Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 5 (buổi chiều)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 5 (buổi chiều)

 BÀI 9-10: THỰC HÀNH: NÓI “ KHÔNG ”

 ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN.

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng.

 -Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.

 2. Kĩ năng: Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kếo sử dụng các chất gây nghiện.

 3. Giáo dục: Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói:

“ không !” với các chất gây nghiện.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Thông tin và hình ảnh trang 20, 21, 22 SGK.

 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được.

 - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 5 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 29/09/2009 tuần 5 
Tiết 1 : Khoa học
 Bài 9-10: Thực hành: Nói “ Không ”
 đối với các chất gây nghiện.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng.
 -Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.
 2. Kĩ năng: Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kếo sử dụng các chất gây nghiện.
 3. Giáo dục: Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói: 
“ không !” với các chất gây nghiện. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Thông tin và hình ảnh trang 20, 21, 22 SGK.
 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được.
 - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
1’
14’
a. Kiểm tra:
- ? Nội dung Bạn cần biết bài trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
b. Dạy học bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
+ GV nêu nội dung Y/C của bài học.
 2.Tìm hiểu nội dung bài
 HĐ1: Thực hành xử lí thông tin.
* Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
* Cách tiến hành:
 - HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng sau:
- Vài HS nêu, lớp nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- Cá nhân HS tự đọc SGK
Tác hại của
thuốc lá
Tác hại của rượu,
bia
Tác hại của ma tuý
Đối với người sử dụng 
..........................
...........................
........................
Đối với người xung quanh 
...........................
............................
.........................
15’
- GV gọi HS trình bày.
=> Kết luận:
 +) Rượu, bia, thuốc lá,ma tuý đều là những chất gây nghiện. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị nhà nước cấm. Vì vậy, sử dụng buôn bán, vận chuyển ma tuý đều là những việc làm vi phạm pháp luật.
 +) Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ của người sử dụng và nhữnh người xung quanh; làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình; làm mất trật tự an toàn xã hội. 
 HĐ2: Trò chơi: Hái hoa dân chủ.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá,rượu, bia, ma tuý.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS chơi.
- Tổ chức cho HS chơi. 
- Nhận xét khen ngợi HS và nhóm nắm vững kiến thức. 
- Mỗi HS trình bày 1 ý,
- HS khác bổ sung.
- HS chú ý nghe.
- HS chú ý nghe.
- Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận xét bổ xung. 
Câu hỏi gợi ý:
1) Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào ?
2) Hút thuốc lá có ảnh hưởng đến những người xung quanh như thế nào ?
3) Hãy lấy ví dụ về sự tiêu tốn tiền vào việc hút thuốc lá ?
4) Nêu tác hại của thuốc lá đối với các cơ quan hô hấp ? 
5) Hãy lấy ví dụ về sự tiêu tốn tiền vào bia, rượu ?
6) Uống rượu bia có ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào ?
7) Nêu tác hại của bia, rượu đối với cơ quan tiêu hoá ?
8) Người nghiện bia, rượu có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào ?
9) Người nghiện bia, rượu có thể gây ra những vấn đề gì cho xã hội ?
10) Ma tuý là gì ?
11) Ma tuý gây hại cho cá nhân người sử dụng như thế nào ?
12) Nêu tác hại của ma tuý đối với cộng đồng, xã hội ?
13) Ma tuý gây hại cho những người trong gia đình có người nghiện như thế nào ?
14) Hãy láy ví dụ chứng tỏ ma tuý làm cho kinh tế sa sút.
15) Người nghiện ma tuý có thể gây ra những tệ nạn xã hội nào ?
2’
c/. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Về nhà ghi lại mục Bạn cần biết vào vở, sưu tầm vỏ bao, lọ các loại thuốc.
- HS chú ý nghe.
ꗛ&š–ê
Tiết 2: HĐNG
Bài : làm sạch đẹp trường lớp (T2)
I. Mục tiêu: 
 - Hs biết cách làm đẹp trường lớp của mình hàng ngày, hàng tuần
 - Hs có ý thức xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp, bảo vệ và chăm sóc khuôn viên của nhà trường ngày một đẹp hơn.
II.Chuẩn bị: 
GV một số hình ảnh hoạt động làm sạch trường lớp của học sinh năm trước
HS khăn lau, cây cảnh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
20’
20’
3’
Hoạt động 1: Làm sạch trường lớp.
* Mục tiêu: Giúp hs nắm được cách làm sạch trường lớp một cách khoa học hợpvệ sinh
* Cách tiến hành: Hs hoạt động theo 4 nhóm làm vệ sinh lớp học và khuôn viên trường
- GV theo giỏi hướng dẫn cách làm
- Sau khi làm vệ sinh xong em thấy lớp học như thế nào?
- Khi làm vệ sinh em cần phải làm gì?
- GVnhận xét kết quả làm việc của các nhóm 
Hoạt động 2 : Tang trí lớp học
*Mục tiêu : Gúp hs biết được cách trang trí lớp học một cách thẩm mĩ, khoa học.
* Cách tiến hành :
- Tương tự hoạt động một
? Nên trang trí như thế nào cho hợp với phòng học của mình.
? Với số tranh chúng ta sưu tầm được ta nên bố trí như thế nào cho phù hơp với lứa tuổi của các em.
? Sau khi trang trí xong chúng ta phải làm gì để bảo vệ những bức tranh này được lâu hơn.
? Sau khi trang trí xong em thấy lớp học bây giờ như thế nào.
Dăn dò : Về nhà sưu tầm thêm các tranh ảnh vè nhà trường, về thiên nhiên để trang trí tiếp lớp học.
- lớp chia làm 4 nhóm.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động theo nhiệm vụ gv đã giao.
- Đại diện nhóm nhận xét kết quả làm việc của các nhóm 
Hs thực hành
- Nên phân theo từng nội dung, từng mảng kiến thức.
- Không được viết bậy lên tranh, không được xé.. cần dán bao bống bên ngoài
- Đẹp hơn..
ꗛ&š–ê
Tiết 3: Luyện toán
Bài: luyện tập về bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Nắm kĩ hơn về bảng đơn vị đo độ dài đối với học sinh yếu.Hs khá giỏi biết vận dung bảng đơn vị đo độ dài vào làm các bài toán liên quan.
 - Có kĩ năng giải toán về chuyển đổi đơn vị đo độ dài.
 - Có ý thức tự giác trong học tập và tính cẩn thận trong học toán.
II. Chuẩn bị:
GV hệ thống các bài tập.
HS vỡ BTT
III. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
25’
2’
1. Ôn kiến thức:
GV yc hs hoạt động theo nhóm 4 hoàn thành nội dung phiếu học tập:
- ? Nêu tên các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài.
- ? Hai đơn vị liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị.
- ? Cách so sánh các đơn vị đo độ dài.
- Gv gọi một vài học sinh trình bày trước lớp.(chú ý đến các học sinh chưa nắm kĩ bảng đơn vị đo độ dài)
- Gv kế luận:
2. Thực hành:
GV tổ chức cho hs thực hành các bài tập sau:
Bài 1. Viết số thích hợp vào chổ chấm:
a.28 cm = .mm b. 730 m = .dam
 15km = .m 4500m = .hm
c. 7m25cm = cm d. 165dm = .m .dm
 2km 58m = .m 2080m = kmm
- Gv nhận xét gi điểm, hỏi hs cách đổi.
, =
Bài 2: Điền dấu vào chổ chấm.
2km 50m.2500 m km .250m
10m 6dm16dm 12m.12m 7cm
GV yc hs làm vào vở theo nhóm đôi.
GV giúp học sinh yếu.(như bài tập 1)
Bài 3: Khoanh vào trước câu trả lời đúng:
20m 6cm > ..cm
Số thích hợp để viết vào chổ chấm là:
A. 206 B. 2006
C. 2060 D. 20 006
Gv tổ chức cho hs thi đua nhau tìm kết qủa viết vào bảng con
- Gv ngận xét tuyên dương những hs có kết quả đúng và nhân.
 - Gv có thể đặt câu hỏi vì sao em chọn đáp án A.
-GV kết luận. 
3. Dặn dò : 
- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.Làm các bài tập còn lại ở vbtt.
- Hs hoạt động theo nhóm 4 trả lời câu hỏi ở phiếu học tập- nhóm trưởng điều khiển.
- Hs trình bày – hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs yếu nhắc lại.(phải nắm kĩ)
- Hs đọc đề, tìm cách làm.
Hs làm giấy nháp.
 - 2 hs lên bảng chữa bài – hs khác nhận xét.
 - Hs yếu chữa bài vào vở.
- Hai hs ngồi cùng bàn cùng giúp nhau làm các bài tập đó.
- Đại diện các nhóm lên chữa bài. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs yếu ghi bài và vở.
HS đổi chéo bài kiểm tra bài nhau.
- Hs làm vào bảng con.
- Hs chữa bài
- HS khác nhận xét
HS yếu chữa bài vào vở.
- Hs lắng nghe.
ꗛ&š–ê
Thứ 3 ngày 30 tháng 9 năm 2009.
Tiết 1: Kĩ thuật.
Bài: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ UỐNG TRONG GIA ĐèNH
I. MUẽC TIEÂU:
 - Kieỏn thửực: Bieỏt ủaởc ủieồm, caựch sửỷ duùng, baỷo quaỷn 1 soỏ duùng cuù naỏu aờn vaứ aờn uoỏng thoõng thửụứng trong gia ủỡnh.
 - Kyừ naờng: Bieỏt caựch baỷo quaỷn, giửừ gỡn veọ sinh, khi ủun naỏu aờn uoỏng.
 -Thaựi ủoọ: Coự yự thửực baỷo quaỷn, giửừ gỡn veọ sinh, an toaứn trong quaự trỡnh sửỷ duùng duùng cuù ủun naỏu, aờn uoỏng.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 
 - Giaựo vieõn : + Tranh, moọt soỏ duùng cuù ủun naỏu trong gia ủỡnh.
 + Phieỏu hoùc taọp
 - Hoùc sinh: ẹoùc baứi trửụực ụỷ nhaứ.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khụỷi ủoọng (OÅn ủũnh toồ chửực 	)
2. Kieồm tra baứi cuừ:
- Neõu quy trỡnh thửùc hieọn caột, khaõu, theõu tuựi xaựch tay?
- Muoỏn ủaựnh gia ủửụùc saỷn phaồm caột, khaõu, theu tuựi xaựch theo caực yeõu caàu naứo?
3. Baứi mụựi:
a. Gio thieọu baứi
2- Giaỷng baứi
Hoaùt ủoọng1: Xaực ủũnh caực duùng cuù ủun, naỏu, aờn uoỏng thoõng thửụứng trong gia ủỡnh.
- Em haừy keồ laùi caực duùng cuù thửụứng duứng ủeồ ủun naỏu aờn uoỏng trong gia ủỡnh?
Gv nhaọn xeựt vaứ boồ sung theõm.
Hoaùt ủoọng 2: laứm vieọc theo nhoựm.
Muùc tieõu: Hoùc sinh tỡm hieồu ủaởc ủieồm, caựch sửỷ duùng, baỷo quaỷn 1 soỏ duùng cuù ủun, naỏu, aờn uoỏng trong gia 
- Hoùc sinh neõu
- Lụựp nhaọn xeựt, boồ sung
- Noài cụm ủieọn, chaỷo raựn, aỏm ủieọn noài naỏõu canh 
- Xoong, aỏm noài cụn ủieọn 
- ẹúa, toõ, baựt, thỡa, ly cheựn 
ủỡnh.
Caựch tieỏn haứnh:
Gv yeõu caàu hoùc sinh thoaỷ thuaọn nhoựm 4.
- Neõu ủaởc ủieồm caựch sửỷ duùng, baỷo quaỷn 1 soỏ duùng cuù ủun, naỏu aờn uoỏng trong gia ủỡnh.
- Quan saựt hỡnh 2 haừy keồ teõn, taực duùng cuỷa nhửừng duùng cuù naỏu aờn trong gia ủỡnh?
- Keồ teõn 1 soỏ duùng cuù thửụứng duứng ụỷ gia ủỡnh em?
- Tửứ quan saựt hỡnh 3 vaứ thửùc teỏ em haừy keồ teõn nhửừng duùng cuù thửụứng duứng ủeồ baứy thửực aờn vaứ aờn uoỏng trong gia ủỡnh?
- Khi sửỷ duùng chuựng ta phaỷi laứm gỡ?
- Dửùa vaứo hỡnh 4 em haừy keồ teõn vaứ neõu taực duùng cuỷa 1 soỏ duùng cuù ủeồ caột thaựi thửùc phaồm?
Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi.
Muùc tieõu: Cuỷng coỏ laùi kieỏn thửực cuỷa baứi.
Caựch tieỏn haứnh: Gv chia lụựp thaứnh 2 ủoọi A vaứ B sau ủoự Gv cho ủoọi A vaứ ủoọi B laứm trong 2’, neỏu ủoọi naứo gaộn nhanh thỡ ủoọi ủoự thaộng.
- Gv nhaọn xeựt tuyeõn dửụng
IV. CUÛNG COÁ VAỉ DAậN DOỉ:
Veà nhaứ hoùc baứi.
Chuaồn bũ: Chuaồn bũ naỏu aờn.
Nheù nhaứng traựnh va chaùm maùnh rửỷa saùch nửụực rửỷa cheựn.
- Keựo, dao 
Khi coù rửỷa traựnh ủeồ yự traựnh ủửựt tay
ẹaùi dieọn cho nhoựm leõ trỡnh baứy
Lụựp nhaọn xeựt boồ sung
- Cho hoùc sinh ủoùc ghi nhụự
- OÂn laùi baứi hoùc.
ꗛ&š–ê
Tiết: 2. Mĩ thuật.
Bài: Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu
- Hs nhận biết được hình dáng , đặc đIểm cảu con vật trong các hoạt động . 
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
- Hs yêu mến và có ý thức chăm sóc , bảo vệ  ... uyện đọc, hs thấy được khát vọng sống khát vọng hoà bình của các em trên toàn thế giới.
 - GD hs biết chia sẽ những mất mát của những nạn nhân chất độc màu da cam trên thế giới.
II. Chuẩn bị:
GV hệ thống cỏc câu hỏi giúp hs cũng cố kiến thức
 - Bảng phụ giy đoạ văn hướng dẫn hs đọc.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
25’
2’
1. ễn kiến thức:
- GV y/c 4 học sinh đọc 4 đoạn của bài.
? Xa- da - cô bị nhiểm phóng xạ khi nào.
? Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào.
? Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa - da - cô.
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì.
2. Thực hành luyện đọc: 
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân.
+ đọc đúng ngữ điệu của các kiểu câu.
+ Thể hiện được giọng đọc của từng nhân vật.
- GV hướng dẫn hs yếu đọc đúng các từ khó : Xa – da – cô, Hi- rô - si – ma. ...
GV tổ chức cho hs đọc theo nhóm 4.
Gv giúp đỡ hs yếu khi đọc.
GV tổ chức cho các nhóm thi đua nhau đọc trước lớp
Gv nhận xét tuyên dương những nhóm đọc tốt, nhắc nhỡ những hs đọc còn yếu.
Dặn dũ : 
- Về nhà luyện đọc lại bài. Đọc trước bài: Bài ca về trái đất.
4 hs đọc theo đoạn
Hs khác theo dõi, nhận xét cách đọc của bạn.
Hs ằnT khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
Bằng cách ngày ngày gấp sếu.
Gờp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa - da - cô
- Câu chuyện tố cáo tội ác của chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
- 2 hs khá đọc mẫu
- Hs phân theo nhóm 4 .
- Một vài nhóm lên đọc trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét cách đọc của nhóm bạn.
ꗛ&š–ê
Thứ 5 ngày31 tháng 9 năm 2009
 Tiết 1 : Khoa học
 Bài 9-10: thực hành: nói “ không!”
 đối với các chất gây nghiện ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng:
 -Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ..và trình bày những thông tin đó.
2. Kĩ năng: Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
3. Giáo dục: Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói: 
 “ Không! “ với các chất gây nghiện.
 II. Đồ dùng dạy- Học:
+ Thông tin và hình trang 23 SGK.
III. Hoạt động dạy- Học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
1’
14’
15’
a. Kiểm tra:
- ? Nội dung Bài học bài trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
b. Dạy- học bài mới:
 1.Giới thiệu bài: 
- GV nêu nội dung, Y/C của bài.
 2.Tìm hiểu nội dung bài
 HĐ1: Trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm.”
* Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sễ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức và hướng dẫn. 
- GV dùng ghế GV cho trò chơi.
- Phủ thêm chiếc khăn lên cho đặc biệt
- GV giới thiệu về sự nguy hiểm của chiếc ghế nếu như ai chẳng may chạm vào.
- GV Y/C cả lớp đi ra ngoài hành lang.
- GV để chiếc ghế giữa cửa ra vào và Y/C cả lớp đi vào. GV nhắc HS đi qua ghế phải hết sức cẩn thận để không chạm vào ghế.
=> GV kết luận. 
 HĐ2: Đóng vai.
* Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
* Cách tiến hành:
- Thảo luận: Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì (VD từ chối bạn rủ hút thử thuốc lá ),
các em sẽ nói gì ?
- Tổ chức hướng dẫn:
 GV chia lớp thành 3 nhóm và phát phiếu tình huống cho các nhóm.Ví dụ:
- Vài HS nêu, lớp nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- HS chú ý nghe.
+ HS cả lớp thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: +) Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
 +) Tại sao khi đi qua ghế, một số bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế ?
 +) Tai sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn,làm bạn chạm vào ghé ?
 +) Tai sao khi bị xô đẩy, có bạn cố gắng tránh để không ngã vào ghế ? 
 +) Tại sao lại có người tự mình thử chạm tay vào ghế ?
- HS nhận xét, bổ xung ý kiến.
- HS chú ý nghe.
- HS thảo luận và đưa ra các tình huống xử lí .
Tình huống 1: Lân và Hùng là 2 bạn thân, một hôm Lân nói với Hùng là mình đã tập hút thử thuốc lá và thấy thích thú. Lân cố rủ Hùng, bạn sễ xử thế nào.
Tình huống 2: Minh được mời đi mừng sinh nhật ( liên hoan, ăn cỗ...), trong buổi sinh nhật có 1 số anh lớn hơn ép Minh uống rượu ( hoặc bia). Nếu bạn là Minh, bạn sẽ ứng sử thế nào ?
Tình huống 3: Một lần có việc phải đi ra ngoài vào buổi tối, trên đường về nhà, Tư gặp 1 nhóm
thanh niên xấu dụ dỗ và ép dùng thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử thế nào ? 
2’
- Cho các nhóm đọc tình huống và xung phong nhận vai. Các vai hội ý về cách thể hiện. 
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
 +) Việc từ chối hút thuốc lá ; uống rượu, bia ;
sử dụng ma tuý có dễ dàng không ?
 +) Trong trường hợp bi doạ dẫm, ép buộc, chúng ta nên làm gì ?
 +) Chúnh ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được ?
=> GV kết luận.
c. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khên ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu của GV. 
- Từng nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận trả lời: nhận xét ,bổ xung ý kiến.
- HS chú ý nghe.
 ꗛ&š–ê
Tiết 3: Luyện từ và câu.
Bài: Luyện tập về từ trái nghĩa.
I. Mục tiờu: Giỳp hs:
 - Biết sử dụng từ trái nghĩa một cách hợp lí, hs khá giỏi sử dụng được nhiều từ trái nghĩa trong khi viết văn.
 - GD học sinh yêu thích tiếng mẹ đẻ.
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài tập
 - HS :vở bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
25’
2’
1. ễn kiến thức:
- GV yc hs hoạt động theo nhóm 4 hoàn thành nội dung bài tập sau.
- ? Hãy tìm từ trái nghĩa với từ: hoà bình, thương yêu, đoàn kết, chăm chỉ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GVnhận xét chung.
Ví dụ: + hoà bình # chiến tranh
 + chăm chỉ # lười biếng
- Gv yêu cầu một vài hs khá giỏi đặt câu với mỗi từ trên.
2. Thực hành: 
- GV yêu cầu hs làm lần lượt các bài tập sau.
Bài 1.(Dành cho hs yếu).
Háy tìm từ tái nghĩa với các từ sau: ác độc, chết, đẹp, siêng năng.
Bài 2 : (HS khá giỏi)
Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau : đần độn, chậm chạp, nhút nhát, ..
Hãy đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
- GV nhận xét bài của hs, chốt lời giải đúng :
VD: + hiền lành, sống, cần cù 
 + thông minh, nhanh nhẹn, mạnh dạn..
Bài 3. Hãy viết một đoạn văn có sữ dụng các từ trái nghĩa đã tìm được ở bài tập trên.( HS khá giỏi dùng nhiều hơn)
- GV theo giỏi giúp đỡ hs yếu.
- GV nhận xét chung tuyên dương những đoạn văn hay.
Dặn dũ : Về nhà xem lại bài..
- HS hoạt động theo nhóm 4 dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diên các nhóm nối tiếp nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS đặt câu.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Hs thi đua nhau tìm.
- Hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs yếu nhắc lại.
Hsinh viết bài vào giấy nháp.
- Một vài hs đọc bài trước lớp.
- Hs khác nhận xét bài viết của bạn.
- HS viết bài vào vở.
ꗛ&š–ê
Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Luyện tập làm văn.
Bài: Luyện văn tả cảnh
I. Mục tiờu: Giỳp hs:
 - Nắm chắc hơn về bố cục của một bài văn tả cảnh hs yếu biết cách viết mở bài, hs khá giỏi viết được một bài văn ngắn về tả cảnh quen thuộc.
 - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu cho hs.
 - GD ý thức tự học cho các em.
II. Chuẩn bị:
 - Đề bài
 - Dàn bài chi tiết cho đề bài, bài văn mẫu.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
28’
2’
1. ễn kiến thức:
- GV yc hs hoạt động theo nhóm 4 hoàn thành nội dung bài tập sau.
- ? Hãy nêu các phần của một bài vă tả cảnh.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GVnhận xét chung.
 + Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả.
+ Thân bài: *Tả cảnh từ xa.
 * Tả cảnh nổi bật.
Kết bài : Nêu cảm nghỉ của em về cảnh đó.
2. Thực hành: 
Đề bài: Hãy tả lại trường học của em.
? Đề y/c gì. thuộc loại văn gì.
? Để viết được bài văn tả cảnh theo yêu cầu em cần phải làm gì.
Hãy viết phần mở bài cho đề trên.
GV quan sát giúp đỡ hs yêu.
- Yêu cầu vài hs nêu trước lớp
- GV nhận xét y/c hs yếu nhắc lại.
- GV yêu cầu hs viết bài văn hoàn chỉnh đối với hs khá giỏi. Hs yếu viết phần mở bài cho đề trên.
 - GV theo giỏi giúp đỡ thêm.
- Yêu cầu một hs yếu, một hs khá đọc bài của mình.
- GV nhận xét tuyên dương.
 Dăn dò: - Về nhà viết lại bài văn cho hoàn chỉnh và hay hơn.
- HS hoạt động theo nhóm 4 dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diên các nhóm nối tiếp nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Tả ngôi trường.
Tả cảnh.
Quan sát kĩ ngôi trường, lập dàn ý chi tiết cho đề bài.
HS viết bài.
Hs nêu trước lớp.
Hs khác nhận xét, bổ sung.
Một hs yếu và một hs khá giỏi đọc bài của mình.
Hs khác nhận xét
 ꗛ&š–ê 
Tiết 2: Luyện toán.
Bài: Luyện giải toán(T2)
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Nắm kĩ hơn về cách giải toán đặc biệt là học sinh yếu.
 - Có kĩ năng về giải toán theo cách rút về đơn vị, tìm tỉ số.
 - Có ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV hệ thống các bài tập.
HS vỡ BTT
III. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
35’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi những hs yếu trả lời các câu hỏi sau:
- ? Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- ? Nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- GV nhận xét nhắc lại cho hs nắm chác hơn.
2. Thực hành kết hợp ôn kiến thức:
GV tổ chức cho hs làm các bài tập sau:
- Trong qua trình hs làm gv kết hợp hỏi về kiến thức liên quan đến dạng toán này.
Bài 1. May 15 bộ quần áo như nhau hết 45 m vải. Hỏi may 25 bộ quần áo cùng loại cần bao nhiêu m vải? 
- GV yc học tìm hiểu bài toán: Đọc đề. Tìm dạng bài toán, cách làm.
- Gv giúp đỡ hs yếu.
- Có thể giải bài toán theo cách nào.(tìm tỉ số)
Bài 2: (SBTT trang 12)
- GV yêu cầu hs đọc đề, tìm cách làm. 
- GV yc hs làm vào theo nhóm đôi.
- GV giúp học sinh yếu. 
? Một tá băng bao nhiêu.(12)
? 12 gấp 6 bao nhiêu lần.(2)
Bài 3: (Sách BTT trang 12).
- Tiến hành như bài tập 1.
- GV chấm bài những hs còn lại.
- GV yc hs khá giỏi chữa bài trên bảng.
-GV nhận xét chung.
Dặn dò : - Về nhà hoàn thành các bài tập ở vở bt, 
.
- Hs trình bày – hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs đọc đề, tìm cách làm.
Hs làm giấy nháp.
 - 2 hs lên bảng chữa bài – hs khác nhận xét.
 - Hs yếu chữa bài vào vở.
Bài gải
Số m vải may một bộ là:
45 : 15 = 3 (m)
Số m vải may 25 bộ là:
25 x 3 = 75 (m)
Đáp số: 75 mét
Hai hs ngồi cùng bàn cùng giúp nhau làm các bài tập đó.
- Đại diện các nhóm lên chữa bài. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs yếu ghi bài và vở.
Đáp số: 48 đồng.
Đáp số : 90 tấn
ꗛ&š–ê

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5_1.doc