Tiết 2 Toán:
Tiết 71: Luyện tập.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
- Rèn kỹ năng thực hiện chia 1 số TP cho 1 số TP.
- Luyện tập tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
Tuần 15 Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Toán: Tiết 71: Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. Rèn kỹ năng thực hiện chia 1 số TP cho 1 số TP. Luyện tập tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ : - Yêu cầu HS tìm x, biết : x 1,6 = 86,4 - GV nhận xét. Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1(HS TB - yếu ) : Đặt tính rồi tính : a) 17,55 : 3,9 b) 0,603 : 0,09 c) 0,3068 : 0,26 d) 98,156 : 4,63 - GV kết luận bài làm đúng. - Củng cố về chia 1 số TP cho 1 số TP. ?Muốn chia 1 số TP cho 1 số TP ta làm thế nào ? Bài 2 ( HS TB- yếu ): Tìm x: a) x 1,8 = 72 b) x 0,34 = 1,19 1,02 c) x 1,36 = 4,76 4,08 - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. ?Muốn tìm thừa số ta làm thế nào? ? Muốn chia 1 số TP cho 1 số TP ta làm thế nào? Bài 3 ( HS khá- giỏi): - Nếu HS giải sai , GV HD HS tìm cách giải. - Củng cố kỹ năng giải toán có liên quan đến chia số TP. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - 1 HS làm trên bảng. - Nêu cách tìm thừa số chưa biết. NX. - 4 HS làm trên bảng. - Nêu cách thực hiện phép tính. - Nhận xét. - HS nêu nối tiếp. - 3 HS làm trên bảng. - Nêu lại cách tìm thừa số chưa biết. - NX. - Nhắc lại cách chia số TP. - HS đọc đề- phân tích đề. - 1 HS giải trên bảng. - Nhận xét. Tiết 3 Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. (Hà Đình Cẩn) I. Mục tiêu: Giúp HS: 1- Đọc đúng: Chư Lênh, chật ních, lông thú, Rok, lũ làng. - Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn. 2. Hiểu từ ngữ: buôn, nghi thức, gùi. - Hiểu nội dung: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn , lạc hậu. II - đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ( phóng to). Bảng phụ. iii- các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài “ Hạt gạo làng ta”. - Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “ hạt vàng”? - GV dẫn dắt vào bài (qua tranh). Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài: a) Luyện đọc: - GV chia bài thành 4 đoạn. Tổ chức HS đọc nối tiếp đoạn. ( GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS). - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài: CH1: SGK. CH2: SGK. CH3: SGK. CH4: SGK. - Bài văn cho em biết điều gì? c) Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4. + GV đọc mẫu. + Những từ ngữ cần nhấn giọng: chém, thật sâu, khắc vào cột, xoa tay, cái chữ... - Tổ chức HS đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị “ Về ngôi nhà đang xây”. - 1 HS đọc và trả lời. - HS nhận xét. - 1HS đọc toàn bài. - 8 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt). - 1 HS đọc chú giải. - HS luyện đọc cặp đôi. - HS theo dõi. - HS đọc thầm đoạn 1- Trả lời. NX. - HS đọc đoạn 2- Trả lời. NX. - Đọc đoạn 3- Trả lời. NX. - Thảo luận cặp đôi- Báo cáo. NX. - 1 HS nêu nội dung bài. - 4 HS đọc nối tiếp (1 lượt). - HS nêu giọng đọc của đoạn. - HS đọc cặp đôi. - 3 HS thi đọc . Bình chọn. Tiết 4 Địa lí: Thương mại và du lịch. I - Mục tiêu: Giúp HS: - Biết sơ lược về các k/n: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. - Nêu được tên các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu, các điều kiện thuận lợi phát triển ngành du lịch. - Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại và du lịch lớn. II- Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam - tranh ảnh. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: ?Mạng lưới giao thông vận tải của nước ta có đặc điểm gì? - GV dẫn dắt vào bài . Hoạt động 2:Hoạt động thương mại: ? Thương mại gồm những hoạt động nào? ?Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? ?Nêu vai trò của ngành thương mại? ?Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của nước ta? - GV kết luận. Hoạt động 3: Ngành du lịch: ?Vì sao những năm gần đây lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên? ?Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta? - GV kết luận. Hoạt động 4: Củng cố, dặn do: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 1HS trả lời. NX. - 1HS trả lời. NX. - 2HS kể. 3 HS chỉ trên bản đồ. - 1HS nêu. - 2HS kể. - HS giải thích. NX. - HS kể. 2HS chỉ trên bản đồ. ********************************************************************* Thứ 3 ngày 30 tháng11 năm 2010 Tiết 1 Toán: Tiết 72 : Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Chuyển phân số TP thành số TP. Cộng các số TP. - Chuyển các hỗn số thành số thập phân. So sánh các số thập phân. - Chia 1 số thập phân cho 1 số TP. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức: 8,31 - (64,784 + 9,999) : 9,01 - GV nhận xét, giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: (HS TB - yếu ):- GV HD mẫu ý c - SGK: 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08. - Gợi ý HS yếu cách viết phân số thập phân thành số TP. - Củng cố cách chuyển PS TP thành số TP. ?Muốn chuyển 1 PS thập phân thành số TP ta làm thế nào? Bài 2:(HS khá - giỏi): So sánh các số: - GV HD mẫu: so sánh: 4 - .4,35 Chuyển 4 = = 23 : 5 = 4,6 Vậy 4 >.4,35. ?Muốn so sánh 2 số TP ta làm thế nào? Bài 3: (HS cả lớp): - HD HS yếu cách chia và cách xác định số dư. - Củng cố về chia 1 số TP cho 1 số tự nhiên. ?Muốn chia 1 số TP cho 1 số TN ta làm thế nào? Bài 4 (HS TB - yếu) : Tìm x: - Củng cố về cách tìm số chia và thừa số chưa biết. ?Muốn tìm số chia và thừa số chưa biết ta làm thế nào? Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - 1 HS làm trên bảng. - Nêu lại cách tính giá trị của biểu thức. NX. - 4 HS chữa bài. - Nêu cách chuyển đổi. - Nhận xét. - HS theo dõi. - 2 HS nêu. - HS làm tương tự. - 3 HS chữa bài. - Nêu lại cách so sánh. - Nhận xét. - 3 HS làm trên bảng. - Tự xác định số dư. - 4 HS chữa bài. - Nêu cách tìm số chia và thừa số chưa biết. Tiết 2 Khoa học: Bài 29: Thủy tinh. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Phát hiện ra một só tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh - Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao II- đồ dùng dạy học: Hình và thông tin trang 60,61- SGK III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: - Nêu tính chất và công dụng của xi măng? - GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: - Y/C HS quan sát các hình trang 60 - SGK . + Kể tên một số đồ vật được làm bằng thủy tinh? + Nêu một số tính chất của thủy tinh? - GV kết luận. Hoạt động 3: Thực hành xử lí thông tin : Câu 1: Nêu tính chất của thuỷ tinh? Câu 2: Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao? Câu 3: Cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh? - GV kết luận. Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - 1 HS trả lời. - Nhận xét. - HS quan sát hình- Thảo luận cặp đôi. - HS trình bày trước lớp kết quả. NX. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. Tiết 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu nghĩa của từ Hạnh phúc. - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ Hạnh phúc. - Biết trao đổi, thảo luận để có nhận thức đúng về Hạnh phúc. ii- các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: - Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa. - GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - GV kết luận lời giải đúng nghĩa từ Hạnh phúc. - Yêu cầu HS đặt câu với từ Hạnh phúc. Bài 2: - Củng cố về tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ Hạnh phúc. ?Thế nào là từ đồng nghĩa? ?Thế nào là từ trái nghĩa? Bài 3: GV hướng dẫn mẫu. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức, mỗi đội 5 em. - GV tổng kết cuộc thi. - Yêu cầu HS giải nghĩa 1 số từ tiêu biểu, đặt câu. Bài 4: - GV kết luận : những yếu tố tạo nên 1 gia đình hạnh phúc. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những điều về hạnh phúc. - 2 HS đọc. Nhận xét. - HS thảo luận cặp đôi. - Đại diện báo cáo kết quả. - Nhận xét. - 3 HS đặt câu với từ hạnh phúc. NX. - HS thảo luận theo nhóm 4. Đại diện báo cáo. NX. - 2 HS nêu. - HS xác định y/c BT và đọc mẫu. - 2 đội tham gia thi tìm từ tiếp sức. - HS thực hiện. - HS thảo luận cặp. Báo cáo- Nhận xét. Tiết 4 Chính tả (Nghe - viết): Buôn Chư Lênh đón cô giáo. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe- viết chính xác , đẹp đoạn “ Y Hoa lấy ... chữ cô giáo”. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch. ii- các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: - Yêu cầu HS viết các từ có âm đầu tr/ ch. - GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn. - Đoạn văn cho em biết điều gì? - Hướng dẫn viết từ khó: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực.... - Viết chính tả: GV đọc bài. - Soát lỗi và chấm bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: - GV chốt bài làm đúng. Bài 3: - GV kết luận. - Gọi HS đọc toàn bộ câu chuyện sau khi đã tìm từ. - Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào? Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS viết trên bảng. - Nhận xét. - 1 HS đọc đoạn văn. - 1 HS trả lời. NX. - HS tìm, nêu các từ khó viết và luyện viết. - HS viết bài. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện báo cáo. NX. -1HS tự viết tiếng còn thiếu. NX. - 1 HS đọc câu chuyện. - 1 HS trả lời. ******************************************************************** Thứ 4 ngày 1 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Toán: Tiết 73 : Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Kĩ năng thực hiện các phép tính với các số thập phân. Tính giá trị của biểu thức số. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải toán có lời văn liên quan đến chia số TP. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ... ố cách viết PS thành phân số TP và viết dưới dạng tỉ số. Bài 2:.(HS khá-giỏi):-GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - Củng cố về giải toán tỉ số phần trăm. Bài 3: Tiến hành tương tự như với bài 3. - GV chốt bài giải đúng. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS đọc, tóm tắt bài toán. - HS theo dõi. - 3 HS đọc. - HS tóm tắt. - 1 HS nêu: 80 : 400. -1 HS: -1 HS : - HS theo dõi. - 4 HS chữa bài. - Giải thích cách viết, NX chéo. - HS phân tích- tự giải. - 1 HS giải trên bảng. - 1 HS giải trên bảng. - Nhận xét. Tiết 2 Khoa học: Bài 30: Cao su. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. -Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II- đồ dùng dạy học: -Hình trang 62, 63 - SGK . - Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh xăm, lốp,.. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: - Kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su mà các em biết? - GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Thực hành: - Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 SGK. + Ném quả bóng cao su xuống sản nhà, hiện tượng gì sẽ xảy ra? + Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây như thế nào? Khi buông tay, sợi dây cao su như thế nào? - GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi. Hoạt động 3: Thảo luận: - Y/C HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết trang 63 - SGK để trả lời câu hỏi : + Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào? + Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì? + Cao su được sử dụng để làm gì? + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. - GV kết luận. Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - 1 HS trả lời. NX. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - Nhận xét. - HS làm việc cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. Tiết 3 Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước. - Tìm được những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè. - Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của người. Sử dụng các từ ngữ để viết đoạn văn. ii- các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: - Thế nào là hạnh phúc? Tìm từ đồng nghĩa với từ Hạnh phúc? - GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Tổ chức HS làm việc theo nhóm. - GV chốt bài làm đúng. Bài2: - GV tuyên dương. Bài3: - GV kết luận. Bài 4: - Hướng dẫn HS nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dăn về nhà hoàn thành đoạn văn. - 2 HS trả lời. NX. - HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập. - 4 nhóm thảo luận. - Đại diện báo cáo kết quả. NX. - HS nêu y/c và mẫu bài tập. - HS tự làm. Nêu kết quả. NX. - 4 nhóm thảo luận. - Đại diện báo cáo. NX. - HS xác định y/c BT. - Tự viết đoạn văn. -4-5 HS đọc đoạn văn viết. Tiết 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kể lại được 1 câu chuyện nói về những người đã đóng góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. Lời kể tự nhiên, sáng tạo kết hợp nét mặt, cử chỉ.... - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện bạn kể. II - đồ dùng dạy học: Truyện, báo. iii- các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: - Gọi HS kể lại chuyện Pa- xtơ và em bé. - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện: - GV gạch chân dưới các từ ngữ: được nghe, được đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. - Gọi HS đọc gợi ý SGK. - Gọi HS giới thiệu những câu chuyện đã chuẩn bị. - Tổ chức cho HS kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể. + Gợi ý HS về ý nghĩa câu chuyện. + Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị câu chuyện về 1 buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. - 3 HS kể nối tiếp (mỗi em 2 tranh). - 1 HS nêu. NX. - 2 HS đọc, xác định y/c đề bài. - 4 HS đọc nối tiếp. - HS giới thiệu nối tiếp. - HS kể theo nhóm 4. - 5-7 HS thi kể chuyện. ******************************************************************* Thứ 6 ngày 3 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Toán: Tiết 75: Giải toán về tỉ số phần trăm. I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. - Vận dụng để giải các bài toán đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của hai số. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn giải toán về tỉ số % : a)Tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 : - GV nêu bài toán SGK tóm tắt lên bảng: Số HS toàn trường: 600 Số HS nữ: 315 - HD HS : * Viết tỉ số giữa HS nữ và số HS toàn trường . * Thực hiện phép chia 315: 600 . * Nhân thương với 100 và chia cho 100 : ( 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100) * Đổi kí hiệu 52, 5 : 100 thành 52,5%. - Giới thiệu bước tính gọn: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% b) HD giải bài toán về tìm tỉ số %: - GV đọc bài toán trong SGK và tóm tắt : 80 kg nước: 2,8 kg muối Tỉ số % lượng muối trong nước biển? - GV chốt bài giải đúng. Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1:(HSTB - yếu ): GV giới thiệu mẫu. - Củng cố về tìm tỉ số % của 2 số. Bài 2: ( Cả lớp): Yêu cầu HS dừng lại ở 4 chữ số sau dấu phẩy, viết: 0,6333 .....= 63,33 %. Bài 3: (HS khá - giỏi): Tóm tắt: 25 HS: 15 HS nữ HS nữ chiếm ? % HS cả lớp. - GV giúp đỡ HS còn lúng túng. - Có thể HD HS giải theo 2 cách. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - HS theo dõi. - 1 HS: 315 : 600 - 1HS: 315: 600 = 0,525 - HS nêu lại cách tìm tỉ số. - HS nhắc lại bài toán. - 1 HS trình bày lời giải. - Nhận xét. - 3 HS chữa bài. - NX. Đổi vở, kiểm tra. - HS nghiên cứu mẫu. - Thực hành tính. NX. - HS tóm tắt bài. - Tự làm. - 1 HS giải trên bảng. - NX. Tiết 2 Đạo đức: Tôn trọng phụ nữ ( tiết 2). I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Xử lí tình huống - hình thành kỹ năng. - Những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. II. Đồ dùng dạy học: - Một số bài thơ, bài hát, những câu chuyện .....về phụ nữ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Hình thành kỹ năng xử lí tình huống (BT3). - GV đưa 2 tình huống trong SGK- BT3 lên bảng. - Yêu cầu các nhóm thảo luận , nêu cách xử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết. - GV