Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ 6

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ 6

Toán Luyện tập

I. Mục tiêu:

-Củng cố cho học sinh các đơn vị đo diện tích đã học. Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.

- Rèn HS làm đúng ,chính xác các bài tập.

-Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài.

II. Chuẩn bị: GV- Bảng phụ

 HS :bảng con

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Ngày soạn :
 Ngày giảng :Thứ 2 ngày tháng 9 năm 2008	 
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh các đơn vị đo diện tích đã học. Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
- Rèn HS làm đúng ,chính xác các bài tập.
-Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. 
II. Chuẩn bị: 	GV- Bảng phụ 
 HS :bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: GV gọi HS làm
90.000m2 =9 hm2
2010m2 =20 dam2 10m2
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
2.Bài mới .a. Giới thiệu bài : 
Để củng cố, khắc sâu kiến thức về đổi đơn vị đo diện tích, giải các bài toán liên quan đến diện tích. Chúng ta học tiết toán “Luyện tập” 
b.Giảng bài: 
 Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. 
Gvlàmmẫu
6m235dm2=6m2+
-Yêu cầu HS làm nháp.
Tương tự hS làm bài b
 Giáo viên nx
 Bài 2:- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
Giáo viên nhận xét và chốt lại 
 Bài 3:- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
-HS làm vở-chấm bài –nx
Bài 4 :GV gọi HS đọc đề –Tóm tắt.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính s căn phòng ta cần làm gì?
-Yêu cầu HS làm vở- GV chấm bài –nx
3.Củng cố - dặn dò: 
Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo dt
- Chuẩn bị:Hecta 
-2 HS làm -nx
- 2 học sinh đọc .
8m227dm2=8m2+
26dm2 =
- 2 học sinh đọc
-HS làm nháp –trả lời –nx
B là câu đúng. 
- 2 học sinh đọc đề 
2 dm27cm2=207cm2
300mm2> 2cm289mm2
3m248dm2< 4m2.
- 2 học sinh đọc đề 
-S 1 viên gạch
- Học sinh làm vở -1 HS lên bảng giải. Đáp số :24 m2
Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A –pác -thai
I. Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy toàn bài .Đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ thông tin về số liệu, về chính sách đối xử bất công của người da đen và da màu của người Nam Phi.Đọc đúng :a-pác-thai,chữa bệnh,bất bình.
-Hiểu được nội dung chính của bài: vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. 
-Từ ngữ :phân biệt chủng tộc, đòi bình đẳng.
-Giáo dục biết đoàn kết ,bình đẳng giữa các dân tộc.
II. Chuẩn bị: GV : Tranh ,bảng phụ
 HS: Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: HS đọc bài :Ê-mi-li ,con!
Nêu nội dung .
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
 Cuộc đấu tranh dũng cảm ,bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc của người dân da đen ở Nam Phi ntn? Hôn nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
b.Giảng bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- T phân đoạn :3 đoạn ,mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 1
- Luyện phát âm
-Học sinh đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải 
- Học sinh đọc nối tiếp lần 3
- Học sinh đọc theo nhóm
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu.
*Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài :
HS đọc thầm.
+Dưới chế độ a-pác –thai người da đen bị đối xữ ntn?
Ý đoạn 1 nói gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3:
+Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
Đòi bình đẳng :Mọi người được đối xữ như nhau,không phân biệt màu da.
Phân biệt chủng tộc :đối xữ bất công với người da đen nói riêng và da vàng nói chung.
HĐN 2(3 phút)
+Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác –thai được đông đảo mọi người dân trên trế giớiủng hộ?
Ýù2:Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.
+ Hày giới thệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới.
Bài này muốn nói lên điều gì?-GV ghi bảng.
*Hoạt động 3 :Luyên đọc diển cảm.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
 – Nêu cách đọc diễn cảm.bài văn
- Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 3
+Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn?
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
-NX-ghi điểm.
3.Củng cố - dặn dò:
Liên hệ gd
-Về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” 
–Đọc và trả lời câu hỏi sgk.
-2 HS đọc -nx
Cả lớp đọc thầm
- 3 học sinh đọc
- Học sinh đọc
-3 học sinh đọc
-Học sinh đọc
-Đọc nhóm đôi
- Học sinh đọc 
-Làm những việc nặng ,bẩn thỉu.
-Người dân da đen bị đối xữ tàn nhẫn.
-Đứng lên đòi quyền bình đẳng.
-Vì chế độ a-pac-thai là chế độ phân biệt chủng tộc.
-1 HS đọc
- 3 học sinh đọc
-NX
- 4 học sinh - nhận xét.
- 2 học sinh - nhận xét.
Địa líù Đất và rừng
I. Mục tiêu: 
-Nắm một số đặc điểm của những loại đất chính và những biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất.,1 số loại rừng nước ta.
-Chỉ trên bản đồ vùng phân bố những loại đất chính và rừng nước ta ở nước ta - Trình bày đặc điểm của những loại đất chính và biện pháp bảo vệ, cải tạo đất. 
-Ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng và rừng hợp lí. 
II. Chuẩn bị: GV: Hình ảnh trong SGK được phóng to - Bản đồ phân bố các loại đất chính ,rừng ở Việt Nam . 
 	HSø: Sưu tầm tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất. 
III. Các hoạt độngdạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- Nêu đặc điểm vùng biển nước ta?
- Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? 
Ÿ Giáo viên nhận xét
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài : TT
b.Giảng bài 
* Hoạt động 1: Nước ta có những loại đất chính nào?
+ Bước 1:
- Giáo viên: Để biết được nước ta có những loại đất nào ® cả lớp quan sát lược đồ. 
® Giáo viên treo lược đồ 
- Yêu cầu đọc tên lược đồ và khí hậu. 
+ Bước 2: 
- Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. 
- Giáo viên cho học sinh đọc lại từng loại đất (có thể kết hợp chỉ lược đồ)
+Nêu 1 số biên pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương.
* Hoạt động 2: Nước ta có những loại rừng chính nào?
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4; đọc SGK và hoàn thành bài tập:
- Kể tên các loại rừng chính ở nước ta và chỉ vùng phân bố của chúng trên lược đồ
Þ Kết luận
* Hoạt động 3: Vai trò của rừng 
- Yêu cầu học sinh dựa vào vốn hiểu biết, đọc SGK, thảo luận nhóm 2 và nêu vai trò của rừng đối với đời sống nhân dân ta. 
Þ GVkết luận
- Để bảo vệ rừng, Nhà nước phải làm gì? 
- Nhân dân cần làm gì? 
3.Củng cố –dặn dò :
-Liên hệ việc bảo vệ rừng ở địa phương.
Chuẩn bị :Ôn tập 
- 2 Học sinh trả lời 
- Lớp nhận xét 
- Học sinh quan sát 
- Lược đồ phân bố các loại đất chính ở nước ta. 
- Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ 
- Học sinh lên bảng trình bày + chỉ lược đồ. 
* Đất phe ra lít: 
- Phân bố ở miền núi
- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn, nhiều sét. 
- Thích hợp trồng cây lâu năm
* Đất phe ra lít - đá vôi: 
- Phân bố ở miền núi
- Có màu đỏ hoặc vàng tơi xốp phì nhiêu hơn đất phe ra lít. 
- Thích hợp trồng trọt cây công nghiệp lâu năm. 
- Hoạt động nhóm đôi
- Trình bày và chỉ trên lược đồ
+ Rừng rậm nhiệt đới 
+ Rừng khộp
+ Rừng ngập mặn 
- Cho nhiều sản vật, nhất là gỗ
- Điều hòa khí hậu 
- Che phủ đất và hạn chế lũ lụt
- Ngăn gió để cát biển khỏi lấn sau vào đất liền. 
- Trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam. 
- Thành lập trạm kiểm lâm, chia đất để nhân dân trồng lại rừng. 
- Trồng cây gây rừng, không chặt phá cây rừng... 
Mĩ thuật Vẽ trang trí :Vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục
I.Mục tiêu :
II. Chuẩn bị :GV :Mẫu hoạ tiết đối xứng qua trục 
 HS :vở ,chì , tẩy, màu
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: TT
b. Giảng bài:
* Hoạt động 1:Quan sát ,nhận xét
GV cho hs quan sát 1 số hoạ tiết đối xứng qua trục
+Hoạ tiết này giống hình gì ?
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+ So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các trục 
-GV kết luận 
* Hoạt động 2 :Cách vẽ 
-Yêu cầu hs đọc thầm sgk
+ Nêu cách vẽ?
-GV nhận xét –bổ sung
* Hoạt động 4 : Nhận xét –đánh giá 
-GV chấm 1 số bài –nx-chỉ những phần đạt ,chưa đạt.
3. Củng cố –dặn dò.
-Nhận xét giờ học 
-Chuẩn bị :Sưu tầm tranh an toàn giao thông.
-Hs nhận xét
-Hình vuông ,tròn
-Giống và =nhau
-Vẽ hình ,kẻ trục đối xứng , vẽ phác hình hoạ tiết
- HS vẽ vào vở.
Toán:	 	 	 Héc - ta
I. Mục tiêu: 
	- Nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc -ta ,quan hệ giữa héc- ta và mét vuông. Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. 
-	Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xác. 
	-Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài.
II. Chuẩn bị: - 	GV: bảng phụ 
	 HSø: SGK - bảng con - vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ
 Gọi HS lên bảng làm :
8 m2 27 dm2 = m2
902 dm2 8 cm2 = dm2
2.Bài mới 
a. Giới thiệu bài : TT
b. Giảng bài 
-Giới thiệu đơn vị đo dt héc-ta
Khi đo dt 1 thửa ruộng ,khu rừng người ta dùng đơn vị héc-ta.
1 héc ta = 1 héc tômét vuông –viết tắt là ha
+Nêu mối quan hệ giữa héc ta và m2
 1 ha = 10.000m2
c.Thực hành
Bài 1 :Gọi hs đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS lên bảng con
-GV nhận xét
Bài 2 :Gọi hs đọc yêu cầu 
GV nhận xét
Bài 3 :Gọi hs đọc yêu cầu 
-HS làm nháp
Bài 4 :Gọi hs đọc yêu cầu –phân tích
Yêu cầu HS làm vở-chấm bài –nx
3.Củng cố –dặn dò 
Gọi HS nhắc lại :1 ha = 10000m2
Chuẩn bị :Luyện tập
-2 HS làm -nx
-HS nhắc lại
-HS nhắc lại
-2 HS nêu 
-HS lên bảng làm 
4 ha = 40000m2
15 km2 =1500 ha
60000m2= 6 ha
27000ha= 270km2.
-HS tự làm ,đọc kết quả.
22200ha=222 km2
-2 HS nêu
-Trả lời :a-s , b.-đ, c-s
-HS làm -1 HS lên bảng giải
12 ha =120000m2
120000:40 =300 ... ơn, tinh tế, độc đáo hơn”.
- Nêu ví dụ tự tìm
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Dặn dò: Chuẩn bị: “Từ nhiều nghĩa” 
Toán Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- So sánh phân số, các phép tính về phân số. Giải toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ, . 
- Rèn học sinh tính toán các phép tính về phân số , giải toán nhanh, chính xác.
-Giáo dục hs đôïc lập suy nghĩ khi làm bài	. 
II. Chuẩn bị: 	GV: bảng phụ
	 HSø: Vở nháp, SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình vuông?
Nêu quy tắc và công thức tính S hình chữ nhật?
 Giáo viên nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới
 a.Giới thiệu bài : TT
b.Giảng bài: 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu
-GV chữa bài 
+ Nêu cách so sánh các phân số khác mẫu số -nx
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
-Gv nhận xét
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-GV chấm bài –nx
Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu
Bài toán thuộc dạng toán gì?
-GV chấm bài –nx
3.Củng cố –dặn dò
-Nhắc lại kt vừa ôn
-Về nhà làm lại các bài tập
-Chuẩn bị :luyện tập chung
- 2học sinh nêu
- Lớp nhận xét
-2 hs nêu –hs tự làm vở nháp
a. 
b.
-HS làm nháp -3 hs lên bảng làm
a. 
-2 hs đọc –tt
-HS tự giải vở -1 hs lên bảng giải
5 ha =50000m2
50000 x = 15000m2
-2 hs đọc –tt
-Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. ? tuổi
Tuổi bố
Tuổi con 30 tuổi 
 ? tuổi
-HS tựï giải vở-1 hs lên bảng giải
Đáp số : con :10 tuổi .bố :40 tuổi.
TOÁN: 	 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
	Củng cố các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết, giải toán liên quan đến số trung bình cộng, tỉ số, tỉ lệ. 
	Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác. 
	Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trò: SGK - vở bái tập toán 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? VD? 
- Học sinh nêu 
- Học sinh nhận xét 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số? VD? 
- Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? 
3. Giới thiệu bài mới: 
Để củng cố khắc sâu hơn các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm phần chưa biết, giải toán liên quan đến trung bình cộng, tỉ số, tỉ lệ. Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua tiết luyện tập chung. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết. 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành, giảng giải 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài. 
- Học sinh đọc thầm bài 1 
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức nào? 
- Cộng, trừ, nhân, chia phân số
1 học sinh HD bạn nêu qui tắc và làm bài. 
- Nêu qui tắc cộng phân số cùng mẫu số. 
- Học sinh nêu 
- Muốn nhân hai hay nhiều phân số ta làm sao? 
- Muốn chia hai phân số ta làm sao?
- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bảng lớp. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
- Ngoài cách làm trên bạn nào có cách giải khác? 
- Học sinh nêu
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt: Ngoài cách giải trên ta có thể vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng, vận dụng tính nhanh để bắt cặp phân số đơn giản hoặc có thể hoán chuyển vị trí thích hợp để làm bài như bài 16. 
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài - HS sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
- Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? 
- Tìm thành phần chưa biết 
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừ số? Số bị chia chưa biết? 
- Học sinh tự nêu 
* Hoạt động 2: HDHS giải toán 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 4
- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- Đề bài hỏi gì? 
- Trường học có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái? 
- Đề cho gì? 
- Trường có 600 HS. Tỉ số giữa số HS trai và số HS gái là 
- Bài có dạng gì? 
- Tổng - tỉ 
- Nêu các bước làm của bài toán tổng - tỉ? 
- Học sinh nêu 
- 1 học sinh tóm tắt bảng 
- Học sinh làm bài - HS sửa bảng 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Thi đua ai mà nhanh thế? 
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm bảng từ có ghi sẵn đề. 
- Học sinh giải, cử đại diện gắn bảng. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài 3, 5
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: 
-Thông qua những đoạn văn mẫu, học sinh hiểu thế nào là quan sát khi tả cảnh sông nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát. 
-Biết ghi lại kết quả quan sát 1 cảnh sông nước cụ thể - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. 
-Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm 
 HS :Quan sát cảnh sông nước 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: - 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”. 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài : TT
b.Giảng bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày kết quả quan sát. 
Ÿ Bài 1: - Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH.theo nhóm 4 (7 phút)
Đoạn a: 
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? 
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó?
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? 
- Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? 
® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. 
+Yêu cầu hs đọc đoạn b -
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào của ngày? 
- Tg nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? 
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? 
* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý. 
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu
.
- Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. 
3.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp. 
- Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
-HS đọc -nx
-Các nhóm làm việc –trình bày -nx
- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. 
- Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn. 
- Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: 
- Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người – 
-HS trả lời -nx
- Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. 
- Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày: 
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. 
- Nhiều học sinh trình bày dàn ý 
- Lớp nhận xét 
Khoa học Phòng bệnh sốt rét
I. Mục tiêu: 
-Học sinh nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét, nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt rét. 
-Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi, biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình .
-Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 
II. Chuẩn bị: 	GV: Hình vẽ trong SGK	
 HSø: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:Khi mua thuốc chúng ta cần lưu ý điều gì? 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
2.Bài mới
 a. Giới thiệu bài : TT
b. Giảng bài
* Hoạt động 1: 
MT :Nhận biết 1 số dấu hiệu chính , tác nhân ,đường lây truyền của bệnh sốt rét.
-Yêu cầu hs quan sát –đọc hội thoại sgk-hoạt động nhóm 4 (7phút) trả lời các câu hỏi sau.
a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? 
c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? 
d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào? 
® Giáo viên nhận xét + chốt: 
Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét. 
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
MT:Biết làm cho nơi ở không có muỗi,tự bảo quản mình ,người thân.
- Giáo viên đính 3 hình vẽ SGK lên bảng. Học sinh thảo luận nhóm bàn “hình vẽ nội dung gì
- Giáo viên gọi một vài nhóm trả lời ® các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
+Nên làm gì để phòng bệnh sốt rét.
Liên hệ ở gia đình. 
® Giáo viên nhận xét + chốt.
-HS đọc mục bạn cần biết 
3. Củng cố - dặn dò: 	
-HS đọc lại bài học –giáo dục
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” 
-1 hs trả lời -nx
-HS làm việc –trình bày
- Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. ..
- Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người. 
- Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. 
- Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành. 
- Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hiện trên hình vẽ. 
-Giữ vệ vinh nhà ở
-2 hs đọc

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6(4).doc