Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết1).
I/ Mục tiêu.
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học.
2- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng thống kê.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở.
TUầN 28. Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010. Tập đọc Ôn tập giữa học kì II (tiết1). I/ Mục tiêu. 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học. 2- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng thống kê. 3- Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu nội dung học tập của tuần 28. 2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5) a) Cách kiểm tra: - Từng em lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - Cho điểm. b) Bài tập 2. -HD lập bảng thống kê các kiểu câu và VD. - Chia nhóm lập bảng và lấy ví dụ. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. - Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất - 1-2 em nhìn bảng đọc lại. Chính tả Ôn tập giữa học kì II (tiết2). I/ Mục tiêu. 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học. 2- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu; làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. 3- Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết 2. 2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5) a) Cách kiểm tra: - Từng em lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - Cho điểm. b) Bài tập 2. -HD điền các vế câu vào chỗ trống. - Chia nhóm lập bảng và điền. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. - Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất - 1-2 em nhìn bảng đọc lại. Mỹ thuật (GV chuyên trách soạn giảng) Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. - Củng cố về kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách tính. Bài 3: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 4:HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở. - 1 em nêu bài giải. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu, xác định cách làm. - Làm bài vào vở, chữa bài. Bài giải: Đổi : 72 km/giờ = 72000 m/giờ. Thời gian để rái cá bơi hết quãng đường là: 2400 : 72000 = 2 ( phút ) Đáp số: 2 phút. Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Thể dục. Bài 55 I/ Mục tiêu. - Ôn luyện tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Bỏ khăn. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Môn thể thao tự chọn. - GV cho HS tâng cầu bằng mu bàn chân và ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. b/Trò chơi:“Bỏ khăn”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. - Củng cố về kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời, cùng chiều hay ngược chiều nhau? - Vẽ sơ đồ và giải thích. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách tính. Bài 3: HD làm bài cá nhân. -Lưu ý cách đổi. - GV kết luận chung. Bài 4:HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở. - 2 em nêu bài giải. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu, xác định cách làm. - Làm bài vào vở, chữa bài. Bài giải: Đổi : 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Sau 2,5 giờ xe máy đi được quãng đường là: 42 x 2,5 = 105 (km) Xe máy còn cách A là: 135 - 105 = 30 (km) Đáp số: 30 km. Luyện từ và câu Ôn tập giữa học kì II (tiết3). I/ Mục tiêu. 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu qua các bài tập đọc đã học qua 3 chủ điểm. 2- Đọc - hiểu nội dung, ý nghĩa của bài "Tình quê hương", tìm được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. 3- Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết 3. 2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5) * Cách kiểm tra: - Từng em lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - Cho điểm. * Bài tập 2. - HD làm việc độc lập. - Gọi học sinh lên báo cáo. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. - Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. * Nối tiếp nhau đọc bài văn + chú giải. 2 em đọc câu hỏi trong bài. - Cá nhân tự làm bài theo yêu cầu. - Nối tiếp nhau trình bày lần lượt các câu hỏi trong sgk. - Cả lớp nhận xét ghi điểm. Khoa học. Sự sinh sản của động vật. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật; vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, sưu tầm tranh ảnh các loài vật. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Thảo luận. * Mục tiêu: Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật; vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. * Cách tiến hành. + Bước 1: HD làm việc theo cặp. + Bước 2: HD làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Quan sát. * Mục tiêu: Biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật. * Cách tiến hành. + GV yêu cầu HS quan sát các hình và HD chơi trò chơi. - GV chốt lại ý đúng. d/ Hoạt động 3: Trò chơi: Thi nói tên những con vật đẻ trứng, con vật đẻ con. * Mục tiêu: Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con * Cách tiến hành: - HD làm việc theo nhóm. - GV chốt lại câu trả lời đúng. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc theo cặp. - Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp. - Nhóm khác bổ xung. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời câu hỏi trong sgk. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp. - Cử đại diện tham gia báo cáo kết quả. - Các nhóm khác bổ xung. Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010 Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. - Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời, cùng chiều hay ngược chiều nhau? - Vẽ sơ đồ và giải thích. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách tính. Bài 3: HD làm bài cá nhân. -Lưu ý cách tính để học sinh nhận rõ các bước tính. - Chấm, chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở nháp. - 2 em nêu bài giải. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở, chữa bài. Bài giải: Đáp số: 16 giờ 7 phút. Lịch sử. Tiến vào Dinh Độc Lập. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh c ... ứn kú naờng laộp gheựp xe caàn caồu. - Reứn kú naờng caồn thaọn, kieõn nhaón. Bieỏt choùn caực chi tieỏt phuứ hụùp, hoaứn thaứnh saỷn phaồm. - Thaựo laộp caực chi tieỏt caồn thaọn vaứ caỏt ủuựng nụi quy ủũnh. II. ẹoà duứng. - Boọ ủoà duứng laộp gheựp. III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc * Hẹ1: HS nhaộc laùi kú thuaọt laộp gheựp xe caàn caồu. - HS nhaộc laùi caực bửụực laộp gheựp - HS vaứ GV nhaọn xeựt * Hẹ2: HS laộp xe. - HS laứm theo nhoựm 4. - GV quan saựt chung. - Chaỏm moọt soỏ saỷn phaồm ủaừ hoaứn thaứnh. VI. Cuừng coỏ daởn doứ. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Luyện toán luyện về vận tốc, quãng đường, thời gian. I-Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc,quảng đường,thời gian. - Luyện tập giải dạng toán chuyển động cùng chiều,ngược chiều. II-Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn hs làm bài tập. (Dành cho hs yếu, Tb) Bài 1.Một xe tải đi với vận tốc 36 km/ giờ trên quãng đường dài 108 km. Tính thời gian xe tải đi hết quãng đường đó. Bài 2.Một ô tô đi hết quãng đường dài 117 km với vận tốc 45 km/ giờ. Tính thời gian ô tô đi hết quãng đường đó. ( Dành cho hs K,G ) Bài 1: Quảng đường AB dài 120 km. a.Một ô tô đi quảng đường đó mất 2 giờ 30 phút.Tính vận tốc của ô tô? b.Một xe máy đi với vận tốc bằng 3/4 vận tốc của ô tô thì đi 2/5 quảng đường AB phải hết bao nhiêu thời gian? c.Một người đi xe đạp từ A với vận tốc 15 km/giờ thì trong 48 phút sẽ đi được mấy phần quảng đường? Bài 2: Cùng một lúc,một ô tô đi từ A đến B và một xe máy đi từ B đến A.Sau 2 giờ ô tô và xe máy gặp nhau tại C.Vận tốc của ô tô là 60 km/giờ.Vận tốc của xe máy là 40 km/giờ. Tính chiều dài quảng đường AB. 3. HS chữa bài. 4.Củng cố,dặn dò: - Ôn lại công thức tính vận tốc,quảng đường,thời gian. Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010. Đạo đức. Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết1). I/ Mục tiêu. Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu, phiếu, tranh ảnh... - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. * Mục tiêu: Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. b/ Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT1) * Mục tiêu: Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương, ở Việt Nam và trên thế giới. * 1, 2 em đọc thông tin. - HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. * 2, 3 em đọc Ghi nhớ. Hướng dẫn thực hành Thực hành khoa học bài 53,54 I/ Mục tiêu. Hệ thống những kiến thức khoa học đã học ở bài 53,54 Rèn kĩ năng tái hiện lại những nội dung kiến thức đáng ghi nhớ. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh... Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ. Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua. 2/ Bài mới. Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự bài học. Nêu lại những nội dung khoa học đáng ghi nhớ. GV chốt lại các nội dung chính. Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài. 3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp. Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập. GV gọi một vài em lên chữa bảng. Trao đổi trong nhóm. Nhận xét, bổ sung. 4/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau. Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng ( t.2) I.Mục tiêu - Hs lắp được máy bay trực thăng đúng quy trình kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận khi lắp ráp. II.Phương tiện. Bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5. III.Hoạt động dạy học. 1.Bài cũ. - Nêu quy trình lắp ráp máy bay trực thăng. - Kể tên các chi tiết cần để lắp máy bay trực thăng. - Gv nhận xét, tổng kết. 2.Giới thiệu bài. 3.Các hoạt động. HĐ1.Thực hành. - Gv nêu một số lưu ý trong quy trình lắp ráp máy bay trực thăng. - Hs thực hành chọn các chi tiết và lắp máy bay trực thăng, gv theo dõi giúp đỡ hs yếu. HĐ2.Đánh giá sản phẩm. - Hs theo nhóm trưng bày sản phẩm. - Hs nhận xét đánh giá sản phẩm của từng bạn. - Gv nhận xét, dấnh giá sản phẩm của hs. - Tuyên dương những hs có sản phẩm lắp ráp đúng, chắc chắn. 4.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010. Khoa học. Sự sinh sản của côn trùng. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Xác định quá trình phát triển của côn trùng (bướm cải, ruồi, gián). Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và con người. Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, sưu tầm tranh ảnh các loại côn trùng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Làm việc với sgk. * Mục tiêu: Nhận biết quá trình phát triển, giai đoạn gây hại của bướm cải. Các biện pháp phòng chống côn trùng có hại. * Cách tiến hành. + Bước 1: HD làm việc theo cặp. + Bước 2: HD làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Biết được cách sinh sản khác nhau của ruồi và gián. Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng, cách tiêu diệt. * Cách tiến hành. - HD làm việc theo nhóm. - GV chốt lại câu trả lời đúng. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc theo cặp. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Cử đại diện lên trình bày kết quả. - Nhóm khác bổ xung. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời câu hỏi trong sgk. - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp. - Cử đại diện tham gia báo cáo kết quả. - Các nhóm khác bổ xung. Âm nhạc (GV chuyên trách soạn giảng) Mỹ thuật (GV chuyên trách soạn giảng) Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010. Luyện Tiếng Việt. Luyện liên kết các câu bằng... I.Mục tiêu. - Củng cố về cách sử dụng cặp từ hô ứng trong câu. - Đặt được câu có sử dụng cặp từ hô ứng, viết tiếp vế câu thích hợp vào chỗ trống. II.Hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn hs làm bài tập. (Dành cho hs Tb, yếu ) Bài 1.Điền cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau : a, Mưa ... to, gió ... thổi mạnh. b, Trời ... hửng sáng, nông dân ... đã ra đồng. c, Cả nhà ... đến rạp hát, Bích Vân ... đòi về. Bài 2.Viết tiếp vế câu thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau ; a,Gió chiều nào, ........ b, Tôi chưa nói dứt lời,...... c, ..... nó đã chạy đi ngay. ( Dành cho hs K,G ) Bài 1.Hãy đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng sau: a, bao nhiêu.....bấy nhiêu... b, sao... vậy ... c, mới ... đã ... Bài 2.Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng cặp từ hô ứng để nối các vế câu ghép. 3.Chữa bài. 4.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Hoạt động ngoài giờ (GV chuyên trách soạn giảng) Hướng dẫn thực hành. Thực hành lịch sử. I.Mục tiêu. - Ôn tập, hệ thống kiến thức về Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không và Lễ kí Hiệp định Pa- ri. - Hs trình bày đượưc diễn biến, ý nghĩa của hai sự kiện trên. II.Hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài. 2.Các hoạt động. HĐ1.Ôn bài Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. - Hs nêu thời gian diễn ra sự kiện Điện Biên Phủ trên không. - Hs theo cặp trình bày diễn biến sự kiện Điện Biên Phủ trên không. - Hs trình bày trước lớp, lớp và gv nhận xét, bổ sung. - Hs nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, lớp nhận xét. - Gv tổng kết. HĐ2.Ôn bài Lễ kí Hiệp định Pa- ri. - Thực hiện tương tự HĐ1. 3.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010. Luyện toán Luyện tính vận tốc, quảng đường, thời gian. I.Mục tiêu. -Củng cố kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian của các chuyển động. -Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều. II.Hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn hs làm bài tập. (Dành cho hs Tb, yếu ) Bài 1. Một xe máy đi trong 2 giờ 30 phút với vận tốc 32 km/ giờ. Tính quãng đường đi được của xe máy. Bài 2. Hùng đi xe đạp từ nhà lúc 7 giờ 30 phút với vận tốc 12 km/ giờ và đến nhà Dũng lúc 7 giờ 50 phút. Tính quãng đường từ nhà Hùng đến nhà Dũng. ( Dành cho hs K,G ) Bài 1.Hai tỉnh A và B cách nhau 120 km. Lúc 6 giờ sáng một người đi xe đạp từ A với vận tốc 40 km/giờ. Đi được 1 giờ 45 phút người đó nghỉ 15 phút rồi lại tiếp tục đi về B với vận tốc 30km /giờ.Hỏi người đó tới B lúc mấy giờ? Bài 2: Một ô tô đi từ A đuổi theo một xe máy đi từ B (hai xe cùng khởi hành một lúc) Và sau 2 giờ thì đuổi kịp xe máy tại C.Biết vận tốc của ô tô là 65 km/giờ,vận tốc của xe máy là 45 km/giờ.Tính quảng đường AB. 3.Chữa bài. 4.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Thể dục Tự chọn I/Mục tiêu: -Ôn di chuyển tung và bắt bóng,Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. -Ôn bật cao, tập phơi hợp chạy - nhảy - mang vác.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “ Trồng nụ, trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II/ Chuẩn bị: -Mỗi em một dây và bóng. III/Các hoạt động: 1.HĐ1: Phần mở đầu - GV phổ biến nhiệm vụ, y/c bài học :1phút. - Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập:1 phút. - Xoay các khớp cổ chân cổ tay, đầu gối:1-2 phút. - Chơi trò chơi”Con cóc là cậu ông trời”:1-2 phút 2.HĐ2: Phần cơ bản -Ôn nhảy dây kiểu chân trước,chân sau:5-7phút. Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Lần cuối cùng thi nhảy vừa tính số lần và tính thời gian em nào nhảy được nhiều lần nhất. -Tập bật cao, chạy, mang vác:7-9 phút Các tổ tập theo khu vực đã quy định. * Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn :1-2 lần. 3.HĐ3: Phần kết thúc -Đi lại thả lỏng hít sâu tích cực:2-3phút.
Tài liệu đính kèm: