Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học thứ 10

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học thứ 10

Tiết19 : TẬP ĐỌC

 TIẾT 01

I. Mục tiêu:

- Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.

- Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.

*KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin, hợp tác, thể hiện sự tự tin

II. Đồ dùng:Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học thứ 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ .ngày .tháng .năm 201 
Tiết19 : TẬP ĐỌC 	
 TIẾT 01
I. Mục tiêu:
- Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
- Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
*KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin, hợp tác, thể hiện sự tự tin
II. Đồ dùng:Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).
 *	Bài 1:
Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
*	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa.
Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại).
• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
Tiết 46 : TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau .
- Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
II. Đồ dùng:Phấn màu, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuyển phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP
  Bài 1:
 Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán.
  Bài 3:
  Bài 4:
v	Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh nhắc lại nội dung.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh làm bài 
Chuẩn bị: “Kiểm tra”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài và nêu kết quả
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài và sửa bài .
Xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu
- HS lm
- HS nhắc
Tiết 10 : LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu: Không yêu cầu tường thuật, chỉ nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 02-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình.
- Học sinh biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta.
II. Đồ dùng:Hình ảnh SGK: Anh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: “Cách mạng mùa thu”.
Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngay kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945?
Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”.
® Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
® Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
v	Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
• Nội dung thảo luận.
Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?
Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập.
_ Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì ?
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về:
+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập.”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
Học sinh thuật lại.
Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý.
Gồm 2 nội dung chính.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau:
+ Đoạn đầu.
+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”.
+ Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc.
Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập.
Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình.
Tiết 10 : ĐẠO ĐỨC 	 
TÌNH BẠN (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
- Cách cư xử với bạn bè.
* KNS: KN tư duy phê phán. KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
II. Đồ dùng:Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.
Em đã làm gì khiến bạn buồn?
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
• Thảo luận làm 2 bài tập 1.
• Sắm vai vào 1 tình huống.
Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.
Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn?
Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
v	Hoạt động 2: Tự liên hệ.
-GV yêu cầu HS tự liên hệ
® Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.
v	Hoạt động 3: Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
Nêu yêu cầu.
Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai).
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu
+ Thảo luận nhóm.
Học sinh thảo luận – trả lời.
Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai.
Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Làm việc cá nhân.
Trao đổi nhóm đôi.
Một số em trình bày trước lớp.
Học sinh thực hiện.
Học sinh nghe.
Thứ .ngày .tháng .năm 201
Tiết 10 : CHÍNH TẢ	
TIẾT 04
I. Mục tiêu: 
- Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”.
- Biết ghi chép trong sổ tay chính tả những từ ngữ trong bài chính tả chúa những tiếng các em viết nhầm: tr/ ch, n/ ng; t/ c hoặc thanh điệu. Trình bày đúng sạch.
II. Đồ dùng:Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.
Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài.
Nêu đại ý bài?
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên chấm một số vở.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập sổ tay chính tả.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách đánh dấu thanh trong các tiếng có ươ/ ưa.
Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách viết đúng chính tả.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước.
Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh nghe.
Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh.
Học sinh đọc thầm toàn bài.
Sông Hồng, sông Đà.
Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi trong lòng trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to” giữ rừng”.
Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
Học sinh viết.
Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi.
Học sinh chép vào sổ tay những từ ngữ em hay nhầm lẫn.
+ Lẫn âm cuối.(Đuôi én. Chén bát – chú bác.)
+ Lẫn âm ư – â.(Ngân dài. Ngưng lại – ngừng lại.Tưng bừng – bần cùng.)
+ Lẫn âm điệu. (Bột gỗ – gây gổ)
Học sinh đọc các từ đã ghi vào sổ tay chính tả.
Học sinh đọc.
Tiết 17 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 03
I. Mục tiêu:
-Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học từ tuần 1- 9 . Củng cố kiến thức về tư đồng nghĩa, từ trái nghĩa, gắn với các chủ điểm . 
- Phân biệt danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
II. Đồ dùng:Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu k ... ớp.
Giáo viên chốt.
 v Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng “
 * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệng viêm gan A ở trang 43/ SGK.
Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
 * Bước 2: 
Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ.
 * Bước 3: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì?
Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt).
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Vẽ lại sơ đồ va đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai, nêu đặc điểm giai đoạn đó.
	 20tuổi
Mới sinh	 trưởng thành
Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó.
Các bạn bổ sung.
Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp.
Ví dụ:	 20 tuổi
Mới sinh 10 dậy thì15 trưởng
	 thành	 Sơ đồ đối với nữ.
Nhóm 1: Bệnh sốt rét.
Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
Nhóm 3: Bệnh viêm não.
Nhóm 4: Cách phòng tánh nhiễm HIV/ AIDS
Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc .
Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng?
(viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ).
Các nhóm treo sản phẩm của mình.
Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp.
Học sinh đính sơ đồ lên tường.
Tiết 10	KĨ THUẬT
BÀY , DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I.MỤC TIÊU: HS cần phải:
-Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
-Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II.Đồ dùng:
-Tranh, ảnh một số kiểu bày bữa ăn ở các gia đình thành thị và nông thôn.
-Phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1/Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2/Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Hướng dẫn HS quan sát hình 1 , đọc nội dung mục 1a (SGK). Hỏi:
+Hãy mô tả cach bày thức ăn và dụng cụ ăn uống trong gia đình ?
+Ở gia đình em, dụng cụ ăn uống được bày như thế nào ?
-Nhận xét, kết luận.
-HS quan sát tranh, tìm hiểu mục 1a (SGK). Trả lời cá nhân:
+Sắp đủ dụng cụ ăn như bát, đũacho tất cả mọi người; Dùng khăn lau khô dụng cụ sau đó đặt ngay vị trí ngồi của mỗi người; sắp xếp các món ăn trên mâm bàn sao cho đẹp mắt và thuận tiện cho mopị người khi ăn uống.
+HS nêu theo thực tế..
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
-Yêu cầu HS dựa vào quan sát hoặc thực hành ở gia đình, nêu cách thu dọn sau bữa ăn.
-HS dựa vào hiểu biết kết hợp tìm hiểu mục 2b (SGK), trả lời:
+Dồn thức ăn thừa (còn dùng được thì cho vào dụng cụ chứa đựng, không dùng được thì đổ bỏ vào hố rác)
+Lau bàn ghế sạch sẽ.
*Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
-Yêu cầu HS liên hệ thực tế, trả lời: Hãy kể những công việc em đã làm giúp gia đình trước và sau bữa ăn ?
-Nhận xét , kết luận.
-HS tuỳ tình hình thực tế trả lời
3/Củng cố – Dặn dò :
-HS nhắc lại cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
-Dặn HS chuẩn bị bài sau: Rữa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-----------------------------------------
Thứ .ngày .tháng .năm 201
Tiết 20 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TIẾT 07
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa).
- Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ.
II. Đồ dùng:Từ điển.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
2 học sinh sửa bài.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa).
 * Bài 1:
• Giáo viên chốt lại : Từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
 * Bài 2:
_GV dán phiếu
•
 Giáo viên chốt lại.
 * Bài 3:
_GV nhắc HS : mỗi em có thể đặt 2 câu ,mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm
_ Giáo viên chốt lại: Ôn tập từ đồng âm
v	Hoạt động 2: Bài 4:
_ Giáo viên chốt lại: Từ nhiều nghĩa
v	Hoạt động 3: Củng cố.
+ Tổ chức thi đua giữa 2 dãy.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
 2, 3 học sinh sửa bài tập 3.
2 học sinh nêu bài tập 4.
Học sinh nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Học sinh lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa của mỗi từ để củng cố kiến thức cần ôn.
Mỗi học sinh có một phiếu.
Hs lần lượt trả lời và điền vào từng cột.
Học sinh lần lượt sử dụng từng cột.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp sửa bài và bổ sung vào những từ đúng.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa
Học sinh đọc kết quả làm bài : Nĩ ; chết ; bại ; đậu ; đẹp
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Học sinh làm bài.
Học sinh nêu kết quả làm bài.
Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
Học sinh làm bài và nêu kết quả
Cả lớp nhận xét.
Học sinh động não trong 1’ để tìm từ và yêu cầu bạn của dãy kia tìm từ đồng nghĩa (hoặc trái nghĩa, đồng âm)).
Tiết 20 : (Tiết 08) TẬP LÀM VĂN	 
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
------------------------------------------------
Tiết 50 : TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết tính tổng số thập phân . Tính chất kết hợp của phép cộng cc số thập phn v giải bi tốn cĩ nội dung hình học.
- Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh.
II. Đồ dùng:Phấn màu, bảng phụ. Bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 
• Giáo viên nêu:
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giáo viên chốt lại.
Cách xếp các số hạng.
Cách cộng. 
* Bài 1:
• Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
Bài 1a;b:
 Gv sữa bi
Bài 2:
Giáo viên nêu:
 5,4 + 3,1 + 1,9 =
 (5,4 + 3,1) +  =
	5,4 + (3,1 + ) =
• Giáo viên chốt lại.
	a + (b + c) = (a + b) + c
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng.
Bài 3a;c:
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm.
• Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Gv tổ chức cho Hs chơi và nhận xét .
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh tự xếp vào bảng con.
Học sinh tính (nêu cách xếp).
1 học sinh lên bảng tính.
2, 3 học sinh nêu cách tính.
Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh rút ra kết luận.
• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng.
Lớp nhận xét.
Tính nhanh.
	1,78 + 15 + 8,22 + 5
 Tiết 10 : ĐỊA LÍ 
NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp (không yêu cầu nhận xét).
- Nắm vai trò của trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp, các loại cây trồng chủ yếu và vùng phân bố.
- Quan sát, phân tích biểu đồ, bảng thống kê, lược đồ để tìm kiến thức. Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng chính ở nước ta.
II. Đồ dùng:Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh sống?
Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay thấp?
Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ lược đồ).
Giáo viên đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Nông nghiệp” 
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Ngành trồng trọt
v	Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
_GV nêu câu hỏi :
+Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho biết ngành trồng trọi có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
Giáo viên tóm tắt :
1/ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi
2. Ngành chăn nuôi 
v	Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
* Bước 1 : 
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
Þ Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều .
_GV nêu câu hỏi :
Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ?
Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo?
_GV tóm tắt : VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thái Lan)
v	Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng.
Þ Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng).
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Công bố hình thức thi đua.
Đánh giá thi đua.
Þ Giáo dục học sinh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài, chuẩn bị:“Lâm nghiệp và thủy sản”
Nhận xét tiết học. 
	Hát 
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Nghe.
- Quan sát lược đồ/ SGK.
- Trả lời cu hỏi – Lớp nhận xt 
_HS quan sát H a2 và chuẩn bị trả lời câu hỏi 1/ SGK.
Trình bày kết quả.
Nhắc lại.
Phù hợp khí hậu nhiệt đới.
+ Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu 
- Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2.
Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng).
Nhắc lại.
- Các nhóm thi đua trưng baỳ tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta.
SINH HOẠT LỚP TUẦN: ..

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc