Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ 20 (chi tiết)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ 20 (chi tiết)

Tiết 1 Chào cờ

Tiết 2 Toán :

 TIẾT 96: Luyện tập.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:

- Gọi HS tính chu vi hình tròn biết r = 4,5cm.

- GV giới thiệu bài.

Hoạt động 2: Thực hành:

- Yêu cầu HS làm lần lượt các bài tập SGK.

- Tổ chức HD HS chữa bài.

Bài 1 (Dành cho HS TB - yếu ):

- Củng cố kỹ năng vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng nhân các số thập phân.

- Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trường hợp.

- Lưu ý HS yếu trường hợp: r = 2cm đổi ra số TP.

- GV kết luận.

?Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?

Bài 2 (Dành cho HS khá - giỏi):

- Muốn tính bán kính, đường kính hình tròn ta làm thế nào?

 r = C : 3,14 : 2 ; d = C : 3,14

- 1 HS làm trên bảng.

- NX. Nêu cách làm.

- HS làm các bài tập SGK.

- HS tự làm.

- Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.

- HS đọc nối tiếp kết quả.

- HS khác nhận xét.

- HS nêu.

- 2 HS chữa bài.

- Nêu cách làm. NX.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ 20 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Toán :
 Tiết 96: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Gọi HS tính chu vi hình tròn biết r = 4,5cm.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành:
- Yêu cầu HS làm lần lượt các bài tập SGK.
- Tổ chức HD HS chữa bài.
Bài 1 (Dành cho HS TB - yếu ):
- Củng cố kỹ năng vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng nhân các số thập phân.
- Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trường hợp.
- Lưu ý HS yếu trường hợp: r = 2cm đổi ra số TP.
- GV kết luận.
?Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
Bài 2 (Dành cho HS khá - giỏi): 
- Muốn tính bán kính, đường kính hình tròn ta làm thế nào?
 r = C : 3,14 : 2 ; d = C : 3,14
- 1 HS làm trên bảng. 
- NX. Nêu cách làm.
- HS làm các bài tập SGK.
- HS tự làm.
- Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
- HS đọc nối tiếp kết quả.
- HS khác nhận xét.
- HS nêu.
- 2 HS chữa bài.
- Nêu cách làm. NX.
- Củng cố kĩ năng làm tính chia các số thập phân.
- GV kết luận.
Bài 3: Củng cố kỹ năng tính chu vi hình tròn khi biết đường kính.
- GV chốt bài làm đúng.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau
- 1 HS giải trên bảng.
- Nhận xét.
Tiết 3 Tập đọc
 Thái sư Trần Thủ Độ.
I- Mục tiêu : Giúp HS:
1- Đọc đúng: lập nên, lại là, lấy làm lo lắng...
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện : thái sư, câu đương, quân hiệu, xã tắc.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm 
minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II - đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (phóng to).
iii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn bài cũ, giới thiệu bài: 
- GV gọi HS đọc phân vai trích đoạn kịch Người công dân số Một (phần 2).
- Nêu nội dung đoạn kịch?
- GV giới thiệu bài qua tranh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : 
- GV đọc mẫu bài văn.
- GV chia trích đoạn kịch thành 3 đoạn.
Đoạn 1:
- GV kết hợp giúp HS hiểu từ : thái sư, câu đương; sửa lỗi về phát âm.
CH1: SGK.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Đoạn 2:
- GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa các từ khó : kiệu, quân hiệu ,thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành..
CH 2: SGK.
- Tổ chức cho HS đọc phân vai .
Đoạn 3:
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ : xã tắc, thượng phụ; chầu vua, chuyên quyền .
CH 3: SGK.
- HS đọc đoạn 3 phân vai .
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn truyện .
- Nêu ý nghĩa đoạn trích?
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- 4 HS đọc phân vai.
- 1 HS trả lời. NX.
- HS quan sát tranh minh hoạ
- HS theo dõi.
- 2 – 3 HS đọc đoạn văn.
- HS đọc chú giải SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn. Trả lời. NX.
- HS đọc cặp đôi.
- 3 HS thi đọc. NX.
- 2 HS đọc đoạn 2. 
- HS giải nghĩa. NX, bổ sung.
-HS đọc thầm đoạn 2, trả lời . 
- 2 HS đọc đoạn 3.
- HS giải nghĩa.
- 1HS trả lời . NX.
- 1 nhóm HS đọc. NX.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- 2 HS nêu nội dung truyện.
- 1 HS nêu.
