Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ thứ 23

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ thứ 23

 Tập đọc

 PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các CH trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.

 

doc 40 trang Người đăng hang30 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ thứ 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai, ngày 18 tháng 2 năm 2013
	Tập đọc
 PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các CH trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
 III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: “Cao Bằng” 
2. Bài mới: - Giới thiệu bài: 
HĐ 1. Hướng dẫn HS luyện đọc 
- Mời một HS khá đọc toàn bài.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. Gv kết hợp hướng dẫn đọc từ ngữ khó và hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- Mời một, hai HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu bài văn : 
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài :
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ?
+Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? 
-Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? 
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên? 
- GV hỏi : Quan án phá được các vụ án là nhờ đâu? Câu chuyện nói lên điều gì ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm : 
- Mời 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, 2 người đàn bà, quan án.
- GV chọn một đoạn trong truyện để HS đọc theo cách phân vai và hướng dẫn HS đọc đoạn : “Quan nói sư cụ biện lễ cúng phật ..đành nhận lỗi” 
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.	
3. Củng cố = Dặn dò. 
- Yêu cầu HS về nhà tìm đọc các truyện về quan án xử kiện (Truyện cổ tích Việt Nam) 
- Nhận xét tiết học. 
3 em
- Lắng nghe
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến  nhận tội.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 hs đọc toàn bài
- HS lắng nghe.
HS thảo luận nhóm đôi, trả lời: 
- 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai : người dẫn chuyện, 2 người đàn bà, quan án .
-HS theo dõi
- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.
Phần rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
XĂNG- TI -MÉT KHỐI. ĐỀ -XI -MÉT KHỐI
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối. đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, ”độ lớn” của đơn vị đo thể tích; xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối. (Làm bt 1, 2a)
II.Đồ dùng dạy-học Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. Các hoạt động dạy-học	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
1. KT bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau :Hình A gồm mấy hlp nhỏ và hình B gồm mấy hlp nhỏ và thể tích của hình nào lớn hơn?
2. Bài mới : GV giới thiệu bài :
HĐ 1: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối:
- GV lần lượt giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm, 
- GV giới thiệu xăng-ti-mét khối và đề –xi-mét khối (bằng đồ dùng trực quan), nêu: đây là hình lập phương có cạnh dài là 1 cm. Thể tích của hình lập phương này là 1 cm3
- Vậy xăng -ti- mét khối là gì?
- Xăng –ti-mét khối viết tắt là : cm3
- Nêu tiếp: đây là một hình lập phương có cạnh dài 1 dm. Vậy thể tích của hình lập phương này là 1dm3
- Đề-xi- mét khối là gì ?
- Đề xi-mét khối viết tắt là: dm3
- GV nêu : Hình lập phương có cạnh 1dm gồm: 10 × 10 × 10 = 1000 hl cạnh 1cm. Ta có : 1 dm3 =1000cm3
HĐ 2: Luyện tập :
Bài 1: Gv treo bảng phụ đã ghi các số liệu (chuẩn bị sẵn) lên bảng. lần lượt HS lên bảng hoàn thành bảng sau:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở – gọi 2 HS lên bảng làm .
- Chấm bài một số em.
3. Củng cố. Dặn dò.
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- Hình A gồm 45 hlp nhỏ và hình B gồm 27 hlp nhỏ thì thể tích của hình A lớn hơn thể tích hình B
- Quan sát, nhận xét.
- Xăng -ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm. 
1 dm3 =1000cm3
- Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.
Bài 1. Viết vào ô trống theo mẫu:
- Cả lớp làm bài vào vở. (đổi vở kiểm tra bài cho nhau)
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
a) 1dm3 = 1000cm35,8dm3 = 5800cm3
375dm3 = 375000cm3 dm3 = 800cm3
Phần rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử
 NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
I. Mục đích yêu cầu 
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
II. Đồ dùng dạy-học : Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy-học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ : 
+ Phong trào đồng khởi ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào ?
+ Nêu ý nghĩa của phong trào ĐK.
2. Bài mới :Giới thiệu -ghi đầu bài
Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội :
- Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi, 
+ Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy cơ khí H N?
- GV kết luận
Họat động 2: Nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc :
- Cho HS thảo luận nhóm 4, làm vào phiếu bài tập trả lời các câu hỏi về: 
 +Thời gian xây dựng Địa điểm: Diện tích : Qui mô :Nước giúp đỡ xây dựng : Các sản phẩm :
+ Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có những đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ?
- YC học sinh quan sát ảnh để thấy niềm hân hoan của Đảng, nhà nước và nhân dân thủ đô trong lễ khánh thành nhà máy.
+ Đặt bối cảnh của nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ (rất nghèo nàn, lạc hậu, ta chưa từng xây dựng được nhà máy hiện đại nào, các cở sở do Pháp xây dựng đều bị chiến tranh tàn phá), em có suy nghĩ gì về sự nghiệp này? 
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ của bài 
3. Củng cố . Dặn dò
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
Gọi 2 HS lên trả lời:
-Thảo luận nhóm đôi và trả lời:
 Học sinh thảo luận theo nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung
- HS đọc.
Phần rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Kĩ thuật*
LẮP XE CẦN CẨU.( Tiết 2)
I Mục tiêu: 
 Như tiết 1
II. Đồ dùng dạy - học
 - G mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. 
 - G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
.Bài mới:
 Hoạt động 3. Học sinh thực hành lắp xe cần cẩu.
 a/ Chọn chi tiết.
- HS chọn đúng đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
- G kiểm tra HS chọn các chi tiết.
 b/ Lắp từng bộ phận.
- G gọi HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
- G yêu cầu HS phải q/s kĩ các hình trong sgkvà ND của từng bước lắp.
-G cho H thực hành lắp từng bộ phận,G nhắc H cần lưu ý :
 +Vị trí trong ,ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu ( H2-sgk ).
 +Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu ( H3-sgk )
-G quan sát uốn nắn kịp thời các H còn lúng túng .
- H đọc ghi nhớ.
- H thực hành lắp .
 c/ Lắp ráp xe cần cẩu.(H1- SGK).
- H lắp ráp theo các bước trong sgk.
- G nhắc H chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
- G nhắc H khi lắp xong cần:
 + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào,nhả ra có dễ dàng không.
 + Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ xuống được không.
 Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm.
 - G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
 - G nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk
 - G cử 2-3 H dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn.
 - G nhận xét, đánh giá sản phẩm của H theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. Những H hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
 - G nhắc H tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
- H trưng bày sản phẩm
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe cần cẩu.
- H/d HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài:" Lắp xe ben".
Phần rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Ôn tập bài hát Tre ngà bên Lăng Bác.
2/ Kĩ năng: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 	 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. 
3/ Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu mến Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, 
2/ Học sinh: Sgk, vở, thanh phách.
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
(1 phút)
(30 phút)
(3 phút)
Ổn định tổ chức lớp 
.Ôn tập bài hát:
 Tre ngà bên Lăng Bác 
- HS ôn bài hát theo hình thức hát có lĩnh xướng, song ca kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS hát song ca, đồng ca kết hợp gõ đệm.
- HS hát kết hợp vận động phụ họa theo lời ca (GV đã dặn ở tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
Củng cố, dặn dò: 
 - GV có thể trình bài toàn bộ bài hát Chú bộ đội cho HS nghe.
- HS ôn bài hát theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS hát kết hợp vận động phụ họa theo nhóm, tập thể.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Phần rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học
LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
 BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS những kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo ... .....................................................................................................................................
Toán
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết công thức tính tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình LP để giải một số bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị::	Bộ đồ dùng dạy học toán 
III. Các hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
28’
4’
1.bài cũ: Nêu cách tính thể tích HHCN?
2. bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn
Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm ® 1 cm3
Lắp đầy vào hình lập phương lớn thì được bao nhiêu hình lp nhỏ ?
Vậy làm thế nào để tính được số hình lập phương đó ?
Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao?
- Nếu gọi cạnh của hình lập phương là a, V là thể tích thì ta sẽ có công thức tính thể tích thế nào?
v	Hoạt động 2: 
Bài 1. Gọi hs đọc đề bài
- Cho hs thảo luận theo cặp nêu kết quả.
- Nhận xét, ghi điểm.
\
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề.
-Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố. . Dặn dò:
- Thể tích của hình HCN ?
Chuẩn bị : Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
2 HS
- Học sinh thảo luận nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình lập phương.
Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương nhỏ: 27 hình
- Học sinh quan sát nêu cách tính.
- Lấy 1 hàng có 3 hình nhân với 3 hàng thì ra một lớp, lấy một lớp nhân với 3 lớp : 3 ´ 3 ´ 3 = 27 (hình lập phương).
Bài 1.Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Hình LP
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
1,5 m
6 cm
10 dm
Diện tích một mặt
2,25 m2
 dm2
36 cm2
100 
dm2
Diện tích toàn phần
13,5
m2
dm2
216
cm2
600dm2
Thể tích
3,375
 m3
dm3
216
cm2
1000
dm3
 Bài 3.
a) T hể tích của h h c n là: 504(cm3)
b) cạnh của hình lập phương là: 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là: 512(cm3)
 Đáp số: a) 504cm3 b) 512cm3
Phần rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu. 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Tích hợp GD MT: Một số đặc điểm chính của MT và tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy-học
- Chuẩn bị theo nhóm : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm,...) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,...
- Chuẩn bị chung : Bóng đèn điện hỏng có tháo đui.
- Hình trang 94, 95, 97 SGK.
III. Các hoạt động dạy-học	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
28’
2’
1. Bài cũ : Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng ?
2. Bài mới :Giới thiệu– Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Thực hành 
- Vật liệu : Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng đèn pin.
- GV đặt vấn đề : Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng ?
- Cho HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK) và nêu được :+ Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện.+ Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng. 
- Cho hs quan sát hình 5 trang 95 và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao?
*Lưu ý: Khi dùng dây dẫn nối hai cực của pin với nhau (đoản mạch) (như trường hợp hình 5c) thì sẽ làm hỏng pin.Khi kiểm tra trường hợp này cần làm nhanh để tránh làm hỏng pin.
Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
- Cho các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn mục Thực hành trang 96.
- GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp:
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên một số vật liệu như thế.
- Tích hợp GD MT: Một số đặc điểm chính của MT và tài nguyên thiên nhiên.
3. Củng cố . Dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau tiếp theo tiết 1.
Vài học sinh
Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Bước 3 : Làm việc theo cặp.
Bước 4 : HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Bước 5 : Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
Phần rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Thư viện
Hướng dẫn học sinh đọc sách
Mĩ thuật
LUYỆN VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT. LỄ HỘI MÙA XUÂN 
I. Mục tiêu
-Kiến thức: HS hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân . 
-Kỉ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương. 
-Thái độ: Hs yêu quê hương, đất nước.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-1 số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh có nội dung về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị 
Hs quan sát
Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài
GV : giới thiệu một số tranh ảnh về lễ hội và mùa xuân.
+ không khí của ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
+Những hoạt động trong ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Những hình ảnh màu sắc trong ngày tết, lễ hội và mùa xuân. 
Hs quan sát
GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về ngày tết, mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương
- Cho Hs quan sát xem tranh ảnh về lễ hội để các em nhớ lại hình ảnh, màu sắc và không gian cụ thể.
Hs chú ý và nhớ lại các hình ảnh về lễ hội và mùa xuân
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung
HS lắng nghe và thực hiện
+Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . 
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt.
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
HS vẽ bài
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs về nhà quân sát các đồ vật và hoa quả.
Hs lắng nghe
Phần rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................	
Hướng dẫn học
LUYỆN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH.
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững các đơn vị đo thể tích ; mối quan hệ giữa chúng.
- Tính thạo thể tích hình hộp chữ nhật
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
28’
3’
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :
*Ôn bảng đơn vị đo thể tích
- Cho HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học.
- HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau.
*Ôn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
- HS lên bảng ghi công thức tính.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: 1. Điền dấu > , < hoặc = vào chỗ chấm.
a) 3 m3 142 dm3 .... 3,142 m3
b) 8 m3 2789cm3 .... 802789cm3
Bài tập 2: Điền số thích hợp vào chỗ .
a) 21 m3 5dm3 = ...... m3
b) 2,87 m3 =  m3 ..... dm3
c) 17,3m3 =  dm3 .. cm3
d) 82345 cm3 = dm3 cm3
Bài tập3: 
 Tính thể tích 1 hình hộp chữ nhật có chiều dài là 13dm, chiều rộng là 8,5dm ; chiều cao 1,8m.
Bài tập4: (HSKG)
Một bể nước có chiều dài 2m, chiều rộng 1,6m; chiều cao 1,2m. Hỏi bể có thể chứa được bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít)
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- Km3, hm3, dam3, m3, dm3, cm3, mm3.
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau hơn kém nhau 1000 lần.
- HS nêu.
 V = a x b x c
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) 3 m3 142 dm3 = 3,142 m3
b) 8 m3 2789cm3 > 802789cm3
Lời giải:
 a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3
 b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3
 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3
 d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3
Lời giải: 
Đổi: 1,8m = 18dm.
Thể tích 1 hình hộp chữ nhật đó là:
 13 x 8,5 x 1,8 = 1989 (dm3)
 Đáp số: 1989 dm3.
Lời giải: 
Thể tích của bể nước đó là:
 2 x 1,6 x 1,2 = 3,84 (m3)
 = 3840dm3.
Bể đó có thể chứa được số lít nước là:
3840 x 1 = 3840 (lít nước).
 Đáp số: 3840 lít nước.
- HS chuẩn bị bài sau.
Phần rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động tập thể*
SINH HOẠT LỚP TUẦN 23
I. Mục tiêu
 - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 
 - GD học sinh tính tự quản.
 - Biết được phương hướng hoạt động của tuần sau.
II. Kế hoạch sinh hoạt 
- Lớp trưởng đánh giá chung 
Cả lớp bổ sung đánh giá
Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần
Các em biểu diễn các tiết mục văn nghệ em yêu thích nhất.
 Phương hướng hoạt động cho tuần 23:
+ Vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, lớp học để phòng tránh các loại bệnh nguy hiễm như: tai chân miệng, sốt xuất huyết.
+ Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. 
+ Tập thể dục giữa giờ theo bài tập của Đội, chú ý cho điểm phần ý thức.
+ Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
+ Thực hiện các trò chơi dân gian trong giờ ra chơi.
III. Biện pháp thực hiện:
- Rút kinh nghiệm của từng tổ, từng em sau một tuần học.
- Tổ phân công bạn trực nhật vệ sinh trường lớp cụ thể.
IV. Nhận xét và rút kinh nghiệm trong tuần:	

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23 lop 5.doc