Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 9 (buổi chiều)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 9 (buổi chiều)

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/ AIDS

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng;

 - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.

 - Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/ AIDS.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phòng tránh HIV/ AIDS.

 3. Giáo dục: HS có thái độ không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS.

II. Đồ dùng dạy học:

 - hình trang 36, 37 SGK.

 - 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV “

 - Giấy và bút màu.

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 9 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 23/10/2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 26/10/2009 tuần 9 
Tiết 1 : Khoa học 
Thái độ đối với người nhiễm HIV/ AIDS
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng;
 - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. 
 - Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/ AIDS.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phòng tránh HIV/ AIDS.
 3. Giáo dục: HS có thái độ không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - hình trang 36, 37 SGK.
 - 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV “
 - Giấy và bút màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ :
- Y/ C nêu nội dung bài học bài trước.	
- GV nhận xét, cho điểm.
b. Dạy học bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
 2. Dạy bài mới 
 a)HĐ1: Trò chơi tiếp sức “ HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua...”
* Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
* Cách tiến hành: 
- GV chuẩn bị :
 + Bộ thẻ các hành vi.
 + Kẻ sẵn trên bảng 2 bảng có nội dung như sau:
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV
...................................
...................................
- Tổ chức và hướng dẫn.
 +) Chia lớp thành 2 đội.
 +) HS 2 đội đứng xếp hàng dọc trước bảng.
 +) GV hô cho HS lần lượt lên gắn thẻ hành vi vào cột tương ứng.
 +) Đội nào gắn được nhiều và đúng là thắng cuộc.
- GV cùng HS kiểm tra kết quả trên bảng.
- GV Y/C đội thắng cuộc giải thích một số hành vi.
- GV đưa ra đáp án.
=> Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm, ...
 b) HĐ2: Đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV ”
* Mục tiêu: Giúp HS.
 - Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
- Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn:
 + 5 HS tham gia đóng vai: 1 HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4 HS khác thể hiện hành vi ứng sử.
- GV gợi ý HS đóng vai.
- HD HS thảo luận các câu hỏi:
 + Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử ?
 + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống ? ( Hỏi HS đóng vai bi nhiễm HIV )
 c) HĐ3: Quan sát và thảo luận.
- Làm việc theo nhóm: Cho HS quan hình trang 36, 37 SGK và trả lời câu hỏi:
 + Nói về nội dung từng hình.
 + Theo ban, các ban ở trong hình nào có cách ứng xử đúng với những người nhiễm HIV/ AIDS và gia đình họ ?
 + Nếu các em ở H 2 là những người quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ như thế nào ? Tại sao?
c. Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS đọc Ghi nhớ SGK. 
- Nhận xét tiết học, khen HS tích cực xây dựng bài.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Vài HS nêu, lớp nhận xét.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe 
- Các đội cử đại diện lên chơi: Lần lượt từng người tham ra chơi của mỗi đội lên gắn thẻ vào cột tương ứng trên bảng.
- Hs cùng GV kiểm tra KQ
- Đội thắng cuộc giải thích.
- Chú ý nghe .
- 5 HS lên bảng đóng vai. HS khác theo dõi ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên.
- HS hoạt đông theo nhóm 4, 
- đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm, nhóm khác bổ xung.
- Vài HS đọc.
ꗛ&š–ê
tuần 9 
Thứ 2 ngày 26/10/2009.
Nghỉ. Đ/ C Phúc dạy thay
Soạn ngày:25/10/2009.
Giảng ngày: Thứ 3 ngày 27/10/2009.
Tiết 1. Kĩ thuật.
Bài : Luộc rau.
I. Mục tiêu : 
 HS cần phải:
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. Đồ dùng dạy học :
 Tranh SGK, phấn màu .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm ?
- Trình bày cách nấu cơm bằng một trong hai cách ?
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : 
2. Nội dung hoạt động :
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau.
-Em hãy nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau ?
-Em hãy kể tên các loại rau, củ quả mà gia đình em thường luộc ?
-Hãy nhắc lại cách sơ chế rau ?
GV lưu ý: Đối với 1 số loại rau như rau cải, bắp cải, su hào, đậu cô ve...nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh dưỡng của rau.
* Hoạt động 2:
Tìm hiểu cách luộc rau, trình bày .
-Em hãy nêu cách luộc rau ?
-So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài học ?
-Khi luộc rau em cần chú ý điều gì ?
-Em hãy cho biết đun to lửa khi luộc rau có tác dụng gì ?
GV lưu ý: 
+ Nên cho nhiều nước để rau chín đều và xanh
+ Nên cho một ít muối vào nước luộc để rau đậm đà.
+ Nếu luộc các loại rau xanh cần đun nước sôi rồi mới cho rau vào.
+ Sau khi cho rau vào nồi cần lật rau 2-3 lần để rau chín đều 
+ Đun to và đều lửa
+ Tuỳ khẩu vị của từng người mà luộc rau chín tới hoặc nhừ.
+ Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt rau ra đĩa có thể cho me hoặc sấu hoặc chanh vào nước luộc để nước có vị chua.
*Hoạt động 3:
 Đánh giá kết quả học tập
-Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của hs.
- Gv nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả bài làm với đáp án để đánh giá kết quả học tập của mình.
C. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét ý thức học tập của hs và động viên hs thực hành luộc rau giúp gia đình.
-Hướng dẫn hs đọc trước sau
- 2HS trả lời câu hỏi.
- HS và GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài trên bảng, HS ghi vở.
-HS quan sát hình 1,2 (SGK) và đọc nội dung SGK trả lời câu hỏi .
-HS bổ sung ý kiến , GV chốt lại.
-Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. GV nhận xét và uốn nắn thao tác chưa đúng.
-HS đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 (SGK), và bằng sự hiểu biết của mình nêu được cách luộc rau.
-HS thảo luận nhóm về những công việc chuẩn bị luộc rau..
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Hướng dẫn các thao tác chuẩn bị và luộc rau.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs.
ꗛ&š–ê
Tiết: Luyện viết:
Bài 9: hải thượng lãn ông
I. Mục tiêu:
 HS cần phải:
 - Biết cách trình bày và viết đẹp bài hải thượng lãn ông.
- Có ý thức rèn luyện chữ viết cho bản thân.
II. Đồ dùng dạy và học :
 Mẫu chữ viết hoa.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu học sinh lên bảng viết chữ hoa M, T.
- GV nhận xét bài viết của hs tuần trước
 - GV nhận xét chung.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ YC giờ học.
2.Nội dung hoạt động:
 Hoạt động1 : Tìm hiểu cách viết đoạn văn..
- ? Đoạn văn được trình bày như thế nào. 
- ? Nêu các từ khó cần luyện viết trong bài.
- GV cho hs quan sát chữ hoa mẫu.
Hoạt động 2: Hs thực hành viết bài vàovở.
-GV nhắc nhở các hs viết chưa đẹp cần cố gắng hơn.
- Chú ý cách viết nét thanh nét đậm, khoảng cách các con chữ, các tiếng trong câu.
- Chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV thu bài hs chấm. Nhận xét bài viết cử các em về cỡ chữ, nét thanh nét đậm
- 2HS viết yếu lên bảng thực hiên
- HS nhận xét.
- Chữ đầu đoạn bắt đầu viết từ ô thứ 3 trong vở.
- HS luyện viết các từ khó
- HS quan sát mẫu luyện viết vào bảng con.
- Hs thực hành luyện viết bài vào vở.
.
 ꗛ&š–ê
Tiết 3: luyện toán.
Bài. ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kì 1
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Nắm kĩ hơn về các kiến thức đã học như hàng của số thập phân, cách đọc, viết số tp giải toán đối với học sinh yếu.Hs khá giỏi biết vận dụng làm các bài toán liên quan.
 - Có kĩ năng giải toán về số thập phân và giải toán có lời văn.
 - Có ý thức tự giác trong học tập và tính cẩn thận trong học toán chuẩn bị kiểm tra giữa kì 1.
II. Chuẩn bị:
GV hệ thống các bài tập.
HS vỡ BTT
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn kiến thức:
GV yc hs hoạt động theo nhóm 4 hoàn thành nội dung phiếu học tập:
- ? Nêu hàng của các số trong số thập phân sau:
+ 35,2; 0,123; 568,0005.
- ? Hãy đọc các số thập phân sau:
+ 68, 4; 5, 17; 678,556 .
+ Cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ.
- Gv yêu cầu những hs nắm chưa kĩ nêu lại.
2. Thực hành:
GV tổ chức cho hs thực hành các bài tập sau:
Bài 1. Viết số thập phân có:
a, Tám đơn vị, sáu phần mười: 8,6
b, Năm mươi tư đơn vị, bảy mươi sáu phần trăm: 54.76
c, Bốn mươi hai đơn vị, năm trăm sáu mươi hai phần nghìn: 42,562
Bài 2: Viết mỗi chữ số của mỗt số thập phân vào một ô trống ở “ thích” hơp (theo mẫu)
Số TP
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đ.vị
Hàng p. mười
Hàng p.trăm
Hàng p.nghìn
62,568
6
2
5
6
8
0,234
23,89
3452,009
910,02
GV yc hs làm vào vở theo nhóm đôi.
GV giúp học sinh yếu.(như bài tập 1)
Bài 3 (Sbtt trang 20)
- GV theo giỏi giúp đỡ hs yếu.
- Gv chấm một số bài.
- Gv yêu cầu đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
- Gv nhận xét, khắc sâu hơn kiến thức ch hs.
Bài giải.
 a, Chiều rộng hình chữ nhật là:
80 : 5 x 2 =32 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
80 – 32 = 48 (m)
b, Diện tích vườn hoa là: 32 x 48 = 1536 (m2)
Diện tích lối đi là: 1536 : 24 = 64(m2)
3. Dặn dò : 
- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.Làm các bài tập còn lại ở vbtt.
- Hs hoạt động theo nhóm 4 trả lời câu hỏi ở phiếu học tập- nhóm trưởng điều khiển.
- Hs trình bày – hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs yếu nhắc lại.(phải nắm kĩ)
- Hs làm vào bảng con.
- Hs chữa bài
- HS khác nhận xét
- HS yếu chữa bài vào vở.
- Hs làm việc theo nhóm đôi.
- Hs lên bảng chữa bài.
- Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Hs yếu nhắc lại.
- Hs nêu đề và tìm cách giải vào vở theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm lên chữa bài.
- Hs nhận xét.
- Hs yếu chữa bài vào vở
- Hs lắng nghe.
ꗛ&š–ê
Soạn ngày:26/10/2009.
Giảng ngày: Thứ 5 ngày 29/10/2009.
Tiết 1. Khoa học.
Bài: Phòng tránh bị xâm hại
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng;
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
-liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
3. Giáo dục: 
-HS có ý thức phòng tránh bị xâm hại.
II. Đồ dùng dạy học: 
- hình trang 38, 39 SGK.
- Một số tình huống để đóng vai.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Y/ C nêu nội dung bài học bài trước.	
