Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 16 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 16 (chuẩn kiến thức)

TUẦN 16

Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009

 Tập đọc:

 Thầy thuốc như mẹ hiền

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rói.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : danh lợi, tái phát, vời, ngự y,.

 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lũng nhõn hậu và nhõn cỏch cao thượng của Hải Thượng Lón ễng. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)

II. Đồ dùng dạy - học

* Tranh minh hoạ trang 153, SGK.

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 16 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
 Tập đọc:
 Thầy thuốc như mẹ hiền
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rói.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : danh lợi, tái phát, vời, ngự y,...
 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lũng nhõn hậu và nhõn cỏch cao thượng của Hải Thượng Lón ễng. (trả lời được cõu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy - học
* Tranh minh hoạ trang 153, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và mô tả những gì vẽ trong tranh rồi giới thiệu bài
- 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu SHHS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm. Ngắt giọng cho từng HS 
 - HD HS giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu. 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng toàn bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi..
- Tranh vẽ người thầy thuốc đang chữa bệnh cho em bé mọc mụn đầy người trên một chiếc thuyền nan.
- Lắng nghe.
 - 4 HS đọc bài theo trình tự:
- 1 HS đọc phần chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn 
- Theo dõi GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
+ Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào?
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong công việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ ?
- Y/c HS nêu ý 1.
+ Vì sao có thể nói Hải Thượng Lãn Ông là một người không màng danh lợi ?
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài thơ thế nào ?
- Y/c HS nêu ý 1.
+ Bài văn cho em biết điều gì ?
c, Đọc diễn cảm 
- 1HS đọc. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
+ Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
+ Những chi tiết : Lãn Ông nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, .không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo, củi.
+ Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác song ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận.
 ý 1: Lòng nhân ái của Lãn Ông 
+ Ông được vời vào cung chữa bệnh, được tiến chức ngự y song ông đã khéo léo chối từ 
+ Hai câu thơ cuối bài cho thấy Hải Thượng Lãn Ông coi công danh trước mắt trôi đi như nước còn tấm lòng nhân nghĩa thì còn mãi.
ý 2: nhõn cỏch cao thượng của Lón ễng.
Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lũng nhõn hậu và nhõn cỏch cao thượng của Hải Thượng Lón ễng.
- Đọc và tìm cách đọc hay.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 
+ Theo dõi GV đọc mẫu
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài cho nhau nghe.
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học và soạn bài Thầy cúng đi bệnh viện
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------
Toán: 
luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tớnh tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toỏn.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Yêu cầu HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc bài
- GV HD mẫu: 
 - 6% + 15% = 21%
Cách cộng : Ta nhẩm 6 + 15 = 21 
(Vì 6% = : 15% = 
)
Viết % vào bên phải kết quả được 21% 14,2% x 3 = 42,6% 
112,5% x – 13% = 99,5%
60% : 5 = 12%
- GV cho HS lên bảng làm
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề .
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải bài toán.
- 2 HS lên bảng trả lời, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS đọc đề bài tập
- HS trao đổi theo cặp về cỏc bài mẫu
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
27,5% + 38% = 65,5%
14,2% x 4 = 56,8%
30% - 16% = 14%
216% : 8 = 27%
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài 
- HS : bài tập cho biết:
Kế hoạch năm : 20ha ngô
Đến tháng 9 : 18ha
Hết năm : 23,5ha
- HS lên bảng làm bài.
Bài giải
a, Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b, Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là :
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là :
117,5% - 100% = 17,5%
Đáp số : a, Đạt 90% ; b, Thực hiện 117,5% và vượt 17,5%
3. Củng cố dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau
--------------------------------------------------------
Lịch sử
Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết hậu phương được mở rộng và xõy dựng vững mạnh:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đó đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc khỏng chiến đến thắng lợi.
+ Nhõn dõn đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
+ Giỏo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cỏn bộ phục vụ khỏng chiến.
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cỏn bộ gương mẫu được tổ chức vào thỏng 5 - 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yờu nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
Hỏi: Em hiểu thế nào là hậu phương? Thế nào là tiền tuyến?
- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Đại hội đậi biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2 - 1951)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì?
- GV yêu cầu: Em hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng ( 2/1951) đã đề ra cho cách mạng; để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì?
- GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp
* Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau:
+ Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá- giáo dục thể hiện như thế nào?
+ Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
+ Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?
- GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến. GV nhận xét câu trả lời cỉa HS, sau đó yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 và nêu nội dung của từng hình.
Hỏi: Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì?
* Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
+ Đại hội nhằm mục đích gì?
+ Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn.
+ Kể về chiến công của 1 trong bảy tấm gương anh hùng trên.
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
- HS nêu ý kiến trước lớp:
+ Tiền tuyến: là nơi giao chiến giữa ta và địch.
+ Hậu phương: là vùng tự do ( không bị địch chiếm đóng)
 - HS: hình chụp cảnh của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng ( 2/1951)
 - HS đọc SGK và dùng bút chì gạch chân dưới nhiệm vụ cơ bản hiện nay mà Đại hội đề ra cho cách mạnh:
Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Để thực hiện nhiệm vụ cần:
+ Phát triển tinh thần yêu nước.
+ Đẩy mạnh thi đua
+ Chia ruộng đất cho nông dân
- HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bỏ sung.
- Mỗi nhóm gồm 4 HS cùng thảo luận về các vấn đề GV đưa ra, sau đó ghi ý kiến vào phiếu học tập:
+ Sự lớn mạnh của hậu phương:
- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm.
- Các trường Đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất.
- Xây dựng được xưởng công binh ngiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.
+ Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước.
+ Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao.
+ Tiền tuyến được chi viên đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày về một vấn đề, các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
- HS: Việc các chiến sĩ bộ đội cùng tham gia cấy lúa giúp dân cho thấy tình cảm gắn bó quân dâ ta và cũng nói lên tầm quan trọng của sản xuất trong kháng chiến. Chúng đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến.
- HS trao đổi và nêu ý kiến. Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào ngày 1/5/1952.
+ Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước cảu các tập thể cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.
+ Các anh hùng được đại hội bầu chọn là: Cù Chính Lan; La Văn Cầu; Nguyễn Quốc Trị; Nguyễn Thị Chiên; Ngô Gia Khảm; Trần Đại Nghĩa; Hoàng Hanh
+ Một số HS trình bày trước lớp
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị ôn tập học kì 1
-----------------------------------------------------------
Đạo đức: 
 Hợp tác với những người xung quanh (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Neõu ủửụùc moọt soỏ bieồu hieọn veà hụùp taực vụựi baùn beứ trong hoùc taọp, laứm vieọc vaứ vui chụi.
- Bieỏt ủửụùc hụùp taực vụựi moùi ngửụứi trong coõng vieọc chung seừ naõng cao ủửụùc hieọu quaỷ coõng vieọc, taờng nieàm vui vaứ tỡnh caỷm gaộn boự giửừa ngửụứi vụựi ngửụứi.
- Coự kú naờng hụùp taực vụựi baùn beứ trong hoaùt ủoọng cuỷa lụựp, cuỷa trửụứng.
- Coự thaựi ủoọ mong muoỏn, saỹn saứng hụùp taực vụựi baùn beứ, thaày giaựo, coõ giaựo vaứ moùi ngửụứi trong coõng vieọc cuỷa lụựp, cuỷa trửụứng, cuỷa gia ủỡnh, cuỷa coọng ủoàng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh trong SGK
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kieồm tra baứi cuừ: 
Neõu nhửừng vieọc em ủaừ laứm theồ hieọn thaựi ủoọ toõn troùng phuù nửừ.
