Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học thứ 18

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học thứ 18

Bài: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

Tiết số: 86

I. MỤC TIÊU:

Học sinh - Nắm được quy tắc tính DT hình tam giác

- Biết vận dụng quy tắc tính DT hình tam giác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng toán lớp 5

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học thứ 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Toán
Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Bài: Diện tích hình tam giác
Tiết số: 86
I. Mục tiêu:
Học sinh - Nắm được quy tắc tính DT hình tam giác
- Biết vận dụng quy tắc tính DT hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán lớp 5
III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
3'
A. KTBC
- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc tên cách cạnh, góc và đường cao, đáy trong hình D cho sẵn
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng
- Lớp N.xét
B. Bài mới
1'
1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu giờ học
14'
a)
2. Bài mới
Cắt hình tam giác
GV hướng dẫn HS:
- Lấy 1 trong 2 hình D bằng nhau
- Vẽ 1 đường cao lên hình D đó
1
2
A
B
D
C
H
E
- Cắt theo đường cao được 2 mảnh tam giác ghi là 1 và 2
Cả lớp thực hiện từng thao tác theo yêu cầu của GV
b)
Ghép thành hình chữ nhật
Hướng dẫn HS ghép 2 mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành 1 hình CN ABCD
c)
Hình thành quy tắc công thức tính DT hình D
ị Em có N.X gì về HCN ABCD
và So sánh với D EDC
GV dẫn dắt hình thành
ị Quy tắc
 hoặc S = a´h : 2
- 2 HS nêu
16'
3. Thực hành
Bài 1: Tính DT hình tam giác
- Đọc yêu cầu BT
- Nêu CT tính DT
- 1 HS đọc to 
Lớp đọc thầm
- 1 HS nêu
Bài 2: Tính DT hình tam giác
GV cho HS làm bài tương tự như BT1
? Bài này trước khi tính DT cần lưu ý gì
- Phải đổi về cùng 1 đơn vị đo
Bài 3: So sánh DT tam giác
- Gợi ý HS: Đếm số ô vuông và số nửa ô vuông
ị Hãy nhận xét và so sánh DT hình D
- HS đếm và cho KQ từng hình
- 2 HS trả lời
2’
C. Củng cố-Dặn dò
- Quy tắc tính DT hình tam giác
- GV nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
TOáN
Bài: Luyện tập
Tiết số: 87
I. Mục tiêu:
Học sinh được:
- Rèn luyện kĩ năng tính DT hình tam giác
- Giới thiệu cách tính DT hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông)
II. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
3'
A. KTBC
- Gọi HS lên bảng chữa bài
? Quy tắc tính DT hình tam giác là gì
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng
B. Bài mới
1'
1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu giờ học
30'
2. Luyện tập
Bài 1: Tính DT hình tam giác
- Nêu yêu cầu BT
? Nhắc lại quy tắc tính cho HS tự làm bài.
Gọi 1 HS lên bảng
- 1 HS trả lời
- 1 HS nêu quy tắc
HS làm bài
B
A
C
Bài 2: Chỉ ra đáy và đường cao
D
E
G
- GV vẽ hình lên bảng
D
5cm
3cm
B
3cm
- 2 HS lên bảng chỉ
Bài 3: Tính diện tích tam giác
GV hướng dẫn:
Coi BC là đáy từ chiều cao tương ứng là gì ?
ị Từ đó hãy rút ra CT tính S
Muốn tính DT hình tam giác vuông ta lấy tích độ dài 2 cạnh góc vuông chia cho 2
- HS trả lời
HS nêu nhận xét
- áp dụng làm ý b
- Cho HS chữa bài
- HS tự làm vở
Bài 4: Đo độ dài rồi tính DT các hình
- GV cho HS đo độ dài
- HS đo theo nhóm đôi
? Trình bày KQ đo được
- Cho HS áp dụng CT tính DT
- Chữa bài, nhận xét
2’
C. Củng cố-Dặn dò
? Nhắc lại QT tính DT hình tam giác vuông
- 1 HS trả lời
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho tiết luyện tập chung
Thứ tư, ngày 22 tháng 12 năm 2010
TOáN
Bài: Luyện tập chung
Tiết số: 88
I. Mục tiêu:
Học sinh được ôn tập, củng cố về:
- Các hàng của STP: cộng, trừ, nhân, chia STP viết số đo đại lượng dưới dạng STP
- Tính DT hình tam giác
II. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
3'
A. KTBC
- Gọi HS chữa bài
? Nêu cách tính DT tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông)
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng
B. Bài mới
1'
1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu giờ học
30'
2. Luyện tập
Bài 1: Tìm giá trị chữ số 3 trong STP 72, 364
Phần I (khoanh vào đáp án đúng)
- Đọc yêu cầu BT và tự làm
- Gọi 1 HS chọn đáp án
và Hỏi vì sao em chọn đáp án đó
- GV chốt KQ
- 1 HS đọc thành tiếng
Lớp suy nghĩ và làm bài
Bài 2: Tìm tỉ số phần trăm
- Cho HS tự tính ra nháp
? KQ đúng là gì
- HS trả lời và giải thích
Bài 3: 2800g bằng bao nhiêu kg
Tương tự như BT1 và 2
GV cho HS suy nghĩ rồi nêu đáp án
- HS nêu đáp án
Phần 2
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Đọc đề bài
- HS tự đặt tính rồi làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài và nêu cách tính từng câu
- HS đọc
- HS làm vở
4 HS lên bảng
Bài 2: Viết STP thích hợp vào chỗ trống
GV tổ chức cho HS làm tương tự BT1
A
B
D
C
15cm
M
25cm
Bài 3: Tính diện tích tam giác MDC
- HS nêu cách giải
-1 HS lên bảng giải
Bài 4:
Tìm hai giá trị của x sao cho:
3,9 < x < 4,1
Cho HS tự làm rồi chữa bài
- HS làm và chữa bài
2’
C. Củng cố-Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn tập để KT học kỳ
Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2010
TOáN
Kiểm tra định kỳ lần II
Thứ sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2010
TOáN
Bài: Hình thang
Tiết số: 90
I. Mục tiêu: giúp học sinh:
Hình thành được biểu tượng về hình thang
Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang,phân biệt được hình thang và một số hình đã học
Biết vẽ để rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II. Chuẩn bị:
GV: Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán 5
HS : Bộ đồ dùng Toán 5
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A. Bài cũ
- Nhận xét bài kiểm tra HK 1
B. Bài mới
5’
1. Hình thành biểu tượng về hình thang
- GV cho HS quan sát hình vẽ cái thang trong sgk, quan sát hình thang ABCD trong sgk và trên bảng
- HS quan sát
7’
2.Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
-Y/c HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ rồi trả lời câu hỏi.
 +Hình trên có mấy cạnh?
 +Có 2 cạnh song song nào với nhau?
- Quan sát và trả lời :
 +4 cạnh (AB và CD)
à nêu có 2 cạnh song song đối diện nhau.
Chốt kết luận: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện song song với nhau. Hai cạnh song song gọi là hai đáy (đáy lớn CD ; đáy nhỏ AB).Hai cạnh kia gọi là 2 cạnh bên.
+ Giới thiệu đường cao hình thang AH ,độ dài của AH chính làchiều cao của hình thang.
+ Y/c HS quan sát và TLCH:
- Nhận xét về đường cao AH?Quan hệ ntn so với 2 đáy.
+GV kết luận đặc điểm hình thang
+Gọi HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm hình thang.
HS quan sát trả lời:
- Đường cao AH nối hai đáy AB và DC .Nó vuông góc với 2 đáy.
- 5 HS lên bảng
- Lớp quan sát ,lắng nghe.
18’
3.Thực hành
Bài 1: Củng cố biểu tượng về hình thang
- Cho HS làm vào Sgk
- GV chữa,kết luận:H1,2,3,4,5,6 là hình thang.
- HS làm bài
- Kiểm tra chéo
Bài 2: Củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang
- HS tự làm bài
àGV nhấn mạnh :Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
- HS tự làm bài,nêu kết quả.
Bài 3: Thông qua việc vẽ nhằm rèn kỹ năng nhận dạng hình thang
- Cho HS vẽ vào vở ô li
- GV kiểm tra ,nhận xét.
- HS vẽ vào vở.
2’
C. Củng cố-Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Tuần 18
ôn Toán
Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010
ôn tập các phép tính với số thập phân ( t5 )
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Giải bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính với số thập phân.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp các phép tính với số thập phân (30 phút)
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 1 đến bài 5 của tuần 18
- GV hướng dẫn HS làm từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- GV ra một số phép tính về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
- HS thực hiện giải1bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính với số thập phân vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách thực hiện các dạng toán vừa học 
Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
Ôn toán
ôn tập các phép tính với số thập phân ( t6 )
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Giải bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính với số thập phân.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp các phép tính với số thập phân (30 phút)
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 6 đến bài 10 của tuần 18
- GV hướng dẫn HS làm từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- GV ra một số phép tính về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
- HS thực hiện giải1bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính với số thập phân vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách thực hiện các dạng toán vừa học 
Thứ tư, ngày 22 tháng 12 năm 2010
ôn tập tính Diện tích hình tam giác ( t1 )
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiện tính diện tích hình tam giác.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về tính diện tích hình tam giác. (30 phút)
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 11 đến bài 16 của tuần 18
- GV hướng dẫn HS làm từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- GV ra một số phép tính về tính diện tích hình tam giác.
 - HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
- HS thực hiện một bài tập về tính diện tích hình tam giác vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác. 
Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2009
Ôn toán
ôn tập tính Diện tích hình tam giác ( t2 )
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiện tính diện tích hình tam giác.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về tính diện tích hình tam giác. (30 phút)
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 17 đến bài 20 của tuần 18
- GV hướng dẫn HS làm từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- GV ra một số phép tính về tính diện tích hình tam giác.
 - HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
- HS thực hiện một bài tập về tính diện tích hình tam giác vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác. 
Tuần 18
Khoa học
Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
Bài: Sự chuyển thể của chất
Tiết số: 35
I-Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết :
PHân biệt 3 thể của chất
Nêu Đ/kiẹn để 1 chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
Kể được tên 1 số chất ở thể: rắn, lỏng ,khí
Kể tên 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
MR: ứ ngdụng của sự chuyển loại này vào cuộc sống
II- Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập( cá nhân; nhóm)
Bảng nhóm
Đèn cồn,đá, panh,khay để làm TN
III- Hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/
1.KTBC: 
Ôn tập( T2)
Kể tên 1 số bệnh đã họcvà nêu cách đề phòng 1 trong những bệnh đó
Con đã được học những KL nào? Hãy nêu T/chấtvà công dụng của KL đó
Nhận xétvà cho điểm
2 HS: Trả lời
9’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Bài mới:
HĐ1: Trò chơi tiếp sức: “PHân biệt 3 thể của chất”
Mục tiêu: Nhận dạngvà phân biệt được 3 thể của chất
Nêu mục đíchvà Yêu cầu
Ghi bảng
Nêu mục đíchvà Yêu cầu, phân lớp thành 2 nhóm chính( PHù hợp với 2 dãy)
Luật chơi: Hãy căn cứ vào thể trạng của chất đó trong tự nhiên để xếp tên chất vào bảng cho đúng cột
Nghe
ghi vở
HS: đọc Yêu cầu
1 tổ bằng 1 nhóm: PHân công việc cho từng cá nhân trong nhóm bám vào luật chơi
Đại diện: nhận bảng nhóm
11’
9’
4’
HĐ2: Trò chơi: “ Ai nhanh- Ai đúng”
Mục tiêu:
HS nhận biết được Đ2 của chất rắn, lỏng, khí
Đ/án:
+ chất rắn: 1b
 + chất lỏng : 2c
+ chất khí: 3a 
