Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 27 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 27 (chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC

TRANH LÀNG HỒ

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ, bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 27 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 27: Từ ngày 14/03/2011→ 18/03/2011
Thứ 
Mụn học
Tờn bài giảng
2
14/3
Chào cờ
Tập đọc
Toỏn
Khoa học
Đạo đức
- Núi chuyện dưới cờ
- Tranh làng Hồ 
- Luyện tập
- Cõy con mọc lờn từ hạt
- Em yờu hoà bỡnh (Tiết 2)
3
15/3
Thể dục
Chớnh tả
Toỏn
LTVC
Lịch sử
- (GV chuyờn dạy)
- Nhớ - viết: Cửa sụng
- Quóng đường	
- Mở rộng vốn từ: Truyền thống
- Lễ kớ hiệp định Pa-ri
 4
16/3
Kể chuyện
Tập đọc
Toỏn
Địa lớ
Kĩ thuật
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Đất nước
- Luyện tập
- Chõu Mĩ 
- Lắp mỏy bay trực thăng (tiết 1)
5
17/3
Thể dục
TLV
Toỏn
Khoa học
Âm nhạc
- Giỏo viờn chuyờn dạy
- ễn tập tả cõy cối
- Thời gian
- Cõy con cú thể mọc lờn từ một số bộ phận của cõy mẹ
- ễn tập bài hỏt: Em vẫn nhớ trường xưa
 Tập đọc nhạc : TĐN số 8
6
18/3
Toỏn
LTVC
TLV
Mĩ thuật
SHTT
- Luyện tập
- Liờn kết cỏc cõu trong bài bằng từ ngữ nối
- Tả cõy cối ( kiểm tra viết)
- Giỏo viờn chuyờn dạy
- Sinh hoạt Đội
Thứ hai ngày 14 thỏng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ, bảng phụ
III. hoạt động dạy- học
	GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 1- 2 HS
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới: 
2.1.Giới thiệu bài: Tranh làng Hồ
2.2.. Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc bài
- GV chia 3 đoạn 
+ Đoạn 1: Từ đầu....tươi vui.
+ Đoạn 2: ...mái mẹ.
+ Đoạn 3: còn lại
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
 (Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai, y/c HS tìm từ cần luyện đọc)
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- Luyện đọc câu: "Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ/ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía...nghệ sĩ tạo hình của nhân dân."
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu cả bài
2.3. Tìm hiểu nội dung:
+Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?
+Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
+Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
+Tại sao tác giả lại biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
* Em hãy kể tên những nghề truyền thống và địa phương làm nghề đó mà em biết.
+Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài?
2.4. Luyện đọc diễn cảm:
+ Qua tìm hiểu nội dung, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
 - YC 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Từ ngày còn ít tuổi... tươi vui”
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, hs khác lắng nghe để nhận xét.
- Nhận xét, tuyên duơng
3. Củng cố, dặn dò. 
- Nêu lại nội dung của bài đọc.
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- GV nhắc HS về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Đất nước.
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”.
- HS nhận xét
+ 1 HS đọc toàn bộ bài đọc, cả lớp đọc thầm theo
+ Đọc tiếp nối theo đoạn 2 lần	
- Luyện đọc từ khó: tranh thuần phác, khoáy âm dương, quần hoa chanh, đen lĩnh, trong,. .. 
- Giải nghĩa từ khó: Làng Hồ, tranh tố nữ, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp,...
- HS luyện đọc câu
- HS luyện đọc theo bàn
- Cả lớp đọc thầm theo
- Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ...
- Màu đen không pha bằng thuốc mà pha bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với bột nếp...
- Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự tinh tế...
- Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh vui tươi...
- Nghề gốm ở Bát Tràng, nghề thêu tranh ở Thường Tín,...
- ND: như ý 2 mục I
- Thong thả nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của những bức tranh làng Hồ.
- 3HS nối tiếp đọc
- HS nhận xét cách đọc cho nhau.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS thi đọc
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- 2HS nêu
- Lắng nghe
TOAÙN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Thực hành các đơn vị đo vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- HS làm được các bài tâp1, 2 , 3. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk.
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
- GV gọi HS đọc đề toán
- Để tính được vận tốc của con đà điểu chúng ta làm như thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở 
- Gv cho HS chữa bài.
Bài 2: 
- GV gọi HS đọc đề bài
- Gv chú ý cho HS ghi tên đơn vị của vận tốc.
- Gọi 3HS lên bảng điền vào ô trống, lớp làm vào vở
- GV cho HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải
- GV cho HS nhận xét chữa bài.
Bài 4: (HS khá giỏi)
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Để tính được vận tốc của ca nô chúng ta cần làm như thế nào?
