 1 em nªu néi dung chÝnh cđa bµi. - H/s luyƯn ®äc theo cỈp ( 2 em ngåi cïng bµn ®äc nèi tÕp nhau tõng ®o¹n cho hÕt bµi ) - LuyƯn ®äc diƠn c¶m theo tõng khỉ, c¶ bµi . - Thi ®äc diƠn c¶m, ( mçi tỉ 1 em) - Lu ý những HS đọc chậm . TiÕt 2: HDTHTV LuyƯn ch÷ bµi: Tranh lµng Hå I. Mục tiêu: - H/s viết một đoạn trong bài tranh Làng Hồ. - H/s viết đúng, viết đẹp, nắn nót. Có ý thức luyện chữ. II. Hoạt động- dạy học: 1) Giới thiệu bài. + H/d h/s luyện viết. - H/s đọc thầm bài viết . - Tìm những chữ, nét chữ h/s hay viết sai, viết chưa đúng-( như yêu cầu) H/s tự luyện ra giấy nháp. G/v chữa lại. - H/s đọc to bài viết. - G/v căn dặn các em trước khi viết. - H/s thực hành viết. G/v theo dõi uốn nắn cho những em còn yếu. + Bình chọn bạn viết đẹp. - H/s tập hợp vở theo tổ - Trưng bày bài viết – Cả tổ quan sát nhận xét chọn bài viết đẹp. - Tuyên dương những bạn có bài viết tốt. III. Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ học, về nhà luyện viêùt thêm. TiÕt 3: HDTHTo¸n LuyƯn tËp : Quãng ®êng I. Mơc tiªu: Häc sinh n¨m ®ỵc c«ng thøc tÝnh qu¶ng ®êng. VËn dơng vµo lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan. II,Ho¹t ®éng d¹y - häc: Bµi t¹p 1 : Mét «- t« ®i trong 3 giê víi vËn tèc 46,5 km/ giê. TÝnh qu¶ng ®êng «- t« ®· ®i ? Bµi tËp 2: Mét ngêi ®i xe m¸y víi vËn tèc 36km/giê trong 2giê 40 phĩt. TÝnh qu¶ng ®êng ngêi ®ã f®i ®ỵc? Bµi tËp 3: Mét «- t« khëi hµnh lĩc 6 giê 30 phĩt víi vËn tèc 45 km/ giê, ®Õn 17 giê th× «-t« ®Õn bÕn. TÝnh qu¶ng ®êng «- t« ®ã ®i ®ỵc, biÕt r»ng ngêi l¸i xe nghÜ ¨n tra 45 phĩt. - H/s lµm bµi, tr×nh bµy bµi, nhËn xÐt III. Cđng cè : HS lluyện giaỉ toán về quãng đường . ----------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết ) I. Mục tiêu: - Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc. - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối. + Bảng lớp viết sẵn đề bài ch oHS lựa chọn . III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối. Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh. 2. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả cây cối. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài. Chấm bài của HS ( Nhât Linh , Thảo ) 1 học sinh đọc đề bài( Phương Nhi ). Nhiều học sinh nói đề văn em chọn. 1 học sinh ( Thảo )đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết. 2 học sinh ( Mai Xinh , Sơn ) đọc dàn ý đã lập. Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết. IV. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. Tiết 2: Toán.Tiết 135 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng tính thời gian của toán chuyển động. - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: 2 bảng viết sẵn bài tập 1. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: GV nhận xét – cho điểm. 2. Giới thiệu bài: “Luyện tập”. ® Ghi tựa. v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t đi = s : v Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải. GV lưu ý cách đổi : 1,08 m = 108 cm Bài 3: - GV có thể hướng dẫn HS tính : 72 : 96 = 3 (giờ) = 45 phút 4 Bài 4: - GV hướng dẫn HS có thể đổi : 420 m/ phút= 0,42 km/ phút hoặc 10,5 km= 10 500 m -Aùp dụng công thức : t = s : v để tính thời gian v Hoạt động 2: Củng cố. - GV hỏi lại cách tính vận tố , quãng đường , thời gian - HS lần lượt sửa bài 1. Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tìm t. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – làm bài. Sửa bài – đổi vở . Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu cách giải. Nêu tóm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. 1 học sinh lên bảng( Anh Đào ). Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Xác định dạng. Giải. 2 em học sinh lên bảng Xíu ,Nghĩa ). Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng. Học sinh đặt đề toán và thi đua giải. Cả lớp cùng thực hiện theo nhóm. Đại diện 2 nhóm lên trình bày. - HS nêu công thức IV. Tổng kết – dặn dò: Làm bài 3, 4 / 143 . Chuẩn bị: Luyện tập chung. Học sinh về nhà làm thêm bài tập: Một ô tô và một xe máy cùng đi từ bến xe A đến bến xe B cách nhau 135 km.Biết vận tốc của ô tô là 45 km/giờ,vận tốc của xe máy bằng 4/5 vận tốc của ô tô.Tính tỉ số thời gian ô tô đi hết quãng đường và tỉ số xe máy đi hết quãng đường? Tiết 3: Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : CHẠY DỔI CHỖ VỖ TAY NHAU (Đ/c Bính dạy) ÃTiết 4: Khoa học CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. Mục tiêu: - Quan sát, tìm vị trí chồi mầm ở một số cây khác nhau.Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. - Thực hành trồng cây bằng một bô phận của cây mẹ. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 110, 111. HSø: - Chuẩn bị theo nhóm: - Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Cây mọc lên từ hạt” ® Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ” v Hoạt động 1: Quan sát. Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ? ® Giáo viên kết luận: Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây. Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,). Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng). - Kết luận : Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ v Hoạt động 2: Thực hành. Các nhóm tập trồng cây vào chậu. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm. - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 110/ SGK. Học sinh trả lời. + Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. + Chỉ hình 1 trang 110 SGK nói về cách trồng mía. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a). Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c). Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên. Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá. Hoạt động nhóm, cá nhân. IV. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”. Tiết 5: Sinh ho¹t tËp thĨ NHẬN XÉT TUẦN 27 I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm. - Ph¬ng híng tuÇn 28 II. Ho¹t ®éng trªn líp: C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh ( Nghĩa, Xíu , Trang ,Tùng ) Líp trëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp(Thu Trang ). Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp. ¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc bên phải cổng trường vµ bån hoa s¹ch sÏ. C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. C¸c b¹n ý thøc häc tËp cha cao líp cã kÕ hoach ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn. Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh b¹n: Dung , Thủ, Ngọc Anh.. Mét sè b¹n cần luyện giải toán khó nhiều hơn : Thủy ,Nhật Linh ,Mỹ Duyên . III. Ph¬ng híng tuÇn tíi: - Häc sinh häc ch¬ng tr×nh tuÇn 28. TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®ỵc giao. -Chăm sóc bồn hoa cây cảnh , Trồng thêm hoa mười giờ vào bồn . - ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ trêng ®Ị ra. -Tập luyện các trò chơi dân gian ( kéo co, rồng rắn lên cây ,ô đò ,nhảy năm tiền liền quan .) Buổi chiều: LÀM VIỆC TỔ
Tài liệu đính kèm: