Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ 16 (buổi sáng)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ 16 (buổi sáng)

SÁNG Tiết 1 : Hoạt động đầu tuần

 Chào cờ

 Chủ điểm : Uống nước nhớ nguồn

I - Mục tiêu:

 Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần của toàn khu.

 Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Quốc phòng toàn dân 22/12/2012

 Nắm được kế hoạch hoạt động tuần 16.

II-Thời gian: 7 giờ 30 phút. Tập trung ngoài sân

III-Đối tượng: HS lớp cả khu. Số lượng: 157 HS

IV- Chuẩn bị:

 Lớp 2A trực tuần chuẩn bị nội dung.

 HS kê bàn ghế. Mỗi lớp một tiết mục văn nghệ

 

doc 41 trang Người đăng hang30 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ 16 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 16	
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
SÁNG Tiết 1 : Hoạt động đầu tuần
 Chào cờ
 Chủ điểm : Uống nước nhớ nguồn
I - Mục tiêu:
	Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần của toàn khu.
	Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Quốc phòng toàn dân 22/12/2012
	Nắm được kế hoạch hoạt động tuần 16.
II-Thời gian: 7 giờ 30 phút. Tập trung ngoài sân 
III-Đối tượng: HS lớp cả khu. Số lượng: 157 HS 
IV- Chuẩn bị:
	Lớp 2A trực tuần chuẩn bị nội dung.
	HS kê bàn ghế. Mỗi lớp một tiết mục văn nghệ
V- Nội dung Hình thức
* Nội dung:
 	-Nhận xét những ưu, khuyết điểm trong tuần 15 của toàn khu.
	-Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Quốc phòng toàn dân 22/12/2012
	-Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 16.
* Hình thức
 	-Tập trung toàn khu ngoài sân.
VI- Tiến hành hoạt động:	
 - Chào cờ. ( Toàn trường hát Quốc ca)
	-Nhận xét những ưu, khuyết điểm trong tuần 15 của toàn khu.
	-Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Quốc phòng toàn dân 22/12/2012
 -Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 16.
 -Văn nghệ: ( Mỗi lớp tham gia một tiết mục)
VII - Kết thúc hoạt động: 
	Xếp hàng vào lớp. thực hiện tuần học mới.
	......................................................................................................................
	.....................................................................................................................
Tiết 2: Tập đọc
BàI 31:Kéo co
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .
- Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy .
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ.
HS hoạt động theo nhóm 2,CN
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 3 em đọc bài Tuổi Ngựa.
GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV dùng tranh giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
Gọi HS đọc bài 
Chia đoạn
HD hs đọc đúng
- 1 HS đọc toàn bài - HS khác nhận xét.
HS: Nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
(2,3 lượt). Kết hợp phát âm và giải nghĩa từ.
- GV nghe kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ, 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Tìm hiểu bài:
Câu 1: Qua phần đầu bài văn em hiểu cách chơi kéo co là như thế nào? 
Câu 2: Giới thiệu về cách chơi kéo co ở là Hữu Trấp? 
Câu 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? 
? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
HS: Luyện đọc theo cặp.
Thi đọc trong nhóm.
1 HS đọc lại toàn bài.
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Kéo co phải có 2 đội, số người 2 đội phải bằng nhau.... đội cũng có thể nắm chung 1 sợi dây thừng dài
Kéo phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách 2 đội. Đội nào kéo tuột được đội kia ngả sang vùng đất của đội mình là thắng. 
- Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt người xem vây xung quanh.
 - Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. ...là chuyển bại thành thắng.
- Vì có rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò reo khích lệ rất nhiều người xem.
Câu 4: Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác?
- Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn và tìm giọng đọc.
- GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp.
- GV đọc mẫu đoạn “Hội làng Hữu Trấp  người xem hội”.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, cho điểm những em đọc hay.
- HDHS nêu nội dung bài
- Trò chơi kéo co mang lại cho em cảm giác như thế nào?
Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy . 
- Trò chơi kéo co mang lại cho em niềm vui, sức khẻo, tinh thần sảng khoái.
3. Củng cố – dặn dò:
- Khi được tham gia chơi trò chơi em cần làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc bài.
- Khi được tham gia chơi trò chơi em cần tập trung và đoàn kết , đoàn kết để có sức mạnh thì mới chiến thắng
........................................................................................................................................
Tiết 3: Tiếng Anh 
Giáo viên bộ môn dạy 
Tiết 4: Toán
Bài 76: Luyện tập
I.Môc tiu:
- Giúp HS thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .
- Giải bài toán có lời văn
- Làm được các bài tập 1( dòng1,2) bài 2 (HS giỏi làm dòng 3 bài 1 và bài 3,4)
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
Cho HS làm bảng con phép chia: 458 25 6785 14
Nhận xét cho điểm 25 18 56 488
 208 118
 200 112 
B. Dạy bài mới: 8 6
1. Giới thiệu bài :GV nêu MĐYC giờ học
2. Hướng dẫn bài tập:
*Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 4674 82 18408 52
 410 57 156 354
 574 280
 574 260
 0 208
 208
	 0
HS: Đọc đầu bài, và tự làm vào vở.
- 3 HS lên bảng.
 4725 15
 22 315
 75
 0
35136 18
18 1952
171	 
162
 93
 90
 36
 36
 0
* Bài 2: 
-HDHS làm bài toán
- GVchữa bài 
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và giải vào bảng con và bảng lớp.
Một HS giải bảng lớp
Tóm tắt:
25 viên gạch: 1 m2.
1050 viên gạch: ... m2?
* Bài 3: HDHSG
- HDHS làm bài 	
- Tính tổng số của đội làm trong 3 tháng.
- Tính tổng số sản phẩm trung bình mỗi người làm.
* Bài 4: HD HSG
Giải:
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2).
 Đáp số: 42 m2. 
HS: Đọc đầu bài và tự làm.
Giải:
Trong 3 tháng đội đó làm được là:
855 + 920 + 1350 = 3125 (SP)
Trung bình mỗi người làm là:
3125 : 25 = 125 (SP).
	Đáp số: 125 sản phẩm
HS: Đọc đầu bài, thực hành chia và tìm ra chỗ sai trong từng phép chia.
- GV gọi HS trả lời, chốt lại ý đúng.
a. Sai ở lần chia thứ hai
 564 chia 67 được 7. Do đó số dư(95) lớn hơn số chia (67) từ đó dẫn đến kết quả sai (1714)
b. Sai ở số dư cuối cùng của phép chia (47)
- Số dư đúng là (17)
HS: Có thể thực hiện lại để tìm số dư đúng.
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
 .......
Tiết 5 : Luyện từ và câu 
BÀI 31: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi
I. Mục đích yêu cầu :
- Biếtdựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc; tìm được một số thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên đến chủ điểm; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2 trong tình huống cụ thể .
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập, tranh ảnh
HS hoạt động theo nhóm 2, CN
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS kể tên những trò chơi có lợi .
Nhận xét bổ sung 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :GV nêu MĐYC giờ học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu.
- GV cùng cả lớp nói cách chơi 1 số trò chơi mà em có thể chưa biết.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
HS: Trao đổi, làm bài vào vở.
- Một số HS làm bài trên phiếu.
* Trò chơi rèn luyện sức mạnh
® Kéo co, vật.
* Trò chơi rèn luyện sự khéo
® Nhảy dây, lò cò, đá cầu.
* Trò chơi rèn luyện trí tuệ
® Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
* Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở.
- GV và cả lớp chốt lại lời giải đúng.
*Ví dụ: 
Đồ chơi : bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ,
Trò chơi : đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, 
* Bài 3:
- GV chốt lại lời giải:
- Một số em làm bài trên phiếu.
- Trình bày trên phiếu.
- Nhận xét kết quả phiếu bài tập
- Cho Học sinh đọc lại toàn bài
HS: Đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp.
	a) Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
	b) Đừng có chơi với lửa.
 Chơi dao có ngày đứt tay.
Làm bài cá nhân, báo cáo kết quả miệng
3. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	- Về nhà học bài và làm bài tập.
.............................................................................................................................................
Chiều
Khảo sát tháng 11
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
SÁNG
Tiết 1 : Kể chuyện
Bài 16 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích yêu cầu :
- HS chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
-HS kể chuyện theo nhóm 2,CN
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên kể lại chuyện đã được nghe hay được đọc.
Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:GV nêu MĐYC giờ học
2. Hướng dẫn HS phân tích đề:
- GV chép đề lên bảng.
HS: 1 em đọc đề bài.
- GV gạch dưới những từ quan trọng.
3. Gợi ý kể chuyện:
- GV nhắc HS: SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện, em có thể chọn 1 trong 3 hướng đó. Khi kể nên dùng từ xưng hô “tôi”.
HS: 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý. 
- Nối tiếp nhau nói hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- GV khen những em đã chuẩn bị tốt.
4. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
a. Kể chuyện theo cặp:
HS: Từng HS kể cho nhau nghe trong nhóm.
HS kể trong nhóm đôi
- GV đến từng nhóm, nghe, hướng dẫn.
b. Thi kể chuyện trước lớp: 
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Một vài em nối nhau kể trước lớp. Kể xong có thể nói về ý nghĩa của câu chuyện.
5. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà tập kể cho thuộc.
	....................................................................................................................
	.................................................................................................................
Tiết 2: Thể dục
Giáo viên bộ môn
Tiết 3 : Toán
BÀI 77 : Thương có chữ số 0
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- Làm được bài tập 1(dòng 1,2).HS giỏi bài 2,3
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS lên bảng Đặt tính và tính 4674 : 82=?
Nhận xét cho điểm 17826 : 48= ?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:GV nêu MĐYC giờ học.
2. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị: 9450 : 35 = ?
a. Đặt tính:
b. Tính từ trái sang phải:
Lần 1: SGK.
Lần 2: SGK.
Lần 3: SGK.
9 4 5 0 2 1
2 4 5 3 2
 0 0 0
* Chú ý: ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0 phải viết 0 ở vị trí thứ 3 của thương.
3. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục: 2448 : 24 = ?
a. Đặt tính:
b. Tính từ trái sang phải:
Lần 1:
Lần 2:
Lần 3:
2 4 4 8 2 4
0 0 4 1 0 3
 4 8
 0 0 
* Chú ý: ở lần chia thứ 2 ta có 4 chia 24 được 0, phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thương.
4. Thực hành:
* Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của  ... c chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta.
- Đúng, vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương, vũ khí, lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu.
4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:
+Vua tôi nhà Trần đã đạt kết quả như thế nào ?
? Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản
3.Kết quả
- Lần 1 : Chúng cắm cổ rút chạy
- Lần 2:Tướng giặc phải chui ống đồng để thoát thân.
- Lần 3: Quân ta chặn đường rút lui của giặc 
- HS: Tự kể.
5. Củng cố – dặn dò:
 - HS đọc bài học 
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
TIẾT 3 : SINH HOẠT CUỐI TUẦN
Nhận xét tuần 16
I . Mục tiêu : Giúp HS 
 -Nhận ra những ưu khuyết điểm trong tuần 16
 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 17
II. Nội dung 
1. Nhận xét tuần 
 - Sinh hoạt theo tổ 
 - Lớp trưởng nhận xét chung 
 - GV chủ nhiệm nhận xét 
 + Các em có ý thức làm bài , học bài : Huyền , Chinh
 + Đi học đều , đúng giờ .
 + Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Hoàng, Long
 + Thể dục nhanh nhẹn - vệ sinh sạch sẽ .
 + Tích cực sử dụng khẩu trang để phòng chống đại dịch cúm A( H1N1).
 *Tồn tại :
 - Một số bạn chưa học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp : Hương,Thơm
 - Còn nói chuyện riêng và nghịch trong lớp: Thành 
 - Thể dục xếp hàng chưa nhanh nhẹn . 
2. Phương hướng tuần 17
 - Thực hiện tốt các nề nếp theo quy định của lớp , trường . 
 - Thi đua học tập tốt , chuẩn bị bài trước khi đến lớp .
 - Tích cực mặc ấm phòng tránh bệnh cúm do giao mùa 
 - 100% HS trong lớp đeo khẩu trang.
 - Tích cực ôn tập chuẩn bị thi cuối học kĩ I.
KỸ THUẬT
điều kiện ngoại cảnh của cây hoa
I. Mục tiêu:
- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau hoa đúng kỹ thuật.
II. Đồ dùng:
Hình trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
Gọi HS nêu các dụng cụ trồng rau, hoa.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát triển và sinh trưởng của cây rau, hoa:
- GV treo tranh.
HS: Quan sát tranh kết hợp quan sát H2 để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa:
a. Nhiệt độ: 
HS: Đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi.
? Nhiệt độ, không khí có nguồn gốc từ đâu
- Từ mặt trời.
? Nhiệt độ các mùa trong năm có giống nhau không
- Không giống nhau.
b. Nước:
? Cây rau, hoa lấy nước từ đâu
- Từ đất, nước mưa, không khí
? Nước có tác dụng như thế nào?
- Hoà tan chất dinh dưỡng
c. Ánh sáng:
? Cây nhận ánh sáng từ đâu
? Ánh sáng có tác dụng như thế nào với cây
d. Chất dinh dưỡng:
- Mặt trời.
- Giúp cho cây quang hợp.
đ. Không khí:
=> Rút ra ghi nhớ.
4. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài. 
KHOA HỌC
Không khí có những tính chất gì
I. Mục tiêu:
- HS phát hiện ra 1 số tính chất của không khí bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện ra màu, mùi vị của không khí.
+ Làm thí nghiệm để chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống.
II. Đồ dùng: 
	Hình trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí:
- GV nêu câu hỏi:
HS: Suy nghĩ.
? Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt, không có màu.
? Dùng mũi ngửi, lưỡi liếm thấy không khí có mùi gì? có vị gì
- Không khí không có mùi, không có vị.
? Đôi khi ta ngửi thấy mùi khó chịu, đó có phải là mùi không khí không
- Đấy không phải là mùi của không khí.
=> Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
3. Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí:
- GV chia lớp 4 nhóm, phổ biến luật chơi.
HS: Các nhóm chơi thổi bóng.
- Nhóm nào thổi bóng đảm bảo đúng tiêu chuẩn là nhóm đó thắng.
- Yêu cầu đại diện nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm.
? Cái gì chứa trong quả bóng vừa thổi.
- Không khí.
? Không khí có hình dạng nhất định không
- Không có hình dạng nhất định.
=> Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định.
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí:
- GV chia nhóm.
HS: Các nhóm đọc mục quan sát SGK trang 65. Mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b và 2c.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét và kết luận (SGK).
=> Bài học: Ghi bảng.