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
 1. Khởi động: Trò chơi “ Chanh chua, cua cắp”
- GV tổ chức và hướng dẫn HS cá ... .
 Sữ: Cách mạng mùa thu.
I. Mục tiờu: Giỳp hs:
 - Cũng cố kiến thức về các dân tộc và sự phân bố dân cư và cách mạng mùa thu
 - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm cho hs
 - Giáo dục lòng yêu nước cho các em.
II. Chuẩn bị:
GV hệ thống cỏc câu hỏi giúp hs cũng cố kiến thức.
Bản đồ địa lí Việt Nam.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ễn kiến thức:
- ? Nêu ngày kỉ niêm Cách mạng tháng tám ở nước ta. (19/8 1945)
- ? Hãy kể tên một số dân tôc ít người ở nước ta mà em biết.
 ? ý nghĩa của cuộc Cách mạng táng tám.
- GV giọi một vài hs trả lời những câu hỏi trên.
- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức cho hs.
2. Thực hành: 
- GV hướng dẫn tổ chức cho hs làm các bài tập ở SBT địa lí và lịch sử theo nhóm đôi. 
- GV theo giỏi giúp đỡ nhóm còn yếu.
- GV y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt, nhắc nhủ những nhóm chưa hoàn thành và yc chữa bài.
Bài 1: Đánh dâu x vào ô trước ý đúng:
? Cụm từ “một cổ hai tròng” là chỉ tình cảnh nhân dân ta lúc đó.
1 Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự áp bức phong kiến tay sai.
1 Vừa bị bóc lột nặng nề, vừa bị đàn áp dã man.
1 Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự đô hộ của phát xít Nhật.
Bài 2: Gạch bỏ ô chữ không đúng
Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên
 Dặn dũ : 
 - GV nhận xét giờ học.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đáp án:
- Bài 1: Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự đô hộ của phát xít Nhật.
- Bài 2: 
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên
ꗛ&š–ê
 Tiết 3: Luyện toán.
Bài. ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kì 1
I Mục tiêu
- Nắm kĩ hơn về cỏch cộng trừ nhõn chia hai phõn số đặc biệt là học sinh yếu.Ôn cách giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
 - Cú ý thức tự giỏc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV hệ thống cỏc cỏch cộng trừ nhõn chia hai phõn sốHs vở BTT.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ễn kiến thức:
GV yc hs hoạt động theo nhúm 4 hoàn thành nội dung phiếu học tập:
- ? Nờu cỏch cộng, trừ nhân chia hai phõn số cú cựng và khỏc mẩu số.
- Gv gọi một vài học sinh trỡnh bày trước lớp.(chỳ ý đến cỏc học sinh chưa nắm kĩ cỏch làm)
- Cách tìm hai số khi biết tỉ và hiệu của hai số đó.
- Gv kết luận:
2. Thực hành:
GV tổ chức cho hs thực hành cỏc bài tập sau:
Bài 1. Tớnh:
= ..
-
= ..
+
a. 4 7 18 4 
 10 10 5 5
+
= ..
-
= ..
b. 7 4 4 2 
 5 9 5 3
:
x
= ..
= ..
c. 5 12 6 8 
 9 7 5 3
- Gv giỳp đỡ hs yếu.
Bài 2: Tớnh.
GV yc hs làm vào vở theo nhúm đụi.
=
=
5 +
a. 3 25 + 3 28
 5 5 5
=
=
10 -
b. 9 160 – 9 151
 16 16 16
14 x
=
c. 5 70
 21 21
=
: 10 
d. 5 5
 3 30
Bài 3: (Sỏch BTT trang 12).
- Gv y/c hs tỡm hiểu đề và tỡm cỏch giải vào vở.
Gợi ý: 
? Bài toỏn yc gỡ. Bài toỏn cho biết gỡ.
? Cách đây 3 năm tuổi mẹ như thế nào so với tuổi con.
- Gv giỳp hs yếu giải bài tập.
- GV yc hs khỏ giỏi chữa bài trờn bảng.
-GV kết luận. Bài giải.
Hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3(phần)
Tuổi con cách đây 3 năm là:24 : 3 = 8(t)
Tuổi con hiện nay là : 8 + 3 = 11(t)
Tuổi mẹ hiện nay là : 11 + 24 = 35 (t) 
Dặn dũ : 
- Về nhà hoàn thành cỏc bài tập ở vở bt, ụn lại cỏch cộng trừ nhõn chia hai phõn số.
- Chuẩn bị thi giữa kì một.
- Hs hoạt động theo nhúm 4 trả lời cõu hỏi ở phiếu học tập- nhúm trưởng điều khiển.
- Hs trỡnh bày – hs khỏc nhận xột bổ sung.
- Hs yếu nhắc lại.
- Hs làm giấy nhỏp.
 - 6 hs lờn bảng chữa bài – hs khỏc nhận xột.
 - Hs yếu ghi vào vở.
Hai hs ngồi cựng bàn cựng giỳp nhau làm cỏc bài tập đú.
- Đại diện cỏc nhúm lờn chữa bài. Nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
- Hs yếu ghi bài và vở.
- HS nờu đề và cỏch giải.
- HS khỏc nhận xột.
- HS giải vào vở.
- HS lờn bảng chữa bài.
- HS khỏc nhận xột.
- HS yếu chữa bài vào vở.
Soạn ngày : 27/10/2009.
Giảng ngày: Thứ 6 ngày 30/10/2009.
Tiết 1. Luyện luyện từ và câu.
Bài : (Mrvt ) thiên nhiên
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Mở rộng vố từ về thiên nhiên cho học sinh. Đặc biệt là hs khá giỏi biết vận dụng vốn từ đó vào việc viết văn của mình.
 - GD học sinh yêu thích tiếng mẹ đẻ.
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài tập
 - HS :vở bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ễn kiến thức:
- GV yc hs hoạt động theo nhóm 4 hoàn thành nội dung bài tập sau.
- ? Em hiểu thế nào là thiên nhiên. VD.(Tất cả những gì không do con người tạo ra) mưa,gió, bão
- ? Hãy giải thích nghĩa của các câu tục ngữ thành ngữ sau: Lên thác xuống ghềnh.Góp gió thành bão.Nước chảy đá mòn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Thực hành: 
- GV yêu cầu hs làm lần lượt các bài tập sau.
Bài 1.(Dành cho hs yếu).(trang 58 sách bt tv tập 1)
- Gv nhận xét kết luận: 
Bài 2 : Thi tìm những câu tục ngữ thành ngữ nói về hiện tượng thiên nhiên (HS khá giỏi)
- GV nhận xét bài của hs, chốt lời giải đúng :
- VD Chuồn chuồn bay 
 + Chớp đông nhay nháy gà 
Bài 3. Hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
- GV tổ chức cho hs viết bài vào giấy nháp
- GV theo giỏi giúp đỡ hs yếu.
- GV nhận xét chung tuyên dương những đoạn văn hay, y/c hs yếu chữa bài vào vở.
Dặn dũ : - GV nhận xét giờ học.
- HS hoạt động theo nhóm 4 dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diên các nhóm nối tiếp nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs yếu nhắc lại
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS thi tìm viết vào giấy nháp.
- Nêu trước lớp.(Ai tìm được nhiều thì thắng cuộc.)
- HS viết vào giấy nháp.
- Xung phong đọc trước lớp.
- HS khác nhận xét.
- HS viết bài vào vở.
ꗛ&š–ê
Tiết 2: Luyện toán.
Bài. ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kì 1(t3)
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Nắm kĩ hơn về các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho kiểm tra giửa kì 1. Đặc biệt cách giải toánốc lời văn đã học.
- Có ý thức tự giác trong học tập và tính cẩn thận trong học toán chuẩn bị kiểm tra giữa kì 1.
II. Chuẩn bị:
GV hệ thống các bài tập.
HS vỡ BTT
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn kiến thức:
GV yc hs hoạt động theo nhóm 4 hoàn thành nội dung phiếu học tập:
 - ? Nêu bảng đơn vị đo độ dài,diện tích
 - ? Hai đơn vị đo độ dài,diện tích liền kề nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần.
- Gv yêu cầu những hs nắm chưa kĩ nêu lại.
2. Thực hành:
GV tổ chức cho hs thực hành các bài tập sau:
Bài 1. Viết số thích hợp vào chổ chấm:
a.28 cm = .mm b. 730 m = .dam
 15km = .m 4500m = .hm
c. 7m25cm = cm d. 165dm = .m .dm
 2km 58m = .m 2080m = kmm
- Gv nhận xét gi điểm, hỏi hs cách đổi.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chổ chấm:
a,38m2 25dm2 = 3825dm2 b,198cm2=1dm298cm2
 15dm29cm2= 1509cm2 2080dm2= 20m280dm2
 10cm26mm2=100mm2 3107mm2= 31cm27mm2 
Bài 3 (Sbtt trang 21)
- Gv yêu cầu hs nhân xét bài toán.
- GV theo giỏi giúp đỡ hs yếu.
- Gv chấm một số bài.
