Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học số 23 (chi tiết)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học số 23 (chi tiết)

 Tuần 23: Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013

 Cách ngôn: “Anh em như thể tay chân.”

 Hoạt động tập thể: CHÀO CỞ- SINH HOẠT LỚP

 I. Mục tiêu:

- Hệ thống lại các chủ điểm đã học.

- HS hiểu được ý nghĩa của chủ điểm và thuộc các chủ điểm.

I. Lên lớp:

 - HS ôn lại các chủ điểm : Tháng 9: Truyền thống nhà trường.

 Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi.

 Tháng 11: Tôn sư trọng đạo

 Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn

 Tháng 1,2: Mừng đảng đón xuân

 - Nêu ý nghĩa và thuộc chủ điểm tháng 2

- Sinh hoạt Đội: + Tập đội hình đội ngũ.

 + Hát và múa những bài hát mới.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học số 23 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG –LỚP 5A
TUẦN 23: 
Cách ngôn: “Anh em như thể tay chân.”
Thời gian: Từ ngày: 18 / 2 – 22 / 2 / 2013
 Thứ
Tiết
 Môn
 TÊN BÀI DẠY
 Hai
 18 / 2
 1
 2
 3
CC-HĐTT
Tập đọc
Toán
Ôn chủ điểm.
Phân xử tài tình.
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối.
 Ba
 19 / 2
 1
 2
 3
Toán
LTVC
Kể chuyện
Mét khối
MRVT:Trân tự- an ninh.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
 Tư
 20 / 2
 1
 2
 4
Tập đọc
Toán 
TLV
Chú đi tuần.
Luyện tập.
Luyện chương trình hoạt động.
 Năm
 21/ 2
 1
 2
 3
LTVC
Toán 
L. TV
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Thể tích hình hộp chữ nhật. 
Rèn đọc bài:Phân xử tài tình.
 Sáu
 22 / 2
 1
 2
 4
TLV
Toán
L.TV
Trả bài văn kể chuyện.
Thể tích hình lập phương.
Viết chính tả :Chú đi tuần (2 khổ thơ).
 1
 2
 3
 4
L.Toán 
Đạo đức Chính tả
SHL
Luyện thể tích một hình và đề-xi-mét khối.
Em yêu Tổ quốc Việt Nam
Nhớ- viết: Cao Bằng .
SHL
 Tuần 23: Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
 Cách ngôn: “Anh em như thể tay chân.”
 Hoạt động tập thể: CHÀO CỞ- SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu:
Hệ thống lại các chủ điểm đã học.
HS hiểu được ý nghĩa của chủ điểm và thuộc các chủ điểm.
 Lên lớp:
 - HS ôn lại các chủ điểm : Tháng 9: Truyền thống nhà trường.
 Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi.
 Tháng 11: Tôn sư trọng đạo
 Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn
 Tháng 1,2: Mừng đảng đón xuân
 - Nêu ý nghĩa và thuộc chủ điểm tháng 2
- Sinh hoạt Đội: + Tập đội hình đội ngũ.
 + Hát và múa những bài hát mới.
 ****************************************************
 Tuần 23:
 Tập đọc : PHÂN XỬ TÀI TÌNH
 I/ Mục tiêu
 - Đọc lưu loát,diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng thể hiện niềm khâm phục 
 của người kể chuyện về tài xử kiện của quan án.
 -Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện..
 II/ Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
 III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ : 5'
Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cao Bằng.
II/ Bài mới :
- HĐ 1: Nêu yêu cầu tiết học 2 '
- HĐ 2: Luyện đọc 15'
-Đọc toàn bài
-GV phân đoạn : 3 đoạn
-Đọc nối tiếp đoạn lượt 1
-Luyện đọc: khung cửi,vãn cảnh, biện lễ, sưvải 
-Đọc nối tiếp đoạn lượt 2
- Đọc chú giải
- H/Dđọc phân biệt giọng từng nhân vật 
- GV đọc mẫu .
HĐ 3:Tìm hiểu : 15'
* Đoạn 1: Cho HS đọc thầm.
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
Giảng từ : Công đường .
 Rút ý 1: Lời bẩm báo của 2 người đàn bà
* Đoạn 2: Cho HS đọc thầm.
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp?
Giảng từ : làm chứng .
*Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
Rút ý 2 : Các biện pháp để tìm ra người lấy cắp.
* Đoạn 3: Cho HS đọc thầm.
- Kể lại cách quan tìm kẻ lấy trộm tiền ở chùa?
- Vì sao quan án lại dùng cách trên ?
- Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
Rút ý 3 : Tài xử kiện của vị quan án.
- Rút nội dung:Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Luyện đọc diễn cảm : 
3 HĐ nối tiếp : 3'
- Bài sau : Chú đi tuần .
-Mỗi em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ, trả lời câu hỏi nội dung.
-Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc mẫu
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- Nối tiếpHS đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm
- Luyện đọc theo h/d của GV
- Lắng nghe
- Đọc thầm, tìm hiểu, trả lời:
- Nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy cắp vải của mình và nhờ quan phân xử .
- Đọc thầm, tìm hiểu, trả lời:
- Quan án đã dùng nhiều biện pháp :
. Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà 2 người để xem xét, sai xé tấm vải làm đôi cho một người một mảnh .
- Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải bị mất một nửa nên bật khóc vì đau xót .
- Giao cho tất cả những người trong chùa mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước . 
- Đánh đòn tâm lí : Ai ăn trộm tiền, thóc trong tay người đó sẽ nảy mầm.
- Nhờ quan thông minh, quyết đoán, nắm vững tâm lí của kẻ phạm tội .
Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án .
- Luyện đọc phân vai đoạn 1
- Thi đọc 
 TUẦN 23: 
 TOÁN: (Tiết 1) XĂNG-TI-METKHỐI. ĐỀ- XI-MET KHỐI . 
 I/Mục tiêu: 
 +Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
 + Biết tên gọi, kí hiệu,”độ lớn”của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. 
 +Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
 +Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. 
 II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: Bộ đồ dùng học toán.
 III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ : 5'
- Bài 3.
2.Bài mới : 15'
Nêu y/c mục tiêu tiết học .
HĐ 1: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
+Giới thiệu hình lập phương cạnh 1dm và 1cm.
+Giới thiệu đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối (đồ dùng).
+Quan sát hình, nhận xét và rút ra mối quan hệ giữa hai đơn vị.
HĐ 2:Thực hành: 15'
Bài 1/116:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, chấm theo đôi bạn 3 dòng đầu.
Nêu miệng kết quả ba dòng đầu.
Làm bảng con 3 dòng sau
GVđánh giá bài làm của HS.
Bài 2/117: 
Củng cố mối quan hệ giữa dm3và cm3.
3.HĐ nối tiếp: 3'
Nhận xét tiết học 
Ôn: Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-met khối.
Chuẩn bị: Mét khối.
1 HS làm bảng con .
- Quan sát, nhận xét:
Đề-xi-mét khối là thể tích hình lập phương cạnh 1dm 
Xăng-ti-mét khối là thể tích hình lập phương cạnh 1cm .
Đề-xi-mét khối viết tắt: dm3
Xăng-ti-mét khối : cm3; 
Quan sát hình, nhận xét và rút ra mối quan hệ giữa hai đơn vị:
 1dm 3 = 1000 cm3
- Đọc, nêu yêu cầu đề
Tự làm bài, chấm theo đôi bạn.
 Một số HS nêu kết quả: 
+Năm trăm mười chín đề-xi-mét khối.
+Tám mươi lăm phẩy lẻ tám đề-xi-mét khối.
+Bốn phần năm xăng-ti-mét khối.
+ 192cm3; + 2001dm3; + cm3.
1 hs làm bảng, lớp vở:
a) 1dm3 = 1000cm3 375dm3 =375000cm3
 5,8dm3 = 5800cm3 4/5dm3 = 800cm3
HSKG làm câu b:
b) 2000cm3 = 2dm3 154000cm3 = 154dm3
 490000cm 3= 490dm3 5100cm 3= 5,1dm3
TUẦN23: Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
 Toán: (Tiết 2) MÉT KHỐI.
 I/Mục tiêu: 
 + Biết tên goi, kí hiệu,”độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối.
 + Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
 II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: Bộ đồ dùng học toán .
 III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 5'
 3dm3 =....cm3 432000cm3 =.......dm3
2,34dm3 =....cm3 4567cm3 =.......dm3
2. Bài mới : 15'
Nêu yêu cầu tiết học 
HĐ 1: Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m2, dm3 và cm3.
+ Giới thiệu mô hình về m3 và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3.
+ Giới thiệu mét khối.
+ GV yêu cầu HS quan sát hình, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa m3, dm3,cm3
*KL: phần nhận xét SGK/117
 HĐ 2: Thực hành: 15'
Bài 1/118: 
a) GV yêu cầu HS đọc các số đo, HS khác nhận xét, GV đánh giá.
b) GV yêu cầu HS làm bảng con.
Bài 2/118: 
- Làm bài.
- GV nhận xét chung.
Bài 3/118:
Hội ý nhóm đôi, nêu cách tính
3.HĐ nối tiếp : 3'
Nhận xét tiết học
Ôn: Mét khối. 
Chuẩn bị bài: Luyện tập .
Cả lớp làm bảng con .
HS thảo luận nhóm :
m3 là thể tích hình lập phương có cạnh 1 m
Mét khối viết tắt: m3
Hình lập phương có cạnh 1 m gồm 1000 
hình lập phương cạnh 1dm
 1m3 = 1000 dm3
 1m3 = 1000000 cm3
- 3 hs nêu lại
- Đọc, nêu yêu cầu đề
 Nối tiếp nêu miệng.
Làm bảng con:
7200 m3 ; 400 m3 ; m3; 0,05 m3
- Đọc, nêu yêu cầu đề
1 hs làm bảng, lớp vở
HSKG làm bài 3:
+ Tìm 1 lớp có số hình lập phương 1dm3 .
+ tìm số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy 
hộp 
Lắng nghe. 
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ - AN NINH
 I/Mục tiêu:.
Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh.
Làm được các BT1, BT2, BT3.
 II/Đồ dùng dạy - học
 - Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT2, nội dung BT3.
 III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 5'
-Kiểm tra 2 HS bài tập 1, 2 của tiết trước.
-GV nhận xét + cho điểm.
2. Bài mới : 2'
 Nêu mục đích yêu cầu tiết học .
 3.Luyện tập 
HĐ 1: Bài 1/59:
-Thảo luận nhóm đôi.
-HS trình bày kết quả
-GV nhận xét, chốt ý đúng: 
HĐ 2: Bài 2/59:
-Thảo luận nhóm 4.
- Làm bài.
- Trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt ý đúng 
Bài tập 3 / 59:
Làm bài
-GV chốt lại kết quả đúng
3.HĐ nối tiếp: 3'
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà giải nghĩa 3 từ vừa tìm được ở bài tập 3 .
CB: Nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng
- 2 HS lên bảng.
- HS lắng nghe.
- Đọc yêu cầu của bài tập 1, câu a, b, c.
-Thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả:
ý c: Trật tự có nghĩa là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu đề, đoạn văn
-Thảo luận dùng bút chì đánh dấu SGK.
Đại diện nhóm trình bày kết quả:
 + Cảnh sát giao thông
 + Tai nạn, tai nạn giao thông,va chạm
giao thông.
 + Vi phạm qui định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường và vỉa hè.
- Đọc yêu cầu bài tập, đoạn văn.
- Lớp làm vở, 1 HS lên bảng.
- Vài HS đọc kết quả bài làm của mình:
* Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự an ninh là: cảnhsát, trọng tài, bọn càn quấy, hu-li-gân.
 * Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng liên quan đến trật tự an ninh là: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương.
-HS lắng nghe.
 Tuần 23: 
 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
 I/Mục đích- yêu cầu
 Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
 II/Đồ dùng dạy-học: 
 Một số sách truyện về nội dung của bài học.
 III/Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 5'
-Kiểm tra 2 em.
2.Bài mới : 8'
HĐ 1: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
HĐ 2: H/D HS tìm hiểu y/c đề bài : 
-GV ghi đề bài lên bảng lớp.
Nêu yêu cầu đề, gạch chân 
Giải thích nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh”
-Cho HS đọc gợi ý SGK
-Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. 
HĐ 3: 20'
Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
-Cho HS đọc gợi ý 3 trong SGK và viết nhanh dàn ý ra giấy nháp.
- Hs kể trong nhóm đôi .
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện .
- Giới thiệu tiêu chí đánh giá tiết kể chuyện.
-GV nhận xét và cùng HS bình chọn HS có câu chuyện hay, kể hay, hấp dẫn.
3HĐ nối tiếp: 5'
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- CB: KC được chứng kiến, tham gia.
- 2 HS kể chuyện về ông Nguyễn Khoa Đăng và nêu ý nghĩa chuyện
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc đề bài trên bảng.
1 hs nêu.
Hãy kể lại một câu chuyện đã ... ủa giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới : 
 Luyện tập 
Bài 1/54 :
- Đọc câu chuyện vui Người lái xe đãng trí 
- Thảo luận nhóm đôi và trình bày .
- GV chốt ý đúng 
- Câu chuyện gây cười ở chỗ nào ?
Bài 2/55 :
- Làm bài
-Cho HS trình bày kết quả ở vở.
- GV nhận xét, chốt ý đúng. 
3.HĐ nối tiếp: 3 '
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến để viết câu đúng.- CB: MRVT: Trật tự- An ninh
HS làm bài tập
- Đọc, nêu yêu cầu đề
1 hs đọc, lớp đọc thầm
Thảo luận, đại diện nhóm trình bày:
+Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái 
+Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. 
- Người lái xe ngồi nhầm vào hàng ghế sau.
- Đọc, nêu yêu cầu đề
-1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở BT.
-Trình bày bài, nhận xét:
a /Khôngchỉ..màcòn
b/Khôngnhững..màcòn.
 Chẳng những..mà còn
c/ Không chỉ.mà
Lắng nghe
 TUẦN 23:
 Toán: (Tiết 4) THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. 
 I/Mục tiêu: 
 +Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
 + Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 +Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
 II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị bộ đồ dùng học Toán 5. 
 III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 3'
-Đọc số: 3m43;0,098dm3;45700cm3;12,008m3
- Viết số:+ Ba mét khối.
 +Sáu mươi bảy phẩy không chín xăng-ti-mét khối.
2.Bài mới : 15'
Nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 1: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
+GV giới thiệu mô hình trực quan (Ví dụ a)
Một lớp có bao nhiêu hình lập phương?
Có bao nhiêu lớp?
Tổng số hình ?
*KL: 3200 cm3 là thể tích hình hộp chữ nhật.
- Hội ý nhóm đôi: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm ntn?
Gọi v là thể tích hình hộp chữ nhật, ta có :
a, b, c, là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật 
HĐ 2: Thực hành 20 '
Bài 1/121: 
- Làm bài.
Bài 22/121.
GVHDHS quan sát hình vẽ, tự nhận xét nêu cách tính
.
Bài 3/121
- GVHDHS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét.
- Nhận xét các ý kiến của HS và kết luận.
3.HĐ nối tiếp : 2'
- Ôn: Thể tích hình hộp chữ nhât. 
- Chuẩn bị bài: Thể tích hình lập phương.
2 HS lên bảng .
Nhận xét .
- HS quan sát và theo dõi, trả lời:
1 lớp có: 20 x 16 = 320 (hình 1cm3)
Có 10 lớp
320 x 10 = 3200 (hình 1cm3)
Hội ý nhóm đôi, trả lời
- 2 HS nhắc lại qui tắc.
 V = a x b x c
- Đọc y/c đề bài 
 Lớp làm bảng con .
- Đọc nêu yêu cầu đề.HSKG làm.
+Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật, tính thể tích từng hình rồi cộng kết quả lại.
- Đọc, nêu yêu cầu đề. HSKG làm.
Quan sát hình vẽ, hội ý nhóm đôi nêu cách tính: 
Tính thể tích nước trước và sau khi bỏ hòn đá, trừ hai kết quả.
 Đáp số: 200cm3.
- Lắng nghe và thực hiện. 
Luyện Tiếng Việt: RÈN ĐỌC BÀI: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
 I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm toàn bộ bài văn.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn,
 II. Thực hành:
Học sinh đọc lại bài, trả lời các câu hỏi SGK.
Nêu được nội dung chính của bài.
 *******************************************************
Tuần 23: Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
 Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
 I/Mục tiêu:
 - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
 II/Đồ dùng dạy - học
 -Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải.
 III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 5'
-Kiểm tra 2 HS . 
2. Bài mới : 30' 
 HĐ 1: Giới thiệu 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 HĐ 2: GV nhận xét chung về kết quả bài làm
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên
- GV nhận xét chung:
 *Ưu điểm: Đa số làm đúng yêu cầu đề, bố cục rõ ràng, câu văn hay.
 *Tồn tại: Số ít còn kể dài dòng, bài mắc nhiều lỗi chính tả.
Thông báo điểm số cụ thể.
 H/Dẫn HS chữa lổi chung.
-GV cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ.
-Cột A : GV ghi trước những lỗi chính
-Cột B : HS sửa lỗi, GV chốt lại bằng phấn màu (nếu HS sửa sai )
 H/Dẫn HS sửa lỗi trong bài
-HS tự phát hiện thêm lỗi và tự sửa lỗi
-GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
 H/Dẫn HS học tập những đoạn văn hay.
-GV đọc những đoạn, bài văn hay của HS trong lớp.
 H/Dẫn HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
- Viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- GV chấm một số đoạn viết của HS
3.HĐ nối tiếp: 3'
-GV nhận xét tiết học
-Biểu dương những HS làm bài tốt
-Yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn.
-Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả đồ vật”
-2 HS lần lượt đọc chương trình hoạt động đã lập trong tiết trước.
-HS lắng nghe
- Lớp quan sát bảng phụ, lắng nghe.
- Lần lượt lên bảng (viết vào cột b)
chữa lỗi sai. Nhận xét
- Đọc lời nhận xét của thầy cô, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn để sửa lỗi.
- Thảo luận để thấy cái hay, cái đẹp của bài văn vừa đọc.
-HS viết lại đoạn văn
- Mỗi HS chọn 1 đoạn văn mình viết
còn mắc nhiều lỗi để viết lại cho hay hơn
-Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình viết lại (có so sánh với đoạn cũ )
 TUẦN23:
 Toán: (Tiết 5) THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG.
 I/Mục tiêu: 
 +Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
 +Biết vận dụng công thức để giải các bài toán có liên quan. 
 II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con.
 *GV: chuẩn bị mô hình trực quan hình vẽ SGK.
 III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 5'
- Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 3m, 
chiều rộng 2,5m và chiều cao 6,5 m.
2. Bài mới : 12' 
 Nêu mục tiêu y/c tiết học .
HĐ 1: Hình thành công thức tính V hình lập phương.
- Giới thiệu hình như ví dụ SGk
Đếm số hình lập phương 1cm3 có trong hình
-* KL: Hình lập phương có cạnh là 3 cm có thể tích là 27 cm3
- Vận dụng cách tính V hộp chữ nhật nêu cách tính trực tiếp.
- Rút quy tắc tính V hình lập phương
 Hình lập phương có cạnh a, hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương.
HĐ 2 : Thực hành 18'
Bài 1/122: 
- GVHDHS vận dụng công thức tính trực tiếp.
- Tổ chức HS làm nhóm đôi.
- Đánh giá bài làm của HS.
Bài 2122: 
- GV gọi một số HS nêu kết quả, nêu nhận xét.
Bài 3/123:
- Hội ý nhóm lập kế hoạch giải, giải bảng phụ.
Nhận xét bài 
3.HĐ nối tiếp: 3'
- Nhận xét tiết học
- Ôn: Thể tích hình lập phương.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
1 HS bảng, cả lớp làm bảng con .
Quan sát 
Đếm, trả lời: Có 27 hình lập phương 
1cm3 
Lấy 3 x 3 x 3 = 27 (cm3 )
2- 3 hs nêu
Viết bảng con:
 V= a x a x a
- Đọc, nêu yêu cầu đề.
1)1S1măt = 2.25m2; STP = 13,5m2; 
 V = 3,375m3.
2)S1mặt = 0,390625dm2; STP 2,34375dm2; 
 V = 0,244140625dm3.
3)a = 6cm; STP =216cm2; V = 216cm3.
4)a =10dm; S1mặt= 100dm2;V= 1000dm3.
- Đọc, nêu yêu cầu đề
-HSKG làm: Đáp số: 6328,125kg
-Đọc, nêu yêu cầu đề
Thảo luận nhóm, lập kế hoạch, trình bày:
a)Tính thể tích của hình hộp chữ nhật 
