Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 19

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 19

 Tiết 1: Tập đọc: Người công dân số Một.

I/ Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng một văn bản kịch.

 - Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch. Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đườ cứu nước cứu dân.

 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập kính yêu Bác Hồ.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Thầy : Ảnh chụp thành phố SÀi Gòn.

 - Trò : Đồ dùng học tập.

III/ Các hoạt động dạy học:

 1 - Kiểm tra : 2'

 Kiểm tra đồ dùng

 2 - Bài mới : 33'

a) Giới thiệu bài : Ghi bảng

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
	 Thứ hai, ngày 3 tháng 1 năm 2011 
 Tiết 1: Tập đọc: Người công dân số Một.
I/ Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng một văn bản kịch.
 - Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch. Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đườ cứu nước cứu dân.
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập kính yêu Bác Hồ. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Ảnh chụp thành phố SÀi Gòn.
 - Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Kiểm tra : 2' 
 Kiểm tra đồ dùng
 2 - Bài mới : 33'	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- 1 em khá đọc cả bài.
 Bài chia làm 3 đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lần đọc chú giải và đọc từ khó.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Những câu nói của anh Thành chứng tỏ anh là người luôn nghĩ tới dân tới nước?
- Câu chuyện giữ anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết đó và giải thích vì sao như vậy?
c- Luyện đọc:
- 3 em đọc phân vai
- Đọc theo cặp đôi
- Thi đọc diễn cảm
- Nêu nội dung của bài
- Học sinh đọc ý nghĩa. 
- Luyện đọc
- Tìm hiểu bài
- Tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Chúng talà đồng bào ... Nhưng ... nđồng bào không .
- Vì anh với tôi ... chúng ta là clông dân nước Việt.
- anh Lê hỏi: Vậy anh vào sài gòn này làm gì? Anh Thành đáp: học trường xa-xơ-lu Lô-ba ... là người nước nào? ... Sở dĩ câu chuyện không ăn nhập nhau vì mỗi người theo đuổi một lí tưởng khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm của bạn đến cuộc sống hàng ngày, anh Thành nghĩ đến cứu nước cứu dân.
- đoạn 2 đọc phân vai
- Ý nghĩa: Tâm trạng của Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở đến con đường cứu nước cứu dân.
3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học
 - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2 : Toán : Diện tích hình thang
I/ Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
 - Hình thành công thức tính diện tích của hình thang..
 - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Hình thang.
 - Trò : Mỗi em 1 hình thang.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Kiểm tra : 3' 
 Nêu dặc điểm của hình thang?
 2 - Bài mới : 33'	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- HS hoạt động nhóm, cắt ghép hình:
- So sánh diện tích hình thang ABCD và hình tam giác ADK?
- Hãy tính diện tích tam giác ADK?
- Nêu cách tình diện tích hình thang ABCD?
- Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD?
- Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
- Gọi S là diện tích a, b là độ dài các cạnh đáy h là chiều cao viết theo công thức tính?
c- Luyện tập:
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Gọi 2 em lênbảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.
.
1- Hình thành cônng thức tính diện tích hình thang.
- ADK là mà = 
ABCD là 
Quy tắc: SGK.
 S = 
Bài 1: (93)
 =50 (cm2)
 = 84 (cm2)
Bài 2: (94)
Diện tích hình tam giác có là:
 = 32,5(cm2)
 Đáp số: 32,5(cm2)
3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học
 - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Chính tả: Nghe viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
I/ Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng chính tả bài: Nhà thơ yêu nướ Nguyễn Trung Trực.
 - Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của các phương thức ngữ.
 - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng học tập:
 Thầy: Tờ giấy khổ to - Bút dạ	
 Trò : Vở bài tập tiếng Việt. 
 III/ Các hoạt động' dạy học:
 1- Kiểm tra: 3
 - Đồ dùng của học sinh.
 2- Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:
- Giáo viên đọc mẫu bài viết.
- Bài cho em biết điều gì?
- Viết đúng các tiếng khó.
- Gọi HS lên bảng viết.
- Dưới lớp viết vào bảng con.
- Đọc bài cho HS viết 
- Đọc soát lỗi chính tả.
- HS đổi bài soát lỗi.
- Chấm bài:
c- Luyện tập:
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- HS chơi trò chơi.
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào vở bài tập Tiếng Việt.
- Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam.
- Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, đội quân, bị giặc bắt ...
Bài 2: 
- Ô 1 là chữ r, d, gi
- Ô 2 là chữ o,ô
Bài 3:
Ve nghĩ mãi không ra lại hỏi Bác nông dân ôn tồn giảng giải.
... Nhà tôi còn bố mẹ già ... Còn làm để nuôi con bà dành ... lai
3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau.
 Thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2011
 Tiết 1: Toán: Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
 - Củng cố kĩ năng tính diện tích hình thang.
 - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng học tập:
 Thầy: Bảng phụ + Bút dạ.
 Trò : Bảng con
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1-Kiểm tra: 3'
 Nêu công thức tính diện tích hình thang?
 2-Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:
- 1 em đọc bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra bảng con
- 1 em đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm theo nhóm.
- 2 nhóm làm ra giấy trong. Dán lên bảng và trình bày.
- Nhận xét và chữa.
Bài 1: (94) 
a) =70 (cm2)
b) (cm2)
c) (2,8 + 1,8) 0,5 : 2 = 1,15 (cm2)
Bài 3: (94) Đúng ghi Đ; sai ghi S 
a) Diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau. Đ
b) Diện tích hình thang AMCD bằng diện tích hình chữ nhật ABCD S
3 Củng cố - Dặn dò: 3'
Tiết 2: Luyện từ và câu: Câu ghép
I/ Mục tiêu:
 - Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
 - Nắm nhận biết được câu ghép trong đoạn văn xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ ghi đoạn văn.
 - Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 2 - Kiểm tra : 3' 
 Kiểm tra đồ dùng
 3 - Bài mới : 33'	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Học sinh đọc đoạn văn
- Đánh số nthứ tự các câu trong đoạn văn rồi xác định chủ ngữ vị ngữ?
- Xếp các câu thành nhóm thích hợp, câu nào là câu đơn.
- Câu nào là câu ghép? Câu 2, 3, 4
- Có thể tách mỗi cụm chủ vị trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không? Vì sao?
- Qua ví dụ trên em hãy nêu đặc điểm của câu ghép.
c- Luyện tập:
- Học sinh theo nhóm.
1- Nhận xét
- Có 4 câu.
- Câu 1 câu đơn
- Mỗi lần rời nhà đi, bao giừo con khỉ/cũng nhảy ... con chó
- Hễ con chó/đi chậm, con khỉ/...giật giật 
- Con chó/...sải thì khỉ/...phi ngựa
-Không được vì các vế câu diễn tả những ý có qua hệ chặt chẽ với nhau ...
- Ghi nhớ: SGK
Bài 1:
STT
Vế 1
Vế 2
1
2
3
4
5
Trời/xanh thẫm
Trời/rải mây trắng nhạt
Trời/âm u mây mưa
Trời/ầm ầm dông gió.
Biển/nhiều khi rất đẹp
biển/cũng thẳm xanh ... chắc nịch
biển/mơ màng dịu hơi sương
biển/xám xịt, nặng nề
biển/đục ngầu, giận dữ ...
ai/cũng thấy như thế.
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Nhận xét và chữa.
-1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm theo cặp đôi.
- Đại diên nhóm báo cáo kết quả.
Bài 2: (9)
- Không thể tách câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.
Bài 3: (9)
- Mùa xuân đã về, cây cối đmâm chồi nảy lộc.
- Mặt trời mọc sương tan dần.
- Trong chuyện cổ tích cây cối 
3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học
 - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Khoa học: Dung dịch.
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học học sinh biết:
 - Cách tạo ra một dung dịch.
 - Kể tên một số dung dịch.
 - Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II/ Đồ dùng học tập:
 Thầy: Đường, muối, nước sôi để nguội.
 Trò : Chuẩn bị theo nhóm đường, muối, cốc, nước.
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Kiểm tra: 3'
 Thế nàolà hỗn hợp? Cho ví dụ?
 2- Bài mới: 28'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:
- Hoạt động nhóm.
- Bát nước sôi để nguội vào cốc cho học sinh nếm nhận xét?
- Lấy đường (muối) khuấy đều, các thành viên trong nhóm nếm nhận xét?
- Dung dịch các em vừa pha có tên là gì?
- Để tạo ra dung dịch có những điều kiện gì?
- Dung dịch là gì?
- Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết?
- Đọc mục bạn cần biết.
- Học sinh lên làm thí nghiệm
- Hiện tượng gì sảy ra?
- Vì sao có những giọt nước này đọng trên mặt đĩa?
- Theo em những giọt nước đọng trên đĩa có vị như thế nào?
- Dựa vào thí nghiệm trên nêu cách tách muối ra khỏi sung dịch muối?
- Cách làm đó gọi là gì?
- Đọc mục bạn cần biết?
- Thảo luận cặp đôi:
- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?
- Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã dùng cách nào?
1- Tạo ra dung dịch:
- Nước sôi để nguội trong suốt không màu, không mùi, không vị.
- Nước đường, dung dịch có vị ngọt.
- Nước muối có vị mặn.
- Có hai chất trở lên. Một chất ở thể lỏng chất kia hòa tan được trong chất lỏng đó.
- Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan trong chất lỏng.
2- Phương pháp tách các chất ra khỏi dung dịch.
* Thí nghiệm: Lấy cốc nước nóng úp đĩa lên mặt cốc. 1 phút sau mở cốc ra.
- Trên mặt đĩa có những giọt nước đọng.
- Là do nước nóng bốc hơi. gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ lại.
- Làm cho nước trong dung dịch bay hơi hết, ta sẽ thu được muối.
- Được gọi là chưng cất.
3- Trò chơi ''Đố bạn''
- Người ta dùng phương pháp chưng cất.
- Người ta dẫn muối vào các ruộng làm muối. Dưới tác dụng của ánh nắng mặt trời nước bốc hơi còn lại muối.
 3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Đạo đức: Em yêu quê hương.
 Truyện: Cây đa làng 
I/ Mục tiêu:
 Học song bài này học sinh biết:
 - Mọi người cần phải yêu quê hương.
 - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
 - Yêu quí tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
 * GDBVMT: Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Tranh SGK
 - Trò : Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Kiểm tra : 3' 
 - Tại sao phải hợp tác với những người xung quanh?
 2 - Bài mới : 28'	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc truyện.
- Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
- Hà gắn bó với cây đa như thế nào?
- ... Hãy giải thích vì sao lại kết luận như vậy?
1- Thế nào là sự biến đổi hóa học.
* Thí nghiệm: Đốt giấy, Trưng đường trên ngọn lửa.
- 
- Khi bị cháy tờ giấy biến thành than, không còn tính chất ban đầu của nó.
- Ta được dung dịch đường.
- Ta được một chất có màu nâu thẫm, có vị đắng, nếu đun lâu sẽ thành than.
- Sự biến đổi hóa học.
2- Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học:
- Hình 1: Cho vôi sống vào nước. Đây là sự biến đổi hóa học. Vì vôi sống khi thả vào nước đã hòa tan trong nước, nó bị biến đổi thànhvôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt. Vôi tôi dẻo không có tính chất như vôi sống.
- Hình 2: Xé giấy thành các mảnh vụn. Đây là sự biến đổi lý học ...
3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
 Kỹ thuật ; Nu«i d­ìng gµ.
I. Môc tiªu:
 HS cÇn ph¶i:
-Nªu ®­îc môc ®Ých, ý nghÜa cña viÖc nu«i d­ìng gµ
-BiÕt c¸ch cho gµ ¨n, uèng.
-Cã ý thøc nu«i d­ìng, ch¨m sãc gµ.
II. §å dïng d¹y - häc
- G : H×nh ¶nh minh ho¹ cho bµi häc theo néi dung Sgk
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.
A.Bµi míi:
 Ho¹t ®éng 1.T×m hiÓu môc ®Ých, ý nghÜa cua viÖc nu«i d­ìng gµ.
-G nªu kh¸i niÖm: c«ng viÖc cho gµ ¨n, uèng ®­îc gäi chung lµ nu«i d­ìng.
-G nªu mét sè VD vÒ c«ng viÖc nu«i d­ìng trong thùc tÕ gióp H hiÓu râ kh¸i niÖm trªn
-?Nªu môc ®Ých, ý nghi· cña viÖc nu«i d­ìng gµ. 
- G tãm t¾t ND chÝnh cña ho¹t ®éng 1.
- H ®äc môc 1 Sgk trang 62 ®Ó TLCH.
 Ho¹t ®éng2: T×m hiÓu c¸ch cho gµ ¨n, uèng.
a)C¸ch cho gµ ¨n
-?Nªu c¸ch cho gµ ¨n ë tõng thêi k× sinh tr­ëng.So s¸nh c¸ch cho gµ ¨n ë gia ®×nh hoÆc ®Þa ph­¬ng víi c¸ch cho gµ ¨n trong Sgk.
-?V× sao gµ giß cÇn ®­îc ¨n nhiÒu thøc ¨n cung cÊp chÊt bét ®­êng vµ chÊt ®¹m.
-Theo em, cÇn cho gµ ®Î ¨n nh÷ng thøc ¨n nµo ®Ó cung cÊp nhiÒu chÊt ®¹, chÊt kho¸ng, vi-ta-min.
- G tãm t¾t c¸ch cho gµ ¨n theo ND Sgk
-H ®äc ND môc 2a Sgk tr63 ®Ó TLCH.
 b)C¸ch cho gµ uèng.
-?Nªu vai trß cña n­íc ®èi víi ®êi sèng ®éng vËt.
- G NX vµ gi¶i thÝch Sgv tr69
-? Nªu sù cÇn thiÕt ph¶i th­êng xuyªn cung cÊp ®ñ n­íc s¹ch cho gµ.
-?Nªu c¸ch cho gµ uèng.
-G NX vµ tãm t¾t c¸ch cho gµ uèng n­íc
-H nhí l¹i kiÕn thøc ®· häc ë líp 4 ®Ó TLCH.
-H ®äc môc 2b Sgk ®Ó TLCH.
 Ho¹t ®éng3:§¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
- ?V× sao ph¶i cho gµ ¨n, uèng ®Çy ®ñ, ®¶m b¶o chÊt l­îng vµ hîp vÖ sinh.
IV/NhËn xÐt-dÆn dß:
- G nhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é häc tËp cña H 
- H/d HS ®äc tr­íc bµi " Ch¨m sãc gµ ".
 Thứ sáu, ngày 7 tháng 1 năm 2011 
Tiết 1: Toán: Chu vi hình tròn
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS nắm được quy tắc, công thữ tính chu vi hình tròn.
 - Rèn kĩ năng vận dụng để tính chu vi hình tròn.
 - Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Thước, hình tròn.
 - Trò : Thước, cắt hình tròn bằng bìa.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Kiểm tra : 3' 
 - Nêu đặc điểm của hình tròn?
 2- Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Cắt một hình tròn có bán kính 2 cm. Đánh dấu một điểm A trên đường tròn.
- Đặt điểm A trùng với vạch 0 trên thước kẻ. Cho hình tròn lăn một vòng ta thấy điểm A lăn đến vị trí điểm B nằm ở vị trí nào?
- Độ dài của đường tròn bán kính 2 cm là độ dài của đoạn thẳng nào?
- Độ dài của đường tròn gọi là gì?
- Hình tròn có bán kính 2 cm có chu vi là bao nhiêu?
- Hình tròn có đường kính 4 cm thì có chu vi là bao nhiêu?
- Nêu cách tính chu vi hình tròn có đường kính 4 cm?
- Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
- Nêu công thức tính chu vi?
- HS đọc lại công thức tính.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra bảng con. Nhận xét và chữa.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra bảng con. Nhận xét và chữa.
- 1 giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
- Cho HS thực hành theo cặp đôi.
-Nằm ở vị trí 12,5 cmvà 12,6 cm
-Độ dài của đường tròn bán kính2cm chính là độ dài củađoạn thẳng AB
-Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó
-Chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6 cm
-Chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6 cm
 4 3,14 =12,56 (cm)
-Quy tắc: SGK
 c = d 3,14 ( c là chu vi hình tròn, d là đường kính hình tròn )
 c = r 2 3,14 ( c là chu vi hình tròn, r là bán kính hình tròn)
2- Thực hành
Bài 1( 98)
 a/ 0,6 3,14 =1,884 (cm)
 b/ 2,5 3,14 =7,850 (dm)
 Bài 2 : Lớp làm vào vở 
- 1 HS lên bảng chữa bài 
 - Lớp nhận xét 
* Bài 3: Bài giải
Chu vi của bánh xe có là.
 0,75 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số: 2,355 m
3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Tập làm văn: Luyện tập tả người.
 (Dựng đoạn kết bài)
I/ Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
 - Viết được đoạn bài kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng.
 - Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ.
 - Trò : Vở bài tập tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Kiểm tra : 3' 
 - Đọc đoạn mở bài (2 em)
 2 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài?
- Em cho biết sự khác nhau của kết bài a (KBa) và kết bài đoạn b (KBB) thế nào?
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- 2 em làm vào giấy khổ to
- Lớp làm vào vở tiếng Việt
- Trình bày bài.
Bài 1:
Đoạn KBa - kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
Đoạn KBb: kết bài theo kiểu mở rộng sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
Bài 2: Hãy viết hai đoạn kết bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn ở bài tập 2, tiết luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài)
3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Lịch sử: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I/Mục tiêu :
 Học xong bài này, HS biết
 - Tầm quan trọng của chiến thắng Điện Biên Phủ.
 - Sơ lược diễn biến của chiến thắng Điện Biên Phủ.
 - Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
 - Giáo dục học sinh tự hào về truyền thống của dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bản đồ Việt Nam.
 - Trò : Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Kiểm tra : 3'
 Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của đảng đã đề ra nhiệm vụ gì?
 2- Bài mới : 28'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- Em hiểu thế nào là tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
- Vì sao thực dân Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
* Hoạt động nhóm.
- Vì sao ta quyết mở chiến dịch Điện Biên Phủ?
- Quan sát tranh 1 nêu nội dung bức tranh đó?
- Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
- Qan sát tranh 2 nêu nội dung bức tranh đó? Em có nhận xét gì về hình ảnh trong hình đó?
- Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mây đợt ? Thuật lại từng đợt tấn công đó?
- Quan sát tranh 4 và nêu nội dung bức tranh đó?
- Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
- Kể một số tấm gương tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
- Chiến dịch Điện Biên Phủ tác động thế nào đến quân địch, tác động thế nào đến lịch sử dân tộc ta?
1- Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp.
- Thực dân Pháp với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
2- Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Mùa đông năm 1953 .... quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến
-Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điện Biên Phủ...
- Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào trận địa. Gần ba vạn người...lên Điện Biên Phủ.
- Gồm 3 đợt: Đợt 1 vào ngày 13 - 3
1954. Đợt 2 vào ngày 30/3/1954 kết thúc vào ngày 26/4/1954. Đợt 3 bắt đầu ngày 1/5/1954 kết thúc ngày 7/5/1954.
- Có đường lối lãnh đọa đúng đắn của Đảng. Quân và dân có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịchvà được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
- Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Tô Vĩnh Diện lấy than mình lấp lỗ châu mai.
3- Ý nghĩa
- Kết thúc oanh liệt cuộc tấn công đông xuân 1953 - 1954, đập tan pháo đài không thể công phá.
- Buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ -ne - vơ. Ta kết thúc 9 năm kháng chiến.
3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học.
 - Về học và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Địa lí. Châu Á
I/ Mục tiêu:
 + Học xong bài này HS
 - Nhớ tên các châu lục, đại dương
 - Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á
 - Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á
 - Đọc được tên dãy núi, đồng bằng lớn của châu Á
 - Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á
* GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ môi trường sống đang bị ô nhiễm nặng mà nhiều nước đang quan tâm 
II/ Đồ dùng dạy học:
 Thầy : Bản đồ tự nhiên châu Á
 Trò : Sưu tầm một số cảnh thiên nhiên châu Á
III/ Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra : 3' 
 - Đồ dùng của học sinh
 2. Bài mới :28'
 a/ Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 b/ Nội dung bài dạy :
- Thảo luận nhóm
- Quan sát hình 1
- Chỉ ra vị trí châu Á trên lược đồ và cho biết châu Á gồm những phần nào?
-Các phía của châu Á giáp với cac châu lục và đại dương nào?
-Châu Á nằm ở bán cầu nào? Trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất?
-Châu Á chịu ảnh hưởng của đới khí hậu nào?
- Quan sát bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục
- Hãy nêu tên và bảng công dụng của bảng số liệu?
- HS đọc bảng số liệu và cho biết chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như thế nào?
- So sánh diện tích châu Á với châu lục khác trên thế giới?
- So sánh số dân châu Á với số dân châu lục khác?
- Quan sát lược đồ và các hình minh họa trang 103
- Cho biết ảnh chụp trong hình 2 thuộc khu vực nào?
- Dựa vào hình 3 hãy đọc tên một số dãy núi và đồng bằng lớn châu Á?
1- Vị trí địa lí và giới hạn
- Châu Á gồm hai phần và lục địa và các đảo xung quanh
- Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương
- Phía Đông giap Thái Bình Dương
-Phía Nam giáp Ân Độ Dương
- Phía Tây giáp Châu Phi
-Phía Tây và Tây Bắc giáp với châu Âu
- Châu Á nằm ở bán cầu Bắc trải dài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo
- Hàn đới ở phía Bắc Á. Ôn đới ở giữa lục địa châu Á. Nhiệt đới ở Nam Á 
- Bảng số liệu thống kê...... dựa vào bảng số liệu ta có thể so sánh diện tích và dân số các châu lục với nhau 
- Diện tích châu Á lớn nhất
2- Đặc điểm tự nhiên
- HS điền và chỉ a, b, c, d, e, ở hình 3
- Dãy núi U ran, dãy Cáp - ca
- Đồng bằng : Tây xi- bia, Lưỡng Hà, Hoa Bắc, Ấn Hằng, Mê Công
Bài học : SGK
 3. Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 19.doc