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- GV cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
 Quãng đường.
+HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc.
Bài1
- 1 HS đọc đề toán
- Chúng ta lấy quảng đường đà điểu đi được chia cho thời gian
 Bài giải:
Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số:1050m/phút
Bài 2: 
- 1HS đọc
- 3HS lên bảng
Đáp số: 49km/giờ; 3,5m/giây; 78m/phút
Bài 3:
- 1HS đọc
 Bài giải
 Quãng đường đi bằng ôtô là:
 25 - 5 = 20 (km)
Thời gian đi bằng ôtô là
1nửa giờ hay 0,5 giờ hay giờ
Vận tốc của ôtô là:
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40km/giờ
Bài 4:(HS khá, giỏi)
- 1HS đọc
- Trước hết chúng ta tính thời gian ca nô đi được quãng đường đó.
 Bài giải:
Thời gian ca nô đi được là:
7giờ45phút - 6 giờ 30phút = 1giờ15phút
 1giờ15phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô đó là:
 30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
 Đáp số: 24km/giờ
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt.
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
II.Đồ dùng dạy-học:
- HS chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trước.
- GV chuẩn bị : ngâm hạt lạc qua một đêm.
III. hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 52
- GV nhận xét,cho điểm HS
2.Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Các hoạt động
*Hoạt động 1: Cấu tạo của hạt 
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
+ Chia nhóm 4HS
+ Phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc hoặc hạt đậu đã ngâm qua đêm
+Hướng dẫn HS: Bóc vỏ hạt, tách hạt làm đôi và cho biết đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
+GV đi từng nhóm giúp đỡ.
+Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy.
- GV kết luận: Hạt gồm có ba bộ phận bên ngoài cùng là vỏ hạt, phần màu trắng đục nhỏ phía trên đỉnh ở giữa khi ta tách hạt ra làm đôi là phôi, phần hai bên chính là chất dinh dưỡng của hạt.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2
- Gọi HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung.
- GV kết luận
*Hoạt động 2: Điều kiện nảy mầm của hạt
- GV kiểm tra việc HS đã gieo hạt ở nhà như thế nào?
- GV yêu cầu HS giới thiệu về cách gieo hạt của mình 
- Gọi HS trình bày sản phẩm và giới thiệu trước lớp
- GV đưa ra 4 cốc ươm hạt của mình có ghi rõ các điều kiện ươm hạt.
-Yêu cầu 4 HS lên bảng quan sát và nêu nhận xét về sự phát triển của hạt trong từng cốc.
+ Qua thí nghiệm về 4 cốc gieo hạt vừa rồi em có nhận xét gì về điều kiện nảy mầm của hạt? GV kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ tích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)
*Hoạt động 3: Quá trình phát triển thành cây của hạt
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn 
+Chia nhóm 4HS: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ7, trang 109, SGKvà nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa kết quả.
+GV đi đến từng nhóm giúp đỡ.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
+Hạt gồm những bộ phận nào? Nêu các điều kiện nảy mầm của hạt? 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ.
+Thế nào là sự thụ phấn?
+Thế nào là sự thụ tinh?
+Hạt và quả hình thành như thế nào ?
- HS hoạt động theo nhóm
- 4HS tạo thành nhóm quan sát
- 2HS lên bảng chỉ vào từng bộ phận của hạt
-HS trưng bày sản phẩm của mình trước mặt
-HS tiếp nối nhau giới thiệu hạt mình gieo trồng
-HS lên bảng quan sát nhận xét
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận 
-HS phát biểu ý kiến
-HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Đạo Đức
Em yêu hòa bình( Tiết 2).
I. MỤC TIấU :
 - Nêu được những điều tốt đẹp do HB đem lại cho trẻ em.
 - Nêu được các biểu hiện của HB trong cuộc sống hàng ngày.
 - Yêu HB, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ HB phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* HS Khá giỏi: + Biết được ý nghĩa của hòa bình.
 + Biết trẻ em có quyền được sống HB và có trách nhiệm tham gia các HĐ bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
* GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động xây dung hòa bình là thể hiện tình yêu đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
* Lấy chứng cứ 3 của nhận xét 8
- Tranh như SGK phúng to. 
- Phiếu bài tập. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
+ Để mọi người được sống trong hoà bình, chúng ta cần phải làm gì?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Em yêu hoà bình (tiết 2)
2.2. Thực hành.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 SGK)
- GV gọi HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh đã sưu tầm về hoạt động bảo vệ hoà bình.
