Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 29

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 29

Tập đọc

MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I. Mục tiêu:

1- KT: Hiểu ý nghĩa: Tỡnh bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2- KN: Biết đọc diễn cảm bài văn.

3- Giỏo dục lũng yờu mến, quan tõm đến người khác; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.

KNS: - Tự nhận thức ( nhận thức về mỡnh, về phẩm chất cao thượng).

 - Giao tiếp ứng xử phự hợp.

 - Kiểm soỏt cảm xỳc.

 - Ra quyết định.

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Sạn ngày 6 tháng 4 năm 2013
Giảng thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013
Chào cờ 
Tập chung toàn trường
________________________________________________
tập đọc
Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu:
1- KT: Hiểu ý nghĩa: Tỡnh bạn đẹp của Ma-ri-ụ và Giu-li-ột-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ụ. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
2- KN : Biết đọc diễn cảm bài văn. 
3- Giỏo dục lũng yờu mến, quan tõm đến người khỏc; đoàn kết, giỳp đỡ bạn bố.
KNS: - Tự nhận thức ( nhận thức về mỡnh, về phẩm chất cao thượng).
	- Giao tiếp ứng xử phự hợp.
	- Kiểm soỏt cảm xỳc.
	- Ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: - Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK. 
HS:
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: Không vì tuần trước KT GKII.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu chủ điểm và bài học: Một vụ đắm tàu ( Tranh)
- GV quan sát tranh minh họa
3. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a) Luyện đọc:
- HS khá giỏi đọc bài 
- GV TT ND bài và cho học sinh phát âm các từ: 
Li –vơ-pun, Ma –ri-ô, Giu-li-ét-ta.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- HS đọc tiếp nối lần 1 
GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
- HS đọc tiếp nối lần 2. 
GV kết hợp giải nghĩa các từ:
Li-vơ-pun, bao lơn.
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
Đoạn 1: Giọng đọc thong thả, tâm tình.
Đoạn 2: Căng thẳng.
Đoạn 3: Gấp gáp, căng thẳng.
Đoạn 4: Nhấn giọng ở từ ngữ: Ôm chặt.
Đoạn 5: Lời Ma-ri-ô giục giã bi tráng.
- HS quan sát nhận xét
- 1HS đọc; lớp đọc thầm.
- HS nghe
- HS luyện đọc.
- 5 đoạn
Đoạn 1: Từ đầuvới họ hàng.
Đoạn 2: Từ đêm xuốngcho bạn.
Đoạn 3: Cơn bão dữ dộihỗn loạn.
Đoạn 4: Ma – Ri - ÔTuyệt vọng.
Đoạn 5: Phần còn lại.
- 5 HS đọc
- 5 HS đọc
- 2 HS cùng bạn đọc bài.
- 1 học sinh đọc bài
- HS lắng nghe
b) Tìm hiểu bài
* Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
* Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-li-a
- Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào?
- Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
- Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu?
- Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu?
- HS đọc đoạn 1,2
- Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta về nhà
- Quỳ xuống cạnh bạn, lau máu trên trán
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàucon tàu chìm dần.
 HS đọc đoạn 3
- Ma-ri-ô nhường chỗ cho bạn
- HS đọc đoạn 4,5
- Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hy sinh bản thân
- Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện?
- Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn.
- Nêu ý nghĩa câu truyện?
- GV ghi bảng
c) Đọc diễn cảm:
- Học sinh đọc nối toàn bài
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: Chiếc Xuồng.đến hết.
- GV cho học sinh luyện đọc.
- GV và lớp bình chọn học sinh đọc tốt.
- Giu-li-ột-ta là bạn gái tốt bụnggiàu tình cảm 
- ý nghĩa :Tỡnh bạn đẹp của Ma-ri-ụ và Giu-li-ột-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ụ. 
- 5 HS đọc thể hiện giọng đọc từng đoạn.
- HS lắng nghe cách đọc.
- 4 học sinh đọc phân vai.
- Từng tốp thi đọc diễn cảm.
- Lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm.
4. Củng cố:
* Câu nào phù hợp với bài Một vụ đắm tàu?
A. Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô vì cô có người anh trai bằng tuổi Ma-ri-ô.
B. Giu-li-ét-ta là một người bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, và đôn hậu.
C. Những người trên tàu không thích cứu bé trai.
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau: Con gái
_____________________________________
Toán
 Ôn tập về phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1- KT: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
2- KN: Rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp các phân số theo yêu cầu đề bài. Làm các BT1, BT2, BT4, BT5(a); HS khá giỏi làm thêm các phần BT còn lại.
3- GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống
II. Đồ dùng:
GV: bảng phụ cho HS làm BT
HS: Thẻ chữ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho học sinh chữa bài tập 5 SGK
- GV đánh giá cho điểm học sinh
3. Ôn tập về phân số.
Bài 1: HS đọc bài tập
- GV yêu cầu học sinh làm bài.
- GV cho học sinh chữa bài.
- GV Kết luận.
Bài 2: HS đọc bài tập.
- GV hướng dẫn học sinh tìm tỉ số của bi từng màu và tổng số bi
-GV chốt lại ý đúng.
Bài 3: HS khá, giỏi.
- HS đọc bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV hướng dẫn học sinh rút gọn các phân số chưa tối giản và tìm các phân số bằng nhau.
- GV đánh giá kết quả
Bài 4: GV cho HS đọc bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài, chốt ý đúng
Bài 5: HS đọc bài tập
 - GV yêu cầu HS thực hiện làm bài
- Yêu cầu HS khá làm cả ý b:
- GV cho HS chữa bài, chốt ý đúng
4. Củng cố: 
* Phân số bằng phân số là:
A: B: C: 
- GV nhận xét giờ học
- Chốt lại bài học
5: dặn dò:
- Dặn HS kàm BT 5b ở nhà.
- Chuẩn bị bài giờ sau: Ôn tập số thập phân
2 HS thực hiện trên bảng lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
HS làm bài vào vở.
- HS giơ thẻ A, B, C, D
Khoanh vào ý: D
- 1 HS đọc bài
- Tìm số viên bi là bao nhiêu viên bi?
 20 x = 5 (viên bi)
đó chính là 5 viên bi đỏ.
- HS làm bài, sau 3 phút thì giơ thẻ. 
- Khoanh vào ý: B
- 1 HS đọc bài.
Lớp vào vở, 2 HS khá, giỏi làm trên bảng lớp.
Bài giải
Ta có: = = ;
 ;
Vậy: 
- HS chữa bài, bổ xung bài
- 1 HS đọc bài
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS thực hiên trên bảng phụ, gắn bảng phụ.
 Bài giải:
a) Ta có: 
Vì nên 
b) Ta có: 
c) Vì nên 
- HS làm bài vào vở ý a, Hs khá làm cả ý b.
- 1 HS chữa bài tập ý a, bổ sung ý kiến.
Bài giải:
a) Qui đồng mẫu số các phân số.
Mẫu số chung là 33.
Ta có: 
Vì nên viết các phân số từ bé đến lớn như sau: 
- HS khá nêu kết quả ý b.
b) 
___________________________________________
Khoa học
Sự sinh sản của ếch
I. Mục tiêu:
1- KT: Biết quá trình sinh sản của ếch.
2- KN: Viết sơ đồ chu trỡnh sinh sản của ếch.
3- GD : Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, Bảo vệ loài ếch vì nó rất có ích => BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 116, 117, SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gv kiểm tra việc nắm bài của HS
- GV đánh giá cho điểm
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: Sự sinh sản của ếch
1 HS trả lời câu hỏi
ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến
- Vài HS bắt chước tiếng ếch kêu
3.2.Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch
Cách tiến hành:
Bước 1: GV cho HS hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
* ếch thường đẻ chứng vào mùa nào?
* ếch đẻ chứng ở đâu?
* Trứng ếch nở thành gì?
- Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
- Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS chỉ cào các hình vẽ và nhận xét
- 2 HS cùng bàn trao đổi, thỏa thuận và
 trả lời câu hỏi SGK trang 116, 117.
- ếch đẻ chứng vào mùa hạ
- ếch cái đẻ chứng xuống nước
- Trứng ếch nở ra nòng nọc
- Nòng nọc phát triển thành ếch con
- Nòng nọc sống ở dưới nước
- ếch sống ở trên bờ ao, bờ ruộng
HS báo cáo kết quả
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS nêu ý kiến nhận xét
Hình 1: ếch đực đang gọi ếch cái
Hình 2: Trứng ếch
Hình 3: Trứng ếch mới nở
Hình 4: Nòng nọc con
Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 
hai chân phía sau