MR: mẫu của chất lỏng chứa trong cốc, trong khay....
HĐ3: Q/sát và T/luận:
Mục tiêu: 
Nêu 1 số VD về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày( ứng dụng)
3. C2 – D2:
HĐ4: Trò chơi: Nối toa tàu”
Mục tiêu: Kể được tên các chất ở thể R, L,Kh và 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
Treo bảng phụ có kẻ sẵn cột( Như SGK-trg 72)
PHổ biến luật chơi, phân nhóm và treo bảng phụ có ND bài tập trg 72,73
GV: tuyên dương những nhóm thắng cuộc
Đưa mẫu
Nêu Yêu cầu
Nghe và chốt Đ/án
MR: làm TN về sự bay hơi của nước làm cánh quạt quay( Liên hệ : đầu máy tàu hoả chạy bằng hơi nước; H/tượng mưa; thổi thuỷ tinh; xưởng đúc...) bằng tranh( ảnh)
Nêu Yêu cầuvà luật chơi
Sau 2 phút, nhóm nào nêu được nhiều và đúng sẽ thắng
Hỏi: V/chất tồn tại xung quanh chúng ta ở NHữNG thể nào? có thể thay đổi được O ?
Đại diện 2 dãy cùng lên để soát Đ/án
dãy A có thể phát vấn dẫy B và ngược lại
HS: đọc Yêu cầu
1 HS: nhắc lại luật chơi
1 dãy cử 1 giám sát theo dõi cùng GV
1 bànbằng 1 nhóm: T/luậnvà Trả lời bằng cách ghi Đ/án vào bảng nhóm
Cả lớp: Q/sát
4(3) HS/ 1 nhóm: 
1HS: Đọc Yêu cầu trong SGK - trg 73
Nhóm4(3): T/luậnvà lựa chọn cách Trả lời
2( 3) HS: Báo cáo K/quả T/luận 
Cả lớp: Q/sát TN và xem tranh để củng cố K/thức
Nhóm nhận bảng nhómvà bút
Cử 1 thư kívà 1 giám sát
Các nhóm tự nhẩm điểm
Thư kí: công bố K/quả
1HS : Đọc mục: bạn cần biết( trg-73)
Thứ tư, ngày 22 tháng 12 năm 2010
Khoa học 
Bài: Hỗn hợp
Tiết số: 36
I-Mục tiêu: 
Sau giờ học, HS biết:
Tạo ra được 1 HH
Kể tên được 1 số HH
Nêu được cách tách các chất trong 1 HH
II- Đồ dùng dạy học:
Muối, mì chính, đường,chanh, dấm,cốc thuỷ tinh, thìa, cát sỏi,giấy lọc, bông thấm, phễu, dây ( rổ lọc), phèn chua.
III- Hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/
1.KTBC: 
 Sự chuyển thể của chất
Hỏi: V/chất tồn tại xung quanh chúng ta ở NHữNG thể nào? có thể thay đổi được O?
Nhận xétvà cho điểm
2 HS: Trả lời
7’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Bài mới:
HĐ1: Thực hành: “Tạo 1 H2 gia vị “
mục tiêu: HS biết cách tạo ra H2
Nêu mục đíchvà Yêu cầu
Ghi bảng
Nêu Yêu cầu
Có Nhận xét gì về vị của từng chất trước và sau khi trộn?
Sau khi trộn, vị của H2 có gì đặc biệt?
Để tạo ra H2 gia vị cần NHữNG chất nào?
Hỗn hợp là gì?
Trong cuộc sống, còn có những H2 nào?
Chốt K/thức đúng
Nghe
ghi vở
1 bàn /1bảng nhóm: 
HS cử người trộn, người ghi cách trộn cùng cả nhóm Q/sát
2(3) HS/đại diện nhóm báo cáo K/quả TN
HS: suy nghĩvà Trả lời
HS≠ : bổ sung
5 HS: nhắc lại
Cả lớp: ghi vở
8’
7’
HĐ2: Thảo luận
Mục tiêu: Kể được tên 1 số H2
HĐ3: Trò chơi: “ tách các chất ra khỏi H2 “
Mục tiêu: Nắm được các P2 tách riêng các chất trong 1 số H2 
+ H1: làm lắng
+H2: sảy
+H3: lọc
Nêu Yêu cầu và phân nhóm
Q/sát và hỗ trợ
Nhận xét và tuyên dương nhóm có số lượng H2 đúng và nhiều
Nêu Yêu cầu và luật chơi
Chốt
Nhóm đôi: T/luậnvà ghi tên H2 ra giây ( Khổ A4)
4(5) HS: T/bày
Các nhóm trao đổi K/quả T/luận để bổ sung cho nhóm
Nhóm4: T/luận rồi ghi Đ/án ra bảng
Thi đua giữacác nhóm tốc độ Trả lời
8’
HĐ4: Thực hành tách các chất ra khỏi H2
Mục tiêu: biết cách tách các chất ra khỏi 1 H2
Nêu Yêu cầuvà phân nhóm
Q/sát và hỗ trợ các nhóm
Hỏi: cách tách của nhóm5 chính là cách nào? ( Làm lắng)
Trong các cách tách đó, cách nào là lọc?
Con đã bao giờ nhìn thấy cách lọc này chưa? ở đâu? lọc gì?
GV: Nhận xétvà tuyên dương( phát thưởng) các nhóm
T/trình và giới thiệu tranh minh hoạ
PHân lớp làm 5 nhóm
+N1: tách cát ra khỏi nứơc
+N2; tách dầu ăn ra khỏi nước
+ N3:tách tấm ra khỏi gạo
+N4: Tách đỗ ra khỏi vỏ( đỗ xanh xay và ngâm trong nước)
+ N5: tách đất ra khỏi nước đục
Đại diện nhóm báo cáo
Lần lượt các nhóm tham quan các TN
Cả lớp: xem tranh
2’
3. C2- D2:
Thế nào là H2 ?
Có mấy cách để tách các chất ra khỏi H2 ? Là những cách nào?
2 HS: Trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docTOANKHOAON TOAN L5T18.doc