kết luận. *Hoạt động 2:Những ngày và tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ (BT4-SGK). - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc bài 4 và thảo luận : Tìm những ngày dành riêng cho phụ nữ. - GV nhận xét, KL. * Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ VN. - GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng . * Hoạt động 4: Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện trình bày. - Nhận xét. - HS thảo luận cặp đôi. - Báo cáo- nhận xét. - 3 nhóm HS thi. - Tuyên dương. Tiết 3 Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động). I. Mục tiêu: Giúp HS: - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của 1 bạn nhỏ hoặc 1 em bé ở tuổi tập nói, tập đi. - Chuyển 1 phần của dàn ý đã lập thành 1 đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé. II - đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về em bé. iiI- các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: - Chấm đoạn văn tả hoạt động của 1 người mà em yêu mến. - Nhận xét ý thức học bài của HS. - GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - GV lưu ý HS 1 số điểm khi lập dàn bài. - Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa cách dùng từ, diễn đạt. - GV bổ sung. Bài2: - Gợi ý HS: Dựa vào dàn ý đã lập và các hoạt động của em bé em đã xác định để viết đoạn văn. - Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung về cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt... Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dăn về nhà hoàn thành đoạn văn. - Chuẩn bị kiểm tra viết. - Chấm bài 3 em. - 2 HS đọc yêu cầu và gợi ý. - HS tự làm bài. - 3-5 HS đọc bài viết. - Nhận xét. - HS đọc y/c. - HS tự viết bài. - 5-6 HS trình bày đoạn văn. NX. Tiết 4 Lịch sử: Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950. I - Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Tại sao ta lại quyết định mở chiến dịch Biờn giới thu –đụng 1950. - í nghĩa của chiến thắng Biờn giới thu – đụng 1950. - Nờu được sự khỏc biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đụng 1947 và chiến thắng Biờn giới thu – đụng 1950. II - Đồ dùng dạy học: Lược đồ về chiến dịch Biờn giới thu – đụng 1950. III - các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: ? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947? - GV nhận xét, cho điểm. - GV giới thiệu bài: GV dựng bản đồ chỉ đường biờn giới Việt –Trung và nhấn mạnh õm mưu của Phỏp. Vỡ vậy ta quyết định mở chiến dịch biờn giới. - GV nờu nhiệm vụ học tập cho HS: +Vỡ sao ta quyết định mở chiến dịch Biờn giới thu-đụng 1950? +Vỡ sao quõn ta chọn cụm cứ điểm Đụng Khờ tấn cụng mở đầu chiến dịch? +Chiến thắng Biờn giới thu-đụng 1950 cú tỏc dụng ntn đối với kh/ch? Hoạt động 2: Âm mưu của địch khoỏ chặt biờn giới Việt-Trung. -GVHDHS tỡm hiểu, cho HS xỏc định biờn giới Việt-Trung trờn bản đồ sau đú xỏc định trờn lược đồ những điểm địch đúng quõn để khoỏ chặt biờn giới đường số 4. -GV giải thớch thờm và nờu cõu hỏi: Nếu khụng khai thụng biờn giới thỡ cuộc kh/ch của nhdõn ta sẽ ra sao? Hoạt động 3: Chiến dịch Biờn giới thu-đụng 1950: -GV cho HS tỡm hiểu: +Để đối phú với õm mưu của địch Trung ương Đảng và Bỏc Hồ đó quyết định ntn? Quyết định ấy thể hiện điều gỡ?+Trận đỏnh tiờu biểu trong chiến dịch biờn giới thu-đụng 1950 diễn ra ở đõu?+Chiến thắng Biờn giới thu-đụng 1950 cú tỏc dụng gỡ đối với cuộc kh/ch của nhdõn ta? Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: +Nờu điểm khỏc nhau và giống nhau ở hai chiến dịch Biờn giới thu-đụng và Việt Bắc thu-đụng. +Tấm gương chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu thể hiện tinh thần gỡ? +Hỡnh ảnh Bỏc Hồ trong chiến dịch biờn giới cho em suy nghĩ gỡ? *Nờu tỏc dụng của chiến dịch Biờn giới thu-đụng. - Bài sau: Hậu phương những năm sau chiến dịch BG. - 1 HS trả lời. NX. - HS theo dõi. - HS xác định chỉ trên lược đồ. - HS trả lời. NX. - HS trả lời. Nhận xét. - HS nêu. NX.
Tài liệu đính kèm: