Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ số 26

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ số 26

NGHĨA THẦY TRÒ

I/ Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

 - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ số 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG –LỚP 5A
TUẦN 26
 Thời gian: Từ ngày 11 / 3 đến ngày 15/ 3/ 2012
 Cách ngôn: “Bầu ơi thương lấy bí cùng.
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.”
 Thứ
Tiết
 Môn
 TÊN BÀI DẠY
 Hai
 11 /3
 1
 2
 3
CC-HĐTT
Tập đọc
Toán
Chào cờ.
Nghĩa thầy trò
Nhân số đo thời gian với một số.
 Ba
 12 /3
 1 
 2
 3
LTVC
Toán
Kể chuyện
MRVT: Truyền thống.
Chia số đo thời gian cho một số.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
 Tư
 13/ 3
 1
 2
 4
Tập đọc
Toán 
TLV
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
Luyện tập.
Tập viết đoạn văn đối thoại.
 Năm
 14 /3
 1
 2
 3
LTVC
Toán 
L. TV
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
Luyện tập chung.
Luyện viết đoạn văn.
 Sáu
 15 /3
 1
 2
 3
TLV
Toán
L.TV
Trả bài văn tả đồ vật.
Vận tốc.
Luyện tả đồ vật.
 1
 2
 3
 4
L.Toán 
Đạo đức
Chính tả
SHL
Luyện cộng, trừ, nhân số đo thời gian.
Em yêu hòa bình ( t1)
Nghe- viết: Lịch sử ngày Quốc tế Lao Động.
SHL
 Tuần 26: Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
 Cách ngôn: “Bầu ơi thương lấy bí cùng.
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.”
 Hoạt động tập thể: ÔN CHỦ ĐIỂM
 I. Mục tiêu:
Hệ thống lại các chủ điểm đã học.
HS hiểu được ý nghĩa của chủ điểm và thuộc các chủ điểm.
 Lên lớp:
 - HS ôn lại các chủ điểm : Tháng 9: Truyền thống nhà trường.
 Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi.
 Tháng 11: Tôn sư trọng đạo
 Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn
 Tháng 1,2: Mừng Đảng đón xuân
 - Hiểu được ý nghĩa của chủ điểm và thuộc chủ điểm Tháng 3: Tiến bước lên đoàn.
- Sinh hoạt Đội: + Tập đội hình đội ngũ.
 + Hát và múa những bài hát mới.
 ****************************************************
Tuần 26: 
Tập đọc: NGHĨA THẦY TRÒ
I/ Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
 - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Cửa sông
2/ Bài mới: Nghĩa thầy trò
* HĐ1: Luyện đọc:
Phân đoạn bài văn - Tổ chức cho Hs luyện đọc như các tiết trước.
Luyện đọc từ, câu, đoạn.
G/nghĩa từ (sgk)
GV đọc mẫu ( diễn cảm toàn bài )
* HĐ2: Tìm hiểu bài: Đọc thầm và TLCH 
- Câu 1 ( sgk/80 )
- Câu 2 ( sgk/80 )
- Câu 3 ( sgk/80 )
Giải nghĩa các thành ngữ ( sgk )
- Tìm thêm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu có ND tôn sư trọng đạo?
GV: Tr/thống TSTĐ được mọi thế hệ người VN giữ gìn, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.
- Nêu ý chính bài?
* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
GV tỏ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ giáo dục; Biết ơn thầy ,cô giáo.
- Nh/xét – ch/bị: Hội thi thổi cơm ở ĐVân 
HS đọc thuộc lòng bài thơ – TLCH
1 HS khá - giỏi đọc toàn bài.
HS đọc nối tiếp ( 2 – 3 lần )
Phát hiện từ khó đọc
Luyện đọc từ, câu khó đọc.
HS đọc theo nhóm – cá nhân.
1) - Mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy - người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.
 - Chi tiết: từ sáng sớm  sân nhà thầy. Dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi
Nghecùng theo sau thầy.
2) - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ Đồ
 - Chi tiết: mời học trò cùng đến thăm 1 người mà thầyâmg ơn rất nặgơn thầy.
3) Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo, nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
HS hội ý và phát biểu – nh/xét - bổ sung 
chọn ý đúng.
Hs nêu nội dung bài.
Hs đọc nối tiếp cả bài.
Nhận xét và tìm cách thể hiện ND bài văn 
HS đọc theo cặp - đọc cá nhân.
Thi đọc diễn cảm ( 2 – 3 cặp HS ) 
 Tuần 26:
Toán: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Luyện tập
2/ Bài mới: Nhân số đo thời gian với 1 số.
* HĐ1: Th/hiện phép nhân số đo th/gian 
 a/VD1: 
GV h/dẫn HS phân tích đề dẫn đến phép tính: 1 giờ 10 phút x 3 = ?
H/dẫn đặt tính ( như với số tự nhiên)
H/dẫn tính (theo từng đơn vị đo)
Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút.
b/VD2: ( sgk/135) 
 3 giờ 15 phút x 5 = ?
GV cho HS hội ý tự tìm cách tính.
GV nh/xét, y/c HS nêu cách thực hiện nhân ssố đo thời gian với một số?
* HĐ2: Bài tập:
- Bài 1 (sgk/135)
Lưu ý: Đối với số đo t/gian viết dưới dạng số thập phân, ta nhân như nhân số thập phân với số tự nhiên.
- Bài 2 (sgk/) Giảm tải đối HS TB
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách nhân số đo thời gian với 1 số? 
- Nh/xét – ch/bị bài: Chia số đo TG 
HS đọc VD – Phân tích đề.
Hội ý tìm cách đặt tính và thực hiện phép nhân:
 1 giờ 10 phút
 x 3 
 3 giờ 30 phút
HS đọc VD – phân tích đề .
Hội ý – tr/bày: 3 giờ 15 phút
 x 5 
 15 giờ 75 phút
 75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy 3giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
- Nhân theo từng đơn vị đo.
HS đặt phép tính và tính:
 3 giờ 12 phút 4,1 giờ
x 3 x 6 
 9 giờ 36 phút 24,6 giờ
-Tìm thời gian Lan ngồi trên đu:
 1 phút 25 giây x 3 = 2 phút 15 giây.
- Nhân theo từng đơn vị đo.
Tuần 26: Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013.
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I/ Mục tiêu:
Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc
Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại để cho người sau, đời sau); làm được các BT 1,2,3 
II/ Đồ dùng dạy học: - Từ điển từ đồng nghĩa - Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: L/K câu bằng cách t/thế từ ngữ
2/ Bài mới: MRVT: Truyền thống.
* Bài 1: (sgk)
GV nhận xét và giải nghĩa thêm ý a, ý b.
* Bài 2: (sgk) Tổ chức cho HS h/đ nhóm.
GV g/nghĩa từ tuyền bá, truyền tụng.
GV nh/xét - kết luận.
* Bài 3: (sgk)
Gv nhắc nhở HS:
đọc kĩ đoạn văn
nắm chắc y/c bài.
Làm đúng mẫu bảng phân loại.
3/ Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học, ch/bị: LT liên kết câu
HS làm bài tập 2.
1/ HS dùng từ điển. Phát biểu: ý c.
2/ H/động nhóm đôi – tr/bày:
a) Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
b) Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
c) Truyền máu, truyền nhiễm.
3 /H/động nhóm 4: Các nhóm tr/bày:
- Người: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng 
Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
- Sự vật: nắm tro bếp, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rố, vườn cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành, chiếc hốt đại thần.
 Tuần 26: 
 Toán: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế
II/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Nhân số đo thời gian với một số 
2/ Bài mới: Chia số đo th/gian cho một số
* HĐ1: Th/hiện phép chia số đo th/gian:
VD1: (sgk) Đọc VD và nêu phép chia tương ứng: 42 phút 30giây : 3 = ?
H/dẫn HS đặt tính và th/hiện phép chia.
Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây 
VD2: (sgk/136)
- Sau lược chia 1, còn dư 3 giờ, muốn chia tiếp ta làm ntn?
Vậy 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút
- Nêu cách chia số đo th/gian cho một số?
* HĐ2: Bài tập:
- Bài 1 ( sgk/136 )
Lưu ý: khi số đo th/gian được viết dưới dạng số thập phân, thì ta chia như chia số thâp phân cho 1 số tự nhiên.
- Bài 2: ( sgk/136 ) Phát triển cho HS K-G
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách chia một số đo th/gian cho 1 số, ta làm ntn?
- Nh/xét – ch/bị bài : Luyện tập
HS th/ hiện phép nhân số đo th/gian.
Đọc VD, nêu: 42 phút 30 giây : 3 = ?
42 phút 30 giây 3 
12 30 giây 14 phút 10 giây
 0 00
Đọc VD, nêu: 7 giờ 40 phút : 4 = ?
7 giờ 40 phút 4
3 giờ 1 giờ
Hội ý, nêu cách chia: Đổi 3 giờ ra phút rồi cộng với 40 phút và chia tiếp.
7 giờ 40 phút 4 
3 giờ = 180 phút 1 giờ 5 5 phút
 220 phút
 20
 0
- Chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang hàng đơn vị nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.
HS hội ý, tìm cách giải – Trình bày:
- Tìm thời gian làm 3 d/cụ:
 12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút.
- Tìm th/gian BT làm 1 d/cụ:
 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút.
HS nêu cách chia số đo th/gian.
Tuần 26:
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học, hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Vì muôn dân.
2/ Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
HĐ1: H/dẫn HS kể chuyện
 * H/dẫn HS tìm hiểu y/c đề bài:
- GV nhắc HS tìm câu chuyện ngoài SGK
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
 * Thực hành kể chuyện – tr/đổi ND:
GV đưa tiêu chí đánh giá, chấm chọn:
Nội dung, ý nghĩa
Kĩ năng kể của bạn.
GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
Nh/xét tiết học – ch/bị: KC được chứng kiến hoặc tham gia.
HS kể câu chuyện.
HS đọc đề bài – Xác định y/c đề bài.
HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 (sgk)
HS nối tiếp g/thiệu chuyệ kể đã chọn.
HS kể theo nhóm – trao đổi ND .
Kể chuyện trước lớp.
Đặt câu hỏi tr/đổi với bạn về ND chuyện.
Dựa vào tiêu chí đánh giá nhận xét, chọn bạn kể hay, có câu chuyện hay, hiểu ND câu chuyện .
Tuần 26:	Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013.
Tập đọc: 	 HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I/ Mục tiêu:
 1/ Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
 2/ Hiểu được ndung ý nghĩa bài văn: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét văn hoá của dân tộc
II/ Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ sgk.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Bài cũ: Nghĩa thầy trò
2.Bài mới: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
HĐ1: Luyện đọc. ( Tổ chức như cũ )
-Luyện đọc từ, câu, g/nghĩa từ khó.
Gv đọc mẫu
HĐ2: Tìm hiểu bài: Đọc thầm và TLCH
- Câu 1.(SGK)
- Câu 2.(SGK)
GV nh/xét – Tuyên dương HS kể tốt.
- Câu 3.(SGK)
Câu 4.(SGK)
- Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn học của dân tộc?
GV nhận xét, bổ sung.
-Nêu ý chính bài văn?
GV nhận xét, rút nội dung bài.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
Hướng dẫn HS giọng đọc.
GV đọc mẫu.
GV nhận xét, giáo dục.
3.Củng cố, dặn dò.
Nhắc nội dung bài, nhận xét tiết học, chuẩn bị bài: Tranh Làng Hồ.
HS đọc toàn bài.
HS đọc nối tiếp(2,3 lần)
HS đọc từ khó , câu dài.
HS đọc theo nhóm, cá nhân.
1/Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.
2/Hai, ba HS thi kể lại lấy lửa trước khi nấu cơm “ khi có trống hiệucháy thành ngọn lửa.”
3/ Mỗi người một việc: người vót thanh tre già, người giã thóc, người giần sàng thành gạo,người lấy nước nấu cơm
4/ HS trả lời tự do, bổ sung, chốt ý đún ... . Viết tắt: 42,5 km/giờ.
Ghi bảng: Vận tốc của ô tô: 
 170 : 4 = 42,5 ( km/giờ )
Đ/vị của vận tốc ở bài này là: km/giờ.
- Muốn tìm vận tốc ta làm ntn?
 Công thức Tính vận tốc:
 v = s : t 
V: vận tốc; s: quãng đường; t: thời gian.
Bài toán 2: Gv cho HS đọc đề và tự giải
- Đơn vị của vận tốc trong bài này là gì?
* HĐ2: Luyện tập:
- Bài 1 ( sgk/139 )
Nêu cách tìm vận tốc?
- Bài 2 ( sgk/139 )
- Bài 3 ( sgk/139 ) HS s giỏi làm thêm
Lưu ý: Đơn vị đo.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách tìm vận tốc.
- Nh/xét – ch/bị: Luyện tập
HS đọc đề, phân tích đề - Tìm cách giải.
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được:
 170 : 4 = 42,5 ( km )
 Đáp số: 42,5 km.
- Lấy quãng đường chia cho thời gian.
HS nêu công thức: v = s : t
HS đọc đề và tự giải:
Vận tốc chạy của người đó là:
 60 : 10 = 6 ( m/giây )
 Đáp số : 6 giây.
m/giây.
HS nêu lại cách tìm vận tốc.( 2 hs )
* Vận tốc người đi xe máy:
 105 : 3 = 35 ( km/giờ )
- Lấy quãng đường chia cho thời gian.
* Vận tốc máy bay: 1800 : 2,5 = ?
* 1 phút 20 giây = 80 giây
V/ tốc: 400 : 80 = 5 ( m/giây )
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẢ ĐỒ VẬT
 I.Mục tiêu:
 - Củng cố lại văn tả đồ vật.
 II. Thực hành:
 Đề bài: Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
 *********************************************
Luyện toán: LUYỆN CỘNG, TRỪ, NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
I.Mục tiêu:
- Củng cố cộng trừ, nhân số đo thời gian.
II. Thực hành:
BT1/132: Tính:
 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng
 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ
 4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây
BT2/ 133: Tính:
 23 ngày 12 giờ - 3 ngày 8 giờ
 13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng
BT1/135: Tính:
 4,1 giờ x 6
 9,5 giây x 3
 4 giờ 20 phút x 4
 ********************************************************
Tuần 26: 
 ĐẠO ĐỨC EM YÊU HOÀ BÌNH ( tiết 1)
 I. Mục tiêu:
 - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
 - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
 - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
 II.Đồ dùng dạy học : -Tranh, ảnh về cuộc sống của người dân ở những nơi có chiến tranh; về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.. Hoa Đ-S.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
- Giới thiệu bài - Ghi đề bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài 
 Bước 1:-Giới thiệu ảnh , quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: Em thấy gì trong ảnh? 
- Kết luận: 
Bước 2: -Yêu cầu HS đọc thông tin
- Chia nhóm cho HS thảo luận: 
- Kết luận: SGV/53
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ 
* MT: Biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm bảo vệ h.bình. 
*Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập và trao đổi N đôi 
MT: Hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày
- Nhận xét - Kết luận: b, c đúng
C. Củng cố, dặn dò:
*Nhận xét tiết học :
 * Sưu tầm bài hát, thơ, băng hình về h/động b/vệ của n/dân VN và thế giới ; về chủ đề . 
-
Cảnh bệnh viện Bạch Mai đổ nát tang thương sau vụ ném bom của máy bay Mĩ ngày 26-12-1972 .
*Chia nhóm cho HS thảo luận: 
T1: câu hỏi 1; T2: câu hỏi 2; T3,4 : câu hỏi 3-
Đại diện các tổ trình bày 
 -Lớp nhận xét 
1-2 HS đọc to thông tin / 34.
- Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo. 
*HS đưa bảng Đ-S bày tỏ thái độ đối với mỗi hành động 
- Nêu lần lượt từng ý của BT. 
- Kết luận: + a, d đúng; b,c sai
*-1 HS đọc to yêu cầu BT.
- Trao đổi N đôi.
- Trình bày ý kiến. - Cả lớp nhận xét.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ SGK 
Tuần 26:
Chính tả: ( Nghe - viết ) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I/ Mục tiêu:
 1/ Nghe - viết đúng chính tả bài: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động, trình bày đúng hình thức bài văn
 2/ Tìm được các tên riêng theo yêu cầu BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ
II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 
III/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Ai là thuỷ tổ loài người?
2/ Bài mới: Lịch sử Ngày Q/tế Lao động
* HĐ1: H/dẫn HS nghe - viết:
Gv đọc bài :LS Ngày Q/tế Lao động
- Bài chính tả nói lên điều gì?
- Nêu các tên riêng có trong bài?
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, địa lí nước ngoài?
GV nh/xét – đưa đáp án.
GV đọc bài ( từng câu )
GV đoc bài .
GV chấm bài – ghi điểm.
* HĐ2: Bài tập:
- Bài 2 ( sgk/81 ) 
GV giải nghĩa từ “ công xã Pa – ri”
GV nh/xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài?
- Nhận xét/ ch/bị : Nhớ viết: Cửa sông
HS đọc lại bài.
- Giải thích sự ra đời của Ngày Quốc tế 
Lao động.
_ HS nêu và luyện viết vào bảng con.
- HS nêu quy tắc .
- HS viết bài.
- HS soát lại bài. Đổi vở chấm bài.
- Ơ – gien Pô – chi – ê, Pa – ri
- Viết hoa chữ cái đâu mỗi bộ phận, giữa các tiếng trong mỗi bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối.Đối với tên 1 tổ chức, cơ quan, đoàn thể viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên tổ chức đó
- Nêu quy tắc.
Tuần 26:
KĨ THUẬT LẮP XE BEN ( tiết 3 )
 I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II. ĐDDH:
Mẫu xe ben đẫ lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Kiểm tra ĐD học tập.
2/ Bài mới. GV giới thiệu bài.
*HĐ3.HS thực hành lắp xe ben.
- Tiếp tục thực hành lắp để hoàn thành sản phẩm.
+ Lắp xe ben theo các bước trong SGK.
+ Chú ý bước lắp ca-bin phải thực hiện theo các bước đã hướng dẫn.
+ Sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
*HĐ4. Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
3/ Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Bài sau: Lắp máy bay trực thăng.
- HS để Đ D học tập lên mặt bàn.
- HS thực hành tiếp theo tiết 2, lắp ráp xe ben.
- Kiểm tra sản phẩm trước khi trưng bày.
- HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để đánh giá sản phẩm của bạn.
- HS tháo và xếp các chi tiết vào hộp.
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/Mục tiêu:
*HS thấy được ưu, khuyết các mặt học tập tuần 26, nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
*Lên kế hoạch tuần 27.
*Giúp HS thêm yêu tập thể, có tinh thần phê và tự phê tốt, đoàn kết với bạn bè.
II/Cách tiến hành: Lớp trưởng chủ trì.
Hát tập thể.
Tuyên bố lí do.
Đánh giá các mặt học tập của lớp tuần 26. 
Học tập: ( LP học tập ): có hồ sơ kèm theo.
NN-KL: ( LP NN-KL ): có hồ sơ kèm theo.
VTM: ( LP văn thể mĩ ): có hồ sơ kèm theo.
Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua từng tổ.
Kế hoạch tuần 26.
 - Củng cố nề nếp tự quản, tác phong đội viên.
 - Tập trung cao cho học tập, chuẩn bị tốt cho kì thi giữa kì II.
 - Kiểm tra vở soạn bài ( Tổ 1 )
 - Tập trung học bồi dưỡng, phụ đạo.
 -Tập luyện nghi thức đội. Múa tập thể.
Ý kiến của GVPT:
 * Xây dựng, củng cố nề nếp tự quản cho tốt.
 * Tập trung ôn tập thi giữa kì II. 
 * Cán bộ lớp cần xem lại tác phong của mình, cần phải gương mẫu trong các 
 hoạt động, nhất là việc tự quản.
Sinh hoạt: hát, múa tập thể , trò chơi dân gian.
******************************************************
 Tuần 26:
 ATGT: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GT
 I/ Mục tiêu:
Biết chọn đường đi an toàn để đi.
Biết cách phòng tránh tai nạn khi tham gia giao thông.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Một số sa bàn GT, một số biển báo giao thông.
 III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Ôn tập.
2/ Bài mới: Chọn đ/đi AT và p/t TNGT
HĐ1: đường an toàn:
MT: biết thế nào là đường đi AT, chọn đ/đi AT để đi.
Thể nào là đường AT?
G/thiệu 1 số sa bàn GT. Q/sát và tìm ,phân loại sa bàn GT an toàn và sa nàn không an toàn
HĐ2: Thực hành:
MT: Biết t/gia GT an toàn.
GV tổ chức cho HS tham gia th/hành
- Đủ đ/k cho các phương tiện, người tham gia giao thông an toàn.
HS th/luận – trình bày kết quả th/luận.
Cả lớp nhận xét - chốt ý đúng.
HS th/ hành theo nhóm - Cả lớp.
Nhận xét - chọn ra bạn th/gia GT đúng luật, an toàn.
Tuần 24:
 KĨ THUẬT: LẮP XE BEN (Tiết 1)	
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II. ĐDDH:
Mẫu xe ben đẫ lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Nhận xét bài lắp xe cần cẩu.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài.
*HĐ1. Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Để lắp được xe ben, em cần lắp mấy bộ phận? Kể tên.
*HĐ2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Lắp từng bộ phận
- Lắp ráp xe ben.
GV tiến hành theo các bước SGK và kiểm tra sản phẩm.
- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3/ Củng cố, dặn dò:
Đọc kĩ trình tự lắp.
Chuẩn bị cho tiết sau.
- HS quan sát toàn bộ và kĩ từng bộ phận.
- 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca-bin và các thanh đỡ, hệ thống..
- HS gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng SGK xếp vào nắp hộp.
+ Lắp khung sàn xe và các giá đỡ.
+ Lắp sàn cabin và các thanh đỡ.
+ Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
+ Lắp trục bánh xe trước.
+ Lắp cabin.
- HS cần chú ý: Bước lắp ca bin:
+ Lắp 2 tấm bên của chữ U vào 2 bên tấm nhỏ.
+ Lắp tấm mặt ca bin vào 2 tấm bên của chữU.
+ Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau. 
- Tháo rời các bộ phận theo trình tự ngược với trình tự lắp rồi xếp gọn vào hộp theo qui định.
TUẦN 26:
HĐNG-LL: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO ( HỘI VUI HỌC TẬP )
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS tìm hiểu về ngày 26 – 3, về tổ chức Đoàn Thanh niên Cọng sản Hồ Chí Minh, yêu thích và có ước mơ được đứng trong hàng ngũ Đoàn sau này.
- Củng cố kiến thức về lịch sử đã học có liên quan đến tổ chức Đoàn.
II/ Hoạt động dạy học 
HĐ1:Tìm hiểu về ngày 26-3:
MT: Nắm được ý nghĩa ngày 26-3.
 -Ngày 26-3 là ngày gì? (Thành lập Đoàn thanh niên Cọng sản Hồ Chí Minh)
-Người đoàn viên đầu tiên là ai? ( Lí Tự Trọng.)
HĐ2: Trò chơi:
 -GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi rung chuông vàng.
 -Nội dung gồm 20 câu hỏi về Đoàn,Đội, các ngày lễ lớn trong năm, các kiến thức về lịch sử.
Nhận xét, tuyên dương.
 ****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26 yen.doc