B. Baứi m ... êu thích học toán.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức
- Muoỏn tỡm tổ soỏ phaàn traờm cuỷa hai soỏ em phaỷi laứm gỡ? Cho vớ duù.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1b: (sgk – T79)
- GV gọi HS đọc bài toán .
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2b:(sgk – T79)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3a:(sgk – T79)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV : Hãy nêu cách tìm một số biết 30% của nó là 72.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV nhận xét ghi điểm.
3 . Hoạt động nối tiếp 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên trả lời, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là :
126 : 1200 = 0,105
0,105 = 105%
 Đáp số : 105%
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài của mình.
 - 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề toán trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
b,Số tiền lãi của cửa hàng là :
6 000 000 x 15 : 100 = 900 000 (đồng)
Đáp số : 900 000đồng
- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề toán trong SGK.
- HS nêu : ta lấy 72 nhân với 100 và chia cho 30.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
 Số đó là :
72 x 100 : 30 = 240
 Đáp số : 240 
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sữa lại cho đúng.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau. 
--------------------------------------------------------------
Khoa học:
Tơ sợi
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Keồ teõn moọt soỏ loaùi vaỷi thửụứng duứng ủeồ may chaờn maứn, quaàn aựo.
- Bieỏt ủửụùc moọt soỏ công ủoaùn ủeồ laứm ra moọt soỏ loaùi tụ sụùi tửù nhieõn.
- Laứm thớ nghieọm ủeồ bieỏt ủửụùc ủaởc ủieồm chớnh cuỷa tụ sụùi tửù nhieõn vaứ tụ sụùi nhaõn taùo.
- Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy-học
- GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm đủ dùng theo nhóm .
- Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm), 
- Hình minh hoạ trang 66 SGK.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước sau đó nhận xét và cho điểm từng học sinh.
 - Giới thiệu bài: Yêu cầu học sinh kể một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần áo sau đó giới thiệu bài
-2 HS lần lượt lên bảng và trả lời các câu hỏi sau:
+ Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? nó có tính chất gì?
-5-7 em HS tiếp nối nhau giới thiệu.
-Lắng nghe.
Hoạt động 1: nguồn gốc của các loại sợi tơ
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp: Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ trang 66 SGK và cho bíêt những hình nào liên quan đến sợi đay. Những hình nào liên quan đến sợi tơ tằm, sợi bông.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
+ Hình 1: Phơi đay, đây là một trong những công đoạn để làm ra sợi đay, người ta bóc lấy vỏ của cây đay, đem ngâm nước, rũ sạch lớp vỏ ngoài sẽ được tơ sợi trắng dùng để làm ra sợi đay.
+ Hình 2: Cán bông, đây là 1 trong những công đoạn làm ra sợi bông, quả bông đã đến lúc thu hoạch, người ta cho vào cán lấy bông.
+ Hình 3: kéo tơ, đây là những công đoạn làm ra sợi tơ tằm. con tằm ăn lá dâu, nhả tơ thành kén, người ta quay kéo tằm thành sợi tơ.
- Hỏi: Sợi bông, sợi đay, sợi tơ tằm, sợi lanh loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?
- Kết luận: Có nhiều loại sợi tơ khác. tơ sợi tự nhiên còn có sợi ni lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hoá học, còn gọi là tơ sợi nhân tạo, hai loại tơ sợi này có đặc điểm gì? các em cùng làm thí nghiệm để biết.
-2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến, thảo luận.
- 3 HS nối tiếp nhau nói về từng hình.
+ Hình 1: Phơi đay có liên quan đến việc làm sợi đay.
+ Hình 2: Cán bông có liên quan đến việc làm sợi bông.
+ Hình 3: Kéo tơ có liên quan đến việc làm ra tơ tằm.
+ Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, có nguồn gốc từ thực vật. Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: tính chất của tơ sợi
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm như sau:
- Phát cho mỗi tổ 1 bộ đồ dùng học tập bao gồm:
- Phiếu bài tập.
- Hai miếng vải nhỏ các loại: sợi bông (sợi đay, sợi lanh, sợi tơ tằm, sợi len); sợi ni lông.
- Diêm.
- Bát nước.
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
* Thí nghiệm 1: 
nhúng từng miếng vải vào bát nước, quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả khi nhấc miếng vải ra khỏi bát nước.
* Thí nghiệm 2:
lần lượt đốt từng loại vải trên, quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả.
- Gọi một nhóm học sinh lên trình bày thí nghiệm, yêu cầu nhóm khác bổ sung (nếu có).
- Nhận xét, khen ngợi học sinh làm thí nghiệm trung thực, biết tổng hợp kiến thức và ghi chép khoa học.
- Nhận đồ dùng học tập, làm việc trong tổ dưới sự điều khiển của nhóm trưởng, hướng dẫn của GV.
- 2 HS trực tiếp làm thí nghiệm, HS khác quan sát hiện tượng, nêu lên hiện tượng để thư kí ghi vào phiếu.
- 1 nhóm ghi phiếu thảo luận lên bảng,2 nhóm học sinh cùng lên bảng ttrình bày kết quả thí nghiệm, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất như sau
Phiếu học tập
Bài: Tơ sợi
Tổ:..........
Loại sợi tơ
Thí nghiệm
Đặc điểm chính
Khi đốt lên
Khi nhúng nước
1. Tơ sợi tự nhiên
-Sợi bông
-Có mùi khét. 
- Tạo thành tàn tro
thấm nước
vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ như vải màn hoặc có thể dày dùng để làm lều, bạt, buồm.
-Sợi đay
-Có mùi khét.
-Tạo thành tàn tro
thấm nước
thấm nước, bền, dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, vải lều bạt, có thể nén với giấy và chất dẻo có thể làm ván ép
-Tơ tằm
- có mùi khét.
- tạo thành tàn tro.
thấm nước
óng ả, nhẹ nhàng.
2. Tơ sợi nhân tạo (nilông)
-Không có mùi khét.
-Sợi sun lại.
không thấm nứơc
không thấm nước, dai, mềm, không nhàu. được dùng trong y tế, làm bàn trải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một số chi tiết của máy móc.
- Gọi học sinh đọc lại thông tin trang 67 SGK.
- Kết luận: Tơ sợi là nguyên liệu chính của nghành dệt may và một số nghành công nghiệp khác. .
-1 số HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
Hoạt động kết thúc
- GV yêu cầu học sinh trả lời nhanh các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số tơ sợi tự nhiên?
+ Hãy nêu đặc điểm và công dụng của tơ sợi nhân tạo?
 - GD HS yêu quý thiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường
- Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn học sinh về nhà đọc kĩ phần thông tin về tơ sợi và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời nối tiếp.
 - Lắng nghe.
- Thực hiện theo y/c của GV.
-----------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Làm biên bản một vụ việc
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết được sự giống nhau, khỏc nhau giữa biờn bản về một vụ việc với biờn bản một cuộc họp.
 - Biết làm biờn bản về việc cụ Ún trốn viện (BT2)
II. Đồ dùng dạy - học
	 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của một em bé.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi của bài.
- Yêu cầu HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
 - 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi
- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
Sự giống nhau
Sự khác nhau
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
- Phần mở đầu : Có tên biên bản, có Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Phần chính : Cùng có ghi :
+ Thời gian.
+ Địa điểm.
+ Thành phần có mặt.
+ Nội dung sự việc.
- Phần kết : Cùng có ghi :
+ Ghi tên.
+ Chữ kí của người có trách nhiệm.
- Biên bản cuộc họp có : Báo cáo, phát biểu.
- Biên bản một vụ việc có : Lời khai của những người có mặt.
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS viết vào giấy dán bài lên bảng, HS cùng GV nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình. 
- Nhận xét, cho điểm cho HS viết đạt yêu
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở.
- 1 HS báo cáo biên bản của mình, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 3 HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
 cầu.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành biên biên bản và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------
Thể dục 
Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được .
 - Giáo dục HS ham tập luyện.
II. Chuẩn bị:
- Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp lên lớp
A. Phần mở đầu:
 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
 2. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
KĐ: chạy chậm vòng quanh sân 1 vòng sau đó đứng tại chỗ KĐ xoay các khớp tay, chân, hông
- Chơi trò chơi: HS tự chọn.
B. Phần cơ bản:
1. Ôn bài thể dục phát triển chung:
2. Thi thực hiện bài thể dục phát triển chung:
3. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà.
- 3 hàng dọc.
- 3 hàng ngang. Lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- GV chỉ định một số HS các tổ lần lượt lên thực hiện các động tác của bài thể dục theo thứ tự của bài.
- GV nêu yêu cầu cơ bản của những động tác đó, những lỗi sai HS thường mắc phải và cách sửa. 
- Chia tổ cho HS tự tập luyện.
 - Từng tổ thực hiện bài thể dục một lần theo sự điều khiển của tổ trưởng.
- Nhận xét đánh giá.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. Cho cảc lớp chơi thử một lần sau đó mới chơi chính thức.
- HS hát và vỗ tay theo vòng tròn.
- GV giao bài tập về nhà: thuộc và tập đúng 5 động tác đã học và nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16(1).doc