HS: Đọc bài học.
3. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
THỂ DỤC
Thể dục rlttcb
trò chơi: lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu:
	- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
	- Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Sân trường, còi,
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp.
- Trò chơi “Chẵn lẻ”.
2. Phần cơ bản: 
a. Bài tập RLTTCB:
- Ôn: đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Cả lớp tập theo nội dung ôn.
- Mỗi tổ tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang.
- Các tổ biểu diễn, GV nhận xét và đánh giá.
b. Trò chơi vận động:
- GV phổ biến cách chơi.
HS: Cả lớp chơi.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Giao bài về nhà.
- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay, đi lại thả lỏng, hít thở sâu.
ĐỊA LÝ
thủ đô hà nội
I. Mục tiêu:
- HS xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
	- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
	- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là 1 thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học.
	- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II. Đồ dùng dạy học: 
Các bản đồ, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ:
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
HS: Cả lớp quan sát bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam kết hợp lược đồ SGK và chỉ:
- GV gọi HS chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ. 
+ Vị trí của thủ đô Hà Nội
+ Trả lời các câu hỏi mục I SGK.
- Cho biết từ tỉnh em ở đến Hà Nội bằng những phương tiện nào?
- Xe ô tô, xe máy, xe đạp, tàu
2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển:
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
HS: Dựa vào vốn hiểu biết của mình và SGK để trả lời câu hỏi.
? Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác
- Đại La, Thăng Long, Đô Đô, Đông Quan.
? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi
? Khu phố cổ có đặc điểm gì (nhà cửa, đường phố)
? Kể tên những danh lam thắng cảnh di tích lịch sử ở Hà Nội
3. Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước:
c. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
HS: Dựa vào SGK, tranh ảnh để trả lời câu hỏi:
? Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: 
+ Trung tâm chính trị.
+ Trung tâm kinh tế.
+ Trung tâm văn hoá.
? Kể tên 1 số trường đại học, viện bảo tàng ở Hà Nội
=> Rút ra bài học (ghi bảng).
HS: Đọc ghi nhớ.
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC
không khí gồm những thành phần nào
I. Mục tiêu:
- HS làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ôxi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy chì sự cháy.
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
II. Đồ dùng dạy - học:
Lọ thuỷ tinh, nến, chậu
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
HS: Các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm.
- Đọc mục thực hành trang 66 SGK.
- GV đi tới từng nhóm giúp đỡ.
* HS: Làm thí nghiệm theo nhóm như gợi ý trong SGK.
- Đọc mục “Bạn cần biết” để giải thích.
=> Kết luận: 
+ Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô xi.
+ Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni tơ.
3. Hoạt động 2:Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí. 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
HS: Các nhóm thực hiện như chỉ dẫn của GV:
+ Quan sát hiện tượng.
+ Thảo luận và giải thích hiện tượng.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Thảo luận cả lớp:
? Yêu cầu HS nêu ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước
- Vào những hôm trời nồm, nền nhà ướt.
? Em nhìn thấy trong không khí còn những gì
- Bụi, khí độc, vi khuẩn.
? Không khí gồm những thành phần nào
-  gồm 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngoài ra còn chứa khí Các – bô - níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
=> Bài học ghi bảng.
HS: Đọc lại.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
THỂ DỤC
thể dục rltt và kĩ năng vận động cơ bản
trò chơi: nhảy lướt sóng
I. Mục tiêu:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm – phương tiện:
Sân trường, còi,
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
HS: Chạy chậm theo địa hình hàng dọc.
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
- Khởi động các khớp cổ tay, chân.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập RLTTCB:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
+ GV hô cho cả lớp tập.
- HS tập theo sự điều khiển của GV 2 – 3 lần.
- Tập theo tổ, nhóm.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Biểu diễn thi đua giữa các tổ.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi “Nhảy lướt sóng”.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
HS: Chơi trò chơi.
- GV quan sát HS chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
- GV cùng hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Giao bài về nhà ôn luyện các bài tập RLTTCB đã học ở lớp 3.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16_2.doc