Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 5 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 5 (chuẩn kiến thức)

Tiết 3: Tập đọc

Bài 9 : Một chuyên gia máy xúc

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II. Chuẩn bị:

- Hoạt động cá nhân, nhóm 4, cả lớp.

II.Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

 - HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi về ND bài đọc.

 - GV nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới.

2.1. GV giới thiệu tranh, ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với sự giúp đỡ, tài trợ của nước bạn.

- GV: Trong sự nghệp XD và bảo vệ tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu: Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tương thân tương ái của bè bạn nước ngoài (ở đây là chuyên gia Liên Xô) với nhân dân Việt Nam.( HS QS tranh minh hoạ bài đọc trong SGK).

 

doc 43 trang Người đăng hang30 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 5 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn : Ngày 19 tháng 9 năm 2010
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2010
Sáng 
Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
 - Chào cờ.
 - Lớp trực tuần nhận xét đánh giá kết quả tuần 4, phương hướng 
 hoạt động tuần 5
 - Thi tìm hiểu kiến thức.
_______________________________________________
Tiết 2 : Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
________________________________________________
Tiết 3: Tập đọc
Bài 9 : Một chuyên gia máy xúc
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. 
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Chuẩn bị:
- Hoạt động cá nhân, nhóm 4, cả lớp.
II.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi về ND bài đọc.
 - GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới.
2.1. GV giới thiệu tranh, ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với sự giúp đỡ, tài trợ của nước bạn.
- GV: Trong sự nghệp XD và bảo vệ tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu: Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tương thân tương ái của bè bạn nước ngoài (ở đây là chuyên gia Liên Xô) với nhân dân Việt Nam.( HS QS tranh minh hoạ bài đọc trong SGK).
3. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài 
- Cho HS quan sát ảnh.
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS giải nghĩa các từ mới và khó trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
- Anh Thuỷ gặp anh A- lếch -xây ở đâu?
- Dáng vẻ của A- lếch –xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Tại sao?
4.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS đọc lần lượt từng đoạn
- Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4 
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Mời 2 HS thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- GVHDHS nêu nội dung bài 
- GV nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc toàn bài 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
+Đ1: Từ đầu đến êm dịu 
+ Đ2: Tiếp đến thân mật 
+ Đ3: Tiếp theo đến chuyên gia máy xúc 
+ Đ4: Tiếp theo cho đến hết.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc cả bài 
- 2 người gặp nhau ở công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như 1 mảng nắng; Thân hình chắc khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân.
- Anh A – lếch – xây khi xuất hiện ở công trường rất chân thực, anh được miêu tả đầy thiện cảm.
- HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn, 
- Luyện đọc diễn cảm (mỗi đoạn 3 HS đọc)
- HS thi đọc diễn cảm. 
- HS nêu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam
 _____________________________________________ 
Tiết 4: Toán
Bài 21: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
I.Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
II. Các hoạt động dạy học:	
1.Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng chữa bài tập 3 (22)
- GV cùng HS nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
Bài 1(22).
- GV cho HS hoàn thành bảng
- Em có NX gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau và cho VD
 Bài 2(23):
- GV gợi ý.
+ a, Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề.
+ b,c Chuyển đổi từ bé ra các đơn vị lớn hơn.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3(23): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho 1HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Chữa bài.
Bài 4(23):
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc 
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé bằng 1 phần 10 đơn vị lớn.
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bảng con & bảng lớp 
 a, 135m= 1350dm.
 342 dm = 3420 cm
 15cm = 150mm
 b*, 830m= 8300dam
 4000m=40hm
 25000m= 25km
c, 
- HS làm bảng con:
 4km37m = 4037m. 354dm = 35m4dm
 8m12cm =812cm 3040m = 3km40m 
- HS làm vở:
 Bài giải:
a. Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài là:
 791 + 144 = 935 (km).
b. Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài là:
 791 + 935 = 1726 (km)
 Đáp số: a . 935km
 b . 1726 km
____________________________________________
Chiều 
 Tiết 1 : Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn dạy)
___________________________________________
 Tiết 2: Kể chuyện
Bài 5: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu.
- Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 II.Đồ dùng dạy học:
- Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình
- Hoạt động cá nhân, nhóm 4, hoạt động cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2.Hướng dẫn HS kể chuyện
a. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ cần lưu ý.
- GV nhắc HS:
+SGK có một số câu chuyện về đề tài này.
+Các em cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK.
+Nếu không tìm được thì em mới kể những câu chuyện trong SGK.
- Mời một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc: Với những truyện khá dài, các em không có khả năng kể gọn lại thì có thể kể 1-2 đoạn truyện.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn sau:
+Nội dung câu chuyện có hay, có mới không.
+Cách kể.
+Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- GV tuyên dương những HS kể chuyện tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể chuyện.
- HS đọc đề bài
- HS lắng nghe.
- HS giới thiệu, VD: Tôi sẽ kể câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước.
- HS kể chuyện trong nhóm 2.
-HS thi kể chuyện. Kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp, đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của các bạn
________________________________________________
Tiết 3: Luyện đọc*
 Một chuyên gia máy xúc
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. 
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Hoạt động cá nhân, nhóm 4, cả lớp.
II.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất.
 - GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới.
2.1. GV giới thiệu bài. 
2.2. HD HS luyện đọc:
- Cho HS đọc bài 
- Cho HS quan sát ảnh.
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS giải nghĩa các từ mới và khó trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bài.
3.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS đọc lần lượt từng đoạn
- Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4 
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Mời 2 HS thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- GVHDHS nêu nội dung bài 
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
+Đ1: Từ đầu đến êm dịu 
+ Đ2: Tiếp đến thân mật 
+ Đ3: Tiếp theo đến chuyên gia máy xúc 
+ Đ4: Tiếp theo cho đến hết.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc cả bài 
- HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn, 
- Luyện đọc diễn cảm 
- HS thi đọc diễn cảm. 
- HS nêu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam
_____________________________________________________________________
Ngày soạn : Ngày 20 tháng 9 năm 2010
 Ngày giảng : Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2010
Sáng
 Tiết 1 : Thể dục
(Giáo viên bộ môn dạy)
___________________________________________________
Tiết 2 : Toán
Bài 22: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu mối quan hệ đo giữa các đơn vị đo độ dài.
- GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
Bài 1(23):
- GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng (SGK) lên bảng.
- Cho HS lần lượt lên bảng làm.
- Chữa bài.
- Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền kề?
 Bài 2(24):
GV hướng dẫn:
- a,b. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn và ngược lại.
- c,d. Chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đơn vị đo sang các số đo có 1 tên đơn vị đo và ngược lại. 
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3(24):
-Mời 1 HS nêu cách làm.
- GV hướng dẫn bổ sung:
+ HS chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp.
+ Tuỳ từng bài tập cụ thể, HS phải linh hoạt chọn cách đổi từ số đo có 2 tên đơn vị đo sang số đo có 1 tên đơn vị đo hoặc ngược lại.
Bài 4(24):
- Một HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm nháp.
- GV bao quát, giúp đỡ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm trên bảng lớp.
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- HS làm bảng con, bảng lớp:
18 yến = 180 kg 
 200 tạ = 20000 kg 
 35 tấn = 350000 kg. 
 b) 430 kg = 43 yến 
 2500 kg = 25 tạ 
 16000kg = 16 tấn
c) 2kg 326g =2326g 
 6kg 3g = 6003g 
d) 4008 g = 4 kg 8g
 9050 kg = 9 tấn 50 kg
- HS làm phiếu bài tập:
 2kg50g = 2500g
 13kg85g < 13kg 805 g
 6090kg > 6 tấn8kg
 tấn > 250 kg.
- HS làm nháp
 Bài giải:
 1 tấn = 1000kg
Ngày thứ 2 cửa hàng bán được số đường là: 300 x 2 = 600(kg) 
Ngày thứ nhất và ngày thứ 2 bán được số đường là: 300 + 600 = 900 (kg).
Ngày thứ 3 cửa hàng bán được số đường là: 1000 – 900 = 100( kg)
 Đáp số: 100 kg
__________________________________________________
Tiết 3: Chính tả (nghe - viết)
Bài5: Một chuyên gia máy xúc
I.Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
- Hoạt động nhóm 2, hoạt động cá nhân.
III. Các hoạt động dạy hoc:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh chép các t ... c thông tin về Trần Bảo Đồng.
-Cho HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1,2,3 ( SGK )
-GV kết luận: ( SGV- tr. 23 )
-HS trao đổi thảo luận .
	2.2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
*Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
*Cách tiến hành:
-GVchia lớp thành 4 nhóm và giao việc:
+Nhóm 1, 2: thảo luận tình huống1.
+Nhóm 2, 3: thảo luận tình huống 2.
-Cho HS thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm lên trình bày.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: ( SGV- tr. 24 )
-Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?
-Tình huống 2:Nhà Thiên rất nghèo.Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
	2.3.Hoạt động 3: Làm BT 1-2, SGK.
*Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học.
*Cách tiến hành:
-GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình.
-GV khen những em biết đánh giá đúngvà kết luận ( SGV )
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
	3-Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết 5: Âm nhạc:
$5: Ôn tập bài hát: 
Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I/ Mục tiêu:
	-HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sấc thái của bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
	-HS thể hiện đúng độ cao và trường độ bài TĐN số 2. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách.
II/ Chuẩn bị :
-Bài TĐN số 2.
-SGK âm nhạc lớp 5.
-Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy- học :
 1.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
 2.Bài mới:
2.1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
-GV hướng dẫn HS ôn lời 1 của bài hát. Cán sự âm nhạc hướng dẫn cả lớp ôn lời 2.
-Chia lớp thành các nhóm tập luyện hát đối đáp:
*Đoạn a ( Lời 1 )
-Nhóm 1: Hãy xua tan tối ( ngân 2,3 )
-Nhóm 2: Để bầu trời  xanh ( ngân 2,3 )
-Nhóm 3: Hãy bay lên  trắng( ngân 2,3 )
-Nhóm 4: Cho bầy em  xanh( ngân 2,3 )
*Đoạn b: Tất cả cùng hát.
2.2/ HĐ 2: Học bài TĐN số 2:
-GV hướng dẫn HS tập nói tên nốt nhạc: Đô đen, Đô đen, Đô đen, Mi trắng, Son đen 
- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.
-Luyện tập độ cao : đọc thang âm Đô, Rê, Mi, Son, La theo chiều đi lên và đi xuống.
-Tập đọc nhạc từng câu.
-Tập đọc nhạc cả bài.
-Ghép lời ca.
- HS đọc nối tiếp cá nhân.
-Luyện tập cả lớp, nhóm, cá nhân.
-HS luyện tập theo hướng dẫn của GV.
 3/ Củng cố dặn dò:
	- HS thực hiện lại một lần: Đọc nhạc, ghép lời và gõ phách bài: TĐN số 2.
	-GV nhận xét chung tiết học.
Tiết 1:Thể dục:
$10:Đội hình đội ngũ
Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
I/ Mục tiêu:
-Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật đông tác ĐHĐN. Y/C động tác đúng kĩ thuật , đều, đẹp, đúng khẩu lệnh .
-Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Y/C nhảy đúng ô quy định, đúng luật,hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện:
	-Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập .
	-Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung:
Thời lượng:
Phương pháp:
1. Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ , trang phục luyện tập .
-Chạy theo một hàng dọc quanh sân.
*Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
2. Phần cơ bản:
2.1 Đội hình đội ngũ:
-Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-Cán sự điều khiển lớp tập 1 lần.
-Chia tổ tập luyện.
-Tập hợp cả lớp các tổ thi trình diễn.
*GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần.
2.2 Chơi trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
_ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi.
3. Phần kết thúc:
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp .
- GV và HS cùng hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN.
6-10 phút
1-2 p
1-2 p
2-3 p
18-22 phút
10-12 p
7-8 p
4-6 phút
1-2 p
1-2 p
1-2 p
ĐH nhận lớp:
 * * * * * * * * *
 GV * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 *
 *
 * * *
ĐH tập luyện theo tổ:
 @ @ @
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
-Cả lớp chơi trò chơi.
Đội hình kết thúc:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Chiều Tiết 1 : Khoa học
Bài 9 : Thực hành
Nói “không” đối với các chất gây nghiện 
(tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu một số tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma tuý.
- Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý.
 II.Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 20,21,22,23 SGK
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được.
- Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
III. Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu cách vệ sinh ở tuổi dậy thì.
- GV nhận xét, cho điểm.
2 Bài mới:
2.1 Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin.
* Mục tiêu. HS lập được bảng tác hại của rượu, bia,thuốc lá, ma tuý.
* Cách tiến hành:
- Bước1: HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng:
 - Đối với người
 sử dụng
 - Đối với người
 xung quanh
 Tác hại của
 thuốc lá
 Tác hại của
 rượu, bia
 Tác hại của
 ma tuý
 - Bước 2: + GV gọi một số HS trình bày, mỗi HS chỉ trình bày 1 ý.
 + HS khác bổ sung.
 - Bước 3: GV kết luận ( SGV- tr 47 )
2.2. Hoạt động 2: Trò chơi “ Hái hoa”
*MT: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý.
*Cách tiến hành:
 - Bước 1:
 + GV chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu:
 . Hộp 1 đựng các câu hỏi lên quan đến tác hại của thuốc lá.
 . Hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của rượu, bia.
 . Hộp 3 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma tuý.
 + GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào BGK, 3 bạn tham gia chơi 1 chủ đề.
 + GV phát đáp án cho BGK và thống nhất cách cho điểm.
 - Bước 2: + Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
 + GV và BGK cho điểm độc lập, sau đó cộng lại và lấy điểm TB.
 - Bước 3: tổng kết, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
_______________________________________________________
Tiết 1: Khoa học
Bài 10: Thực hành
 Nói “ không” đối với các chất gây nghiện
( tiết 2)
I.Mục tiêu: 
- Nêu một số tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma tuý.
- Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý.
II. Các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu phần bạn cần biết (tiết 1).
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.Nội dung:
a,Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
*Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
*Cách tiến hành:
- GV lấy khăn phủ lên chiếc ghế GV.
- GV nói: Đây là một chiêc ghế rất nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết.
- GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.
- GV để chiếc ghế ra giữa cửa.
- GV cho HS đi vào, nhắc HS khi đi qua chiếc ghế phải cẩn thận để không chạm vào ghế.
- Sau khi HS về chỗ ngồi của mình GV nêu câu hỏi:
+Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn lại đi chậm và rất cẩn thận để không chạm vào ghế?
+Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+Tại sao có người lại tự mình thử chạm tay vào ghế?
GV kết luận: (SGV- 52)
b,Hoạt động 2: Đóng vai
*Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
*Cách tiến hành
GV nêu vấn đề: Nếu có một người bạn rủ em hút thuốc, em sẽ nói gì?
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống – SGVT 52,53) và yêu cầu các nhóm đóng vai giải quyết tình huống.
- Mời các nhóm lên trình bày.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Việc từ chối hút thuốc, uống rượu, biacó dễ không?
+Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được?
GV kết luận: (SGV-53)
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết
3. Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Vận dụng tốt bài học.
- 1 HS nêu
- HS cả lớp ra ngoài hành lang.
- HS đi vào lớp, thận trọng khi đi qua ghế.
- Cảm thấy sợ.
-Vì sợ điện giật.
- Vì tò mò.
- Em sẽ nói: em không muốn hút thuốc.
- Các nhóm thảo luận theo tình huống trong phiếu.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS nêu.
-Nên báo với cha, mẹ, thầy cô giáo
- HS đọc.
Bài 5: Vùng biển nước ta
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta.
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,... trên bản đồ (lược đồ).
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí, BVMT biển.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á.
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển.
- Phiếu thảo luận hoạt động 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu đặc điểm sông ngòi nước ta.
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Nội dung:
a) Vùng biển nước ta:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK.
- Vùng biển nước ta thuộc biển nào?
- Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?
GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
b) Đặc điểm của vùng biển nước ta:
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 2.
- GV phát phiếu.
- HS thảo luận theo nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét
c)Vai trò của biển:
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 4.
- GV phát bảng nhóm.
- HS thảo luận theo câu hỏi: Nêu vai trò của biển?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Mời các HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
 GV kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
 - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài.
- Thuộc Biển Đông.
- Phía đông và phía tây nam.
- HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung phiếu 
- Đại diện một số nhóm trình bày.
Vai trò của biển:
- Biển điều hoà khí hậu.
- Biển là nguồn tài nguyên lớn, cho ta dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, cá
- Biển là đường giao thông quan trọng.
-Ven biển có nhiều bãi tắm và phong cảnh đẹp.
-HS đọc phần ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5_3.doc