b)Tính độ dài cạnh của hình lập phương
 Tính thể tích của hình lập phương:
 Đáp số: a) 504cm3; b)512cm3.
- Lắng nghe và thực hiện. 
 Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT : CHÚ ĐI TUẦN
Mục tiêu:
Viết đúng chính tả 2 khổ thơ bài: Chú đi tuần.
Luyện viết đúng các tiếng, từ khó có trong 2 khổ thơ.
 II. Thực hành:
Đọc lại 2 khổ thơ bài :Chú đi tuần.
Nêu các từ khó- luyện viết
Hs viết bài, đổi vở nhau chấm.
Nhận xét, đánh giá.
 *********************************************
Luyện toán: LUYỆN THỂ TÍCH MỘT HÌNH VÀ ĐỀ-XI-MÉT KHỐI.
Mục tiêu:
Củng cố cách tính thể tích một hình vàđề-xi-mét khối.
Thực hành:
BT3/115: Có 6 hình lập phương nhỏ cạnh 1cm. Hãy xếp 6 hình lập phương đó thành một hình hộp chữ nhật. Có bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau?
BT2/ 117: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2000cm3 = dm3 154000cm3 = dm3
490000cm3 = dm3 5100cm3 = dm3
 ***************************************************** 
 TUẦN 23: CHÍNH TẢ: (Nhớ - Viết ) CAO BẰNG
 I/ Mục tiêu.
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam ( BT2, 3).
- Giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng, từ đó có ỹ thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
 II/Đồ dùng dạy- học
 -Bảng phụ.
 III/Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : 5'
-Nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Cho ví dụ bảng
2. Bài mới : 20'
HĐ 1: GV nêu yêu cầu tiết học .
HĐ 2: Hướng dẫn HS nhớ viết :
- GV đọc 4 khổ thơ đầu .
- Gọi một vài HS đọc thuộc 4 khổ thơ .
+Nội dung của 4 khổ thơ nói lên điều gì ?
- Luyện viết : Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc, Cao Bằng, vượt, dịu dàng, sâu sắc.
- Nhắc lại qui tắc cách viết hoa tên địa lí .
- Nhắc Hs cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ mỗi dòng 5 chữ .
- Hs nhớ và viết lại trong 15'
HĐ 3: Luyện tập 10'
Bài tập 2 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2+ đọc 3 câu a, b, c
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập 2
- 2 đội tham gia chơi .
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3 :
-Đọc bài tập + đọc bài thơ Cửa Gió Tùng Chinh
-GV giới thiệu các địa danh trong bài: Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai.
-GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập
Thảo luận nhóm 4
-GV nhận xét và chốt lại két quả đúng .
3.HĐ nối tiếp: 
- Dặn HS ghi nhớ qui tắc viết hoa tên riêng người, tên địa lí Việt 
-1 em trả lời.
-HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc .
- Cá nhân trả lời: 
Địa thế hiểm trở của Cao Bằng, lòng mến khách và tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng .
- Lớp viết bảng con .
- 2 hs nhắc lại
- Viết bài vào vở 15'
- Tự soát lỗi.
-1 HS đọc.Cả lớp đọc thầm theo.
- Hs thảo luận nhóm đôi và chơi dưới dạng trò chơi tiếp sức .
-Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
Những tên riêng có trong bài.
Những tên riêng nào viết đúng qui tắc chính tả, tên riêng nào viết saià viết lại cho đúng.
-HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày .
- HS lắmg nghe .
 SINH HOẠT LỚP
 I. Đánh giá công tác qua:
Từng tổ lên nhận xét.
+ Nêu ưu khuyết điểm của từng công tác, nề nếp.
Lớp trưởng nhận xét chung.
+ Nêu tổ đạt, chưa đạt.
Giáo viên nhận xét, góp ý.
Nề nếp:
Đa số các tổ tham gia vệ sinh, giữ nề nếp lớp tốt.
Xếp hàng ra vào lớp tốt.
Hát đầu giờ, giữa giờ và ra về tốt.
Học tập:
Duy trì tốt nề nếp học tập. 
II. Công tác đến:
Tiếp tục duy trì nề nếp lớp,vệ sinh khu vực.
Tiếp tục tham gia chơi trò chơi dân gian.
Thuộc những bài hát, múa qui định.
- Tham gia 1 tiết mục văn nghệ
 *********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23 yen.doc