Tiết 4 Địa lí:
 Bài 18: Châu á ( tiếp theo)
I – Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nờu được đặc điểm về dõn cư, tờn một số hoạt động kinh tế của người dõn chõu Á và 
ý nghĩa của những hoạt động này.
- Dựa vào lược đồ, nhận biết được sự phõn bố một số hoạt động sản xuất của dõn chõu 
Á
- Biết được khu vực Đụng Nam Á cú khớ hậu giú mựa núng ẩm, trồng nhiều lỳa, cõy 
cụng nghiệp, khai thỏc khoỏng sản.
II- Đồ dùng dạy học: Bản đồ Tự nhiờn chõu Á. Bản đồ Cỏc nước chõu Á.
III – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1:Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Nêu vị trí địa lí của Châu á?
- GVdẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Cư dõn chõu Á:
- Làm việc với bản số liệu về dõn số cỏc chõu ở bài 17 so sỏnh dõn số chõu Á với dõn số cỏc chõu lục khỏc để nhận biết chõu Á cú số dõn đụng nhất thế giới, gấp nhiều lần dõn số cỏc chõu khỏc.
- HS đưa ra nhận xột: Người dõn chõu Á chủ yếu là người da vàng và địa bàn cư trỳ chủ yếu của họ.
- Quan sỏt H4 để thấy người dõn sống ở cỏc khu vực khỏc nhau cú màu da, trang phục khỏc nhau.
- GV bổ sung thờm lý do cú sự khỏc nhau về màu da:sgv
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế:
- Quan sỏt HS đọc bảng chỳ giải để nhận biết cỏc hoạt động sản xuất khỏc nhau của người dõn chõu Á.
- Cho HS lần lượt nờu tờn, một số ngành sản xuất: trồng bụng, trồng lỳa mỡ, lỳa gạo, nuụi bũ, khai thỏc dầu mỏ, sản xuất ụtụ.
- HS tỡm kớ hiệu và cỏc hoạt động sản xuất trờn lượt đồ và rỳt ra nhận xột sự phõn bố của chỳng ở 1 số khu vực, quốc gia chõu Á
- GV kết luận.
Hoạt động 4: Khu vực Đụng Nam Á:
- Quan sỏt H3 bài 17, H5 bài 17, xỏc định lại vị trớ địa lý khu vực ĐN Á, đọc tờn 11 quốc gia trong khu vực.
- Quan sỏt H3 bài 17 để nhận xột địa hỡnh: Nỳi là chủ yếu, cú độ cao trung bỡnh, đồng bằng nằm dọc sụng lớn (Mờ Cụng) và ven biển.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
-Yờu cầu HS liờn hệ với hoạt động sản xuất và cỏc sản phẩm cụng nghiệp, nụng nghiệp của Việt Nam.
- GV kết luận.
- Cho HS đọc bài học.
- 1HS trả lời. NX.
- HS chỉ bản đồ.
- HS thảo luận và trả lời cõu hỏi.
- HS đại diện nhúm.
- 3HS trả lời. NX.
- HS lắng nghe.
- HS tự liên hệ. NX.
*********************************************************************
 Thứ 3 ngày 11 tháng 1 năm 2011 
Tiết 1 Toán:
 Tiết 97: Diện tích hình tròn.
I. Mục tiêu : Giúp HS : 
- Nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:Giới thiệucông thức tính diện tích hình tròn:
- GV giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn như SGK (thông qua bán kính): 
 S = r x r x 3,14.
( S là diện tích hình tròn, r là bán kính).
- GV nêu ví dụ: Tính diện tích hình tròn có r = 2dm.
- GV kết luận lời giải đúng.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: (Dành cho HS TB - yếu ):
- Củng cố kỹ năng vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn và kĩ năng làm tính nhân các số thập phân. Chú ý với trường hợp d = hoặc r = thì có thể chuyển các phân số đó thành các số thập phân.
?Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?
Bài 2 : (Dành cho HS khá - giỏi): 
- Lưu ý HS yếu: tính bán kính rồi mới tính diện tích hình tròn.
- Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?
Bài 3: - Củng cố kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn trong việc giải các bài toán thực tế.
- GV chốt bài làm đúng.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau
- HS theo dõi.
- 1 HS tính trên bảng.
- Nhận xét.
- HS tự làm.
- 3 HS nêu kết quả. 
- HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau.
- 2 HS nêu.
- 3 HS chữa bài.
- Nêu cách làm. NX.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS giải trên bảng.
- Nhận xét.
Tiết 2 Khoa học:
 Sự biến đổi hoá học (tiết 2).
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi 
hoá học.
II. đồ dùng dạy học: - Hình 78, 79, 80, 81 - SGK.
 - Giấy trắng, giấm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Sự biến đổi hoá học là gì ? Nêu ví dụ?
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Trò chơi “ Bức thư bí mật”:
- Tổ chức cho HS chơi như giới thiệu SGK - tr. 80.
- GV lưu ý HS: Sau khi viết xong thư phải để khô rồi mới chuyển thư cho nhóm khác đọc. Nếu khổ giấy quá lớn thì có thể không đọc được thư do hơ giấy không đúng vùng chữ.
? Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra khi nào?
Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
Hoạt động 3: Thực hành xử lí thông tin trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục Thực hành trang 80 ,81 SGK.
? Sự biến đổi hóa học còn có thể xảy ra khi nào?
*Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bài chuẩn bị bài sau.
- 1HS trả lời. NX.
- HS thực hiện chơi theo 6 nhóm. Đại diện nhóm đọc thư. 
- 1 HS trả lời. NX.
- HS theo dõi.
- HS quan sát, thực hiện theo nhóm 4.
- Đại diện trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung.
- 2 HS trả lời. NX.
Tiết 3 Luyện từ và câu:
 Mở rộng vốn từ: Công dân.
I- Mục tiêu : Giúp HS:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ ngữ gắn với chủ điểm Công dân.
2.Sử dụng tốt một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II - đồ dùng dạy học: Từ điển HS, bảng phụ.
iii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn bài cũ, giới thiệu bài: 
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh ở nhà tả ngoại hình 1 người bạn của em.
- Chỉ rõ câu ghép được dùng trong đoạn văn. 
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Bài tập1: 
- Gợi ý HS tra từ điển.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Công dân có nghĩa là người dân của 1 nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
Bài tập 2:
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng. 
- Yêu cầu HS giải nghĩa thêm 1 số từ ngữ. (Nếu HS giải nghĩa chưa sát thì GV giải thích rõ hơn).
- Gọi HS đọc kết quả.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS có thể giải nghĩa 1 số từ và đặt câu với từ đó.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của những từ ngữ HS chưa hiểu. 
- GV kết luận.
Bài tập 4:
- GV HD HS hiểu y/c đề bài. 
- GV chốt lời giải đúng.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tốt.
- Dặn HS ghi nhớ những từ gắn với chủ điểm Công dân 
- 2 HS đọc đoạn văn.
- Nêu câu ghép.
- HS nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS thảo luận cặp đôi.
- Đại diện báo cáo kết quả. NX.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi nhóm 4. 
-1nhómviết vào bảng nhóm, trình bày. 
- HS giải nghĩa.
- 2 HS đọc lại kết quả.
- HS tự làm bài cá nhân.
- Trình bày bài. NX.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS giải thích. NX.
Tiết 4 Chính tả:
 Cánh cam lạc mẹ.
I- Mục tiêu : Giúp HS:
1. Nghe- viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ.
2. Làm đúng các bài tập chính tả chứa âm đầu r / d/ gi .
ii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củ ... ng 4 : Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS giờ sau mang máy tính bỏ túi chạy bằng năng lượng mặt trời.
- 1HS trả lời - HS khác nhận xét .
-HS làm việc theo nhóm 6.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS đọc và thảo luận cặp đôi.
- Đại diện báo cáo kết quả .
- Nhóm khác nhận xét.
Tiết 3 Luyện Từ và câu:
 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I- Mục tiêu : Giúp HS: 
1. Nắm được cách nối cácvế câu ghép bằng quan hệ từ (QHT).
2. Nhận biết các QHT, cặp QHT được sử dụng trong câu ghép.
- Sử dụng đúng QHT để nối các vế câu ghép.
ii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn bài cũ, giới thiệu bài : 
- Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa với từ công dân.
- GV giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Phần nhận xét : 
Bài tập 1: GV ghi đoạn văn (SGK).
- Gọi HS đọc đoạn trích Lê-nin trong hiệu cắt tóc.
- Yêu cầu HS tìm câu ghép trong đoạn văn.
- GV chốt ý đúng. 
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS dùng gạch chéo tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu nối các vế câu ghép.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng.
Bài tập 3:
- GV gợi ý HS : Các vế CG trong mỗi CG trên có gì khác nhau về cách nối?
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 3: Phần ghi nhớ : 
- Gọi HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS đặt CG có dùng quan hệ từ hoặc cặp QHT.
Hoạt động 4: Phần luyện tập : 
Bài tập1 : 
- GV lưu ý HS yếu xác định câu ghép và các vế câu ghép.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
?Thế nào là câu ghép?
Bài tập 2:
- GV cho HS xác định 2 câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn .
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ Khôi phục lại từ bị lược trong câu ghép
+ Giải thích vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó.
- GV chốt lời giải đúng.
? Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó?
Bài tập 3: 
- GV gợi ý: Dựa vào nội dung của 2 vế câu cho sẵn, xác định mối QH giữa 2 vế câu. 
Tìm QHT thích hợp để điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS tìm. NX.
- 1HS đọc yêu cầu BT1.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS làm việc theo cặp.
- Đại diện báo cáo. NX.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
- HS làm việc cá nhân. 
- 3 HS xác định các vế câu trong từng câu ghép. 
- 1HS đọc yêu cầu BT3.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. NX.
- 2 HS đọc ghi nhớ .
- 3 HS đặt câu. NX.
- HS đọc nội dung BT1.
- HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. NX.
- 1 HS nêu.
- 1 HS đọc nội dung BT2. 
- 1 HS nêu.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
- 1HS lên bảng khôi phục lại từ bị lược.
- 1 HS giải thích.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
- 1HS lên bảng khôi phục lại từ bị lược.
Tiết 4 Kể chuyện:
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I- Mục tiêu : Giúp HS:
1. Rèn luyện kĩ năng nói:
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã học về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật,
 theo nếp sống văn minh bằng lời của mình.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - đồ dùng dạy học: Một số sách, báo, truyện đọc lớp 5, 
iii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn bài cũ, giới thiệu bài: 
- Gọi HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện : 
- Gọi HS đọc đề bài viết trên bảng lớp. 
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh .
? Thế nào là sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh?
- Yêu cầu HS nêu câu chuyện mình kể.
- GV nêu tiêu chí đánh giá về: nội dung chuyện, cách kể, ...
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm.
- GV giúp đỡ từng nhóm.
- Gợi ý HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức HS thi kể chuyện trước lớp.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết KC được chứng kiến hoặc tham gia . 
- 1 HS kể chuyện. Nêu ý nghĩa chuyện. NX.
- 2 HS đoc to đề bài.
- Phân tích đề bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-2-3 .
- HS trả lời.
- HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể .
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 3 - 5 HS thi KC trước lớp.
-Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
**********************************************************************
 Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 Toán:
Tiết 100: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm quen với biểu đồ hình quạt
- Bước đầu biết cách “đọc”, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình minh họa SGK (phóng to).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
a) Ví dụ 1: - GV vẽ biểu đồ lên bảng và giới thiệu đó là biểu đồ hình quạt.
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK, rồi nhận xét các đặc điểm như:
+ Biểu đồ có dạng hình gì?
+ Mỗi phần của hình tròn số được ghi dưới dạng số nào?
+ Sách trong thư viện được chia thành mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của mỗi loại là bao nhiêu?
- GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
b) Ví dụ 2: GV hướng dẫn:
? Tỉ số % HS của từng môn là bao nhiêu?
- Lớp 5C có 32 HS, số HS tham gia môn bơi là 12,5%.
- Yêu cầu HS tính số HS tham gia môn bơi của lớp.
- GV giảng.
Hoạt động 2: Thực hành: 
Bài 1: (Dành cho HS khá - giỏi): 
- Hướng dẫn HS cách tính số HS khi biết số HS là 120 em và tỉ số % của số HS đó.
Bài 2: (Dành cho HS TB - yếu ): Đọc biểu đồ.
- GV chốt bài làm đúng.
- Củng cố kỹ năng đọc biểu đồ.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi.
- HS quan sát, trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS quan sát biểu đồ. đọc. NX.
- 1 HS tính miệng. NX.
- HS tự làm.
- 1 HS giải trên bảng.
- Nêu cách làm. NX.
- HS đọc nối tiếp kết quả.
- Nhận xét.
Tiết 2 Đạo đức:
Em yêu quê hương (tiết 2)
 I. Mục tiêu : Giúp HS biết:
- Yêu quí tôn trọng truyền thống tốt đẹp của quê hương .Đồng tình với những việc làm 
góp phần bảo vệ và xây dựng quê hương.
 II. Tài liệu và phương tiện: - Thẻ màu dùng cho HĐ 2 - tiết 2.
 - Các bài thơ , hát...nói về quê hương 
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1: Ôn bài cú, giới thiệu bài:
? Nêu những việc cần làm để thể hiện T/y quê hương?
- GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ (bài tập 4 - SGK).
- GV yêu cầu HS trình bày và giới thiệu tranh theo nhóm.
- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2).
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 - SGK
- GV quy ước màu thẻ.
- Gọi HS giải thích lí do
- GV nhận xét , KL: tán thành ý kiến a, d . 
 Không tán thành ý kiến: b, c
* Hoạt động 4: Xử lí tình huống (Bài tập 3).
- Tổ chức HS thảo luận nhóm 4 hai tình huống.
- GVKL.
* HĐ 5: Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS làm những việc về QH phù hợp với khả năng.
 Hoạt động của học sinh
- Các nhóm giới thiệu tranh của nhóm mình. 3 nhóm thực hiện dán trên giấy A4 giới thiệu.
- HS thảo luận nhận xét .
- HS nêu ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ .
- HS giải thích lí do.
- 4 nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
Tiết3 Tập làm văn
 Lập chương trình hoạt động.
I- Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cách lập chương trình hoạt động (CTHĐ) cho buổi sinh hoạt tập thể và cách lập 
CTHĐ nói chung.
- Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
ii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: 
- GV hỏi HS : Em đã từng tham gia những sinh hoạt tập thể nào? 
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập : 
Bài tập1: 
- Gọi HS đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
- GV giải nghĩa cho HS hiểu: Việc bếp núc .
- GV hướng dẫn HS :
+ Buổi họp lớp bàn về việc gì?
+ Mục đích của hoạt động đó là gì?
+ Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
+ Hãy kể lại trình tự của buổi liên hoan ?
+ Một CTHĐ gồm có mấy phần? Là những phần nào?
- GV kết luận.
Bài tập 2:
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của BT2:
- GV giúp đỡ nhóm HS yếu lập CTHĐ.
- GV giúp đỡ thêm.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò : 
- Lập CTHĐ có tác dụng gì? Nêu cấu tạo của 1 CTHĐ?
- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2-3 HS trả lời: cắm trại, liên hoan văn nghệ, kết nạp đội viên...
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1 và mẩu chuyện.
- HS theo dõi.
- 1 HS trả lời. NX.
- 1 HS.
- 2 HS trả lời . NX.
- 2 HS thuật lại.
- 2 HS nêu. NX.
- 1HS đọc yêu cầu BT2.
- HS tự làm bài.
- 5-6 HS trình bày. NX, bổ sung.
- 2 HS nêu.
Tiết 4 Lịch sử:
 ễn tập: Chín năm kháng chiến 
 bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954).
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Những sự kiện lịch sử tiờu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập được bảng thống kờ 
một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đó học).
- Kĩ năng túm tắt cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
II - Đồ dùng dạy học: Bản đồ Hành chính Việt Nam. Phiếu học tập của HS.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
?Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Ôn tập:
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi của sgk:
+ Nhúm 1: Cõu 1 trang 40 sgk.
+ Nhúm 2: Cõu 2 trang 40 sgk.
+ Nhúm 3: Cõu 3 trang 40 sgk.
+ Nhúm 4: Cõu 4 trang 40 sgk.
(Sau khi hoàn thành thảo luận cõu hỏi của nhúm, cỏc nhúm thảo luận những cõu của nhúm bạn để chuẩn bị cho việc nhận xột phần trỡnh bày của nhúm bạn).
-Yờu cầu HS khỏc nhắc lại ý của cỏc cõu hỏi.
*Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tỡm địa chỉ đỏ.
- Cỏch thực hiện: GV dựng bảng phụ cú đề sẵn cỏc địa danh tiờu biểu, HS dựa vào kiến thức đó học kể lại sự kiện, nhõn vật lịch sử tương ứng với địa danh đú.
- GV tụng kết chung trũ chơi.
- GV tổng kết bài học.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Dặn chuẩn bị bài sau: Xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
- 1 HS trả lời. NX.
- HS thảo luận theo 4 nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS nêu lại.
- HS tham gia chơi.
- Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20_2.doc