- GV nhận xét và KL: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
* Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình
 - GV cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- GV hướng dẫn HS vẽ, và phát cho HS những phiếu nhỏ để HS ghi ý kiến.
- GV cho HS trình bày
* Hoạt động3: Triển lãm về chủ đề “ Em yêu hoà bình”
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
+Góc tranh vẽ chủ đề về hoà bình.
+Góc hình ảnh
+Góc báo trí
+Góc âm nhạc
- GV cho HS giới thiệu
- GV  ... ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chấm điểm bài văn hay. 
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tả cây cối (Kiểm tra viết).
- Một HS đọc đề bài trong SGK .
- HS làm bài.
+ Tả theo từng thời kì phát triển của cây chuối con – chuối to – cây chuối mẹ.
+ Theo ấn tượng của thị giác- thấy hình dáng của cây, lá, hoa,...
+ Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác../ Các tàu lá ngả ra...như những cái quạt lớn/ Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
+ Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc/ Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ/ Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại/ Và chiếc lá...đánh động cho mọi người biết...
- 1HS đọc yêu cầu.
- Một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của cây.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Một số HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. 
TOAÙN
Thời gian
I. MỤC TIấU:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
- Hs đại trà làm được các bài tâp1( cột 1, 2), 2. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk.
II.Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ
III. hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS làm bài của tiết trước, sau đó nhận xét
- GV cho HS đứng tại chỗ nêu cách tính vận tốc, quãng đường
- GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.
* Bài toán 1: GV cho HS đọc đề bài toán 1 
+ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu ki-lô-mét?
+Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi được 170km. Em hãy tính thời gian để ô tô đi hết quãng đường đó.
- GV yêu cầu HS trình bày bài toán.
- GV HD HS nhận xét để rút ra quy tắc tính thời gian.
- GV khẳng định: Đó cũng chính là quy tắc tính thời gian Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
- GV nêu: Biết quãng đường là s, vận tốc là v, thời gian là t, hãy viết công thức tính thời gian 
*Bài toán 2: GV cho HS đọc đề bài toán 2
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán
+Muốn tính thời gian đi hết quãng sông của ca nô chúng ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét bài làm của HS
2.3.Thực hành:
 *Bài1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
- GV mời 1HS nhắc lại cách tính thời gian 
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV cho HS trình bày bài của mình 
- GV cho HS nhận xét bài của bạn 
* Bài 2: GV mời một HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS tóm tắt từng phần
+ Để tính được thời gian đi của người đi xe đạp chúng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vảo vở
- GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét sửa chữa
3. Củng cố ,dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
-2HS lên bảng chữa bài
-HS nêu cách tính
-HS đọc trước lớp
+ô tô đi được quãng đường dài170km.
+Thời gian ô tô đi hết quãng đường đólà: 170 : 42,5 = 4(giờ) 
-HS nhắc lại quy tắc 
- HS cả lớp viết ra giấy nháp và nêu
 t = s : v
- HS đọc trước lớp 
-1HS tóm tắt trước lớp 
-HS trả lời 
-Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm nháp
-HS đọc trước lớp
-1HS nêu trước lớp
-Một HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở
- 1HS đọc đề toán
- 1HS lên bảng tóm tắt
-HS trả lời
- 1HS lên bảng giải
Khoa hoc
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
I. MỤC TIấU:
Giúp HS:
Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá sống đời, củ riềng, củ gừng, củ hành, củ tỏi; Thùng giấy, hoặc chậu cây đựng sẵn đất 
III. hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 53.
-GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Các hoạt động
*Hoạt động 1: Nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
+ GV chia mỗi nhóm 4 HS, chia thân cây, củ cho từng nhóm.
+ GV yêu cầu HS quan sát và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ.
- GV nhận xét 
+Người ta trồng cây lúa bằng cách nào?
+Người ta trồng hành bằng cách nào?
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS chỉ vào từng hình minh hoạ trang 110, SGK và trình bày theo yêu cầu:
+Tên cây hoặc củ được minh hoạ.
+Vị trí chồi có thể mọc ra từ cây, củ đó.
- Gọi HS trình bày.
-Nhận xét HS trình bày
-GV kết luận
*Hoạt động 2: Cuộc thi: Người làm vườn giỏi.
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp về cách trồng một số loại cây có cây con mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ.
- GV giúp đỡ hướng dẫn HS -> GV nhận xét 
*Hoạt động 3:Thực hành :Trồng cây
- GV tổ chức cho HS trồng cây từ bộ phận của cây mẹ
-Phát thân cây, lá, rễ cho HS theo nhóm
-HD HS cách làm đất, trồng cây.
-Tổ chức cho HS quan sát sản phẩm của cả lớp.
3. Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của động vật.
-3HS lên bảng thực hiện
-HS thực hành tách một hạt lạc và nêu cấu tạo của hạt.
-HS mô tả quá trình hạt mọc thành cây.
-HS nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
+HS nhận cây, các loại củ để quan sát thảo luận trả lời câu hỏi.
+HS đại diện cho các nhóm lên trình bày
-HS trả lời
- HS nối tiếp nhau trình bày.
-2HS ngồi cùng bàn trao đổi,thảo luận
-HS nối tiếp nhau trình bày
-HS trồng cây
Thứ sỏu ngày 18 thỏng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng từ nối.
I.MỤC TIấU:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III.
II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ, đoạn văn 
III. hoạt động dạy-học
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục ngữ bài 2 tiết trước 
2. Bài mới: 
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: GV cho HS đọc YC của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
+Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì ?
- GV kết luận: Cụm từ “vì vậy” ở ví dụ trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
Bài 2:
- GV yêu cầu: Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên.
- GV kết luận: Những từ ngữ mà các em vừa tìm có tác dụng nối các câu trong bài.
2.3.Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
- Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ
2.4.Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn Qua những mùa hoa 
- Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới từ nối
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện 
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế
- GV ghi bảng từ thay thế HS tìm được .
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện vui
+Cậu bé trong truyện là người như thế nào?
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ cách liên kết câu trong bài bằng từ nối và chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
-HS đọc thuộc lòng 
- Gọi HS nhận xét 
-HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận 
-HS phát biểu, HS khác bổ sung
-HS trả lời
-HS nối tiếp nhau trả lời: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác,....
- HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ
-HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng
-HS đọc thành tiếng
-HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày bài làm. HS khác nhận xét
-HS đọc thành tiếng trước lớp
-HS làm bài cá nhân
-HS phát biểu
-HS đọc thành tiếng 
- Cậu bé là người láu lỉnh
TOAÙN
Luyện tập
I. MỤC TIấU: Bieỏt:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Hs đại trà làm được các bài tâp1, 2. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
-GV cho 2HS lên bảng làm các BT của tiết trước.
-Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động.
-GV chữa bài, nhận xét.
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài .
2.2.Hướng dẫn luyện tập.
*Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và hỏi :Bài tập yêu cầu em làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài 
*Bài 2
- GV mời HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi: Để tính được thời gian con ốc sên bò hết quãng đường 1,08m chúng ta phải làm như thế nào?
+Vận tốc của ốc sên đang được tính theo đơn vị nào? Quãng đường của ốc sên bò tính theo đơn vị nào?
+Vậy để tính đúng thời gian ốc sên bò hết quãng đường em cần đổi đơn vị cho phù hợp.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
*Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- GV mời 1 HS lên bảng làm.GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 4 ( Dành cho HSKG)
 Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm sau đó chữa 
3. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS nêu lại cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài (Làm BT4) và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
-2 HS lên bảng làm bài.
-1 HS nêu trước lớp
-HS trả lời: Điền số thích hợp vào ô trống
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở phiếu.
-HS nhận xét
- HS đọc đề bài trước lớp
-HS trả lời: Tính VT của con ốc sên 
-HS trả lời
Đơn vị m/phút
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-Lưu ý đổi: 420m/phút = 0,42km/phút
Tập làm văn
Tả cây cối (Kiểm tra viết).
I.MỤC TIấU: 
- Viết được bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài), rừ ý, dựng từ, đặt cõu đỳng, diễn đạt rõ ý, lời văn tự nhiờn.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
 - HS cú thể mang đồ vật thật mà mỡnh định tả đến lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kieồm tra baứi cuừ
- Kieồm tra chuaồn bũ cuỷa HS.
B. Daùy baứi mụựi
1. Giới thiệu bài: 
Trong tiết TLV trước, cỏc em đó lập dàn ý cho bài văn tả cây cối theo 1 trong 5 đề đó cho; đó trỡnh bày miệng bài văn theo dàn ý đú. Trong tiết học hụm nay, cỏc em sẽ chuyển dàn ý đó lập thành một bài viết hoàn chỉnh.
2. Hướng dẫn HS làm bài:
- GV cho một HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV hướng dẫn: Cỏc em cú thể viết theo một đề bài khỏc với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đó chọn.
- GV cho hai, ba HS đọc lại dàn ý bài.
- GV nhắc HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây.Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
3. HS làm bài
4. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét ý thức làm bài của HS.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS 5 ủeà baứi trong SGK.
- HS lắng nghe
- 3,4 HS ủoùc laùi daứn yự baứi vieỏt.
- HS vieỏt baứi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 27CKTKN.doc