- Gv yêu cầu đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
- Gv nhận xét, khắc sâu hơn kiến thức ch hs.
Bài giải.
 a, 216 gấp 54 số lần là:
216 : 54 =4 (lần)
Số l xăng cần có để ô tô đi hết..
6 x 4 = 24 (l)
Đáp số: 24 lít xăng
3. Dặn dò : 
- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.Làm các bài tập còn lại ở vbtt.
- Hs hoạt động theo nhóm 4 trả lời câu hỏi ở phiếu học tập- nhóm trưởng điều khiển.
- Hs trình bày – hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs yếu nhắc lại.(phải nắm kĩ)
- Hs làm vào giấy nháp
- Hs chữa bài
- HS khác nhận xét
- HS yếu chữa bài vào vở.
- Hs làm việc theo nhóm đôi.
- Hs lên bảng chữa bài.
- Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Hs yếu nhắc lại.
- Hs nêu đề và tìm cách giải vào vở.
- Hs lên chữa bài.
- Hs nhận xét.
- Hs yếu chữa bài vào vở
- Hs lắng nghe.
ꗛ&š–ê
Tiết 3: Mĩ thuật
Bài:.
Thường thức mĩ thuật
Giới thiệu sơ lược về đIêu khắc cổ việt nam
I. Mục tiêu
- HS hiểu biết làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam
- HS cảm nhận đựoc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam .
- HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dận tộc.
II. Chuẩn bị.
 - GV : SGK,SGV
 -Sưu tầm ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ . 
 - HS :SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài :
- GV cho hs quan sát hình minh hoạ ở SGK và chỉ cho các em nhận ra sự khác biệt giữa tượng phù điêu và tranh vẽ
- Tượng phù điêu là những tác phẩm tạo hình có hình khối được thể hiện bằng các chất liệu như sơn dầu,sơn mài , mầu bột , mầu nước. 
- Hs quan sát
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ 
- GV : giới thiệu hình ảnh một số tượng và điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian tạo ra
+ Xuất xứ : các tác phẩm điêu khắc thường thấy ở các đình chùa
+ Nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng và cuộc sống xã hội.
 +Chất liệu: thường được làm bằng gỗ đá, đồng đất nung, vôi vữa 
- Hs quan sát
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng
- GV giới thiệu hình vẽ ở SGK và tìm hiểu về tượng
+ Tượng phật A Di Đà( chùa phật tích , bắc ninh)
pho tượng được tạc bằng đá
- HS lắng nghe và thực hiện
Phật toạ trên toà sen trong trạng thái thiền định,khuôn mặt và hình hài biểu hiện sự dung hậu của đức phật  
+ Tượng phật bà quan âm nghìn mắt( chùa Bút Tháp, Bắc Ninh)- pho tượng được tạc bằng gỗ, tượng có nhiều con mắt nhiều cánh tay tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức Phật  
- Tượng vũ nữ chăm( Quảng Nam)- tượng được tạc bằng đá, tượng diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển chuyển,sinh động.
+ Chèo thuyền( Đình Cam Hà,Hà Tây)-phù điêu được chạm trên gỗ, diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khoẻ khoắn và sinh động
+ Đá cầu ( Đình Thổ Tang Vĩnh Phúc)- Phù điêu được chạm trên gỗ.Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đối , nhịp điệu vui tươi 
- GV đặt câu hỏi để hs trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương
-Tên của tác phẩm hoặc phù điêu
- Hs trả lời
- Bức tượng , phù điêu hiện đang được đặt ở đâu?
- Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì? 
- Hs thực hiện theo nhóm
+ Êm hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức tượng hoặc bức phù điêu đó
? Làm thế nào để bảo vệ các bảo vật đó.
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
- Nhắc hs sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ
- Sưu tầm một số bài trang trí của học sinh lớp trước
- Hs lắng nghe
ꗛ&š–ê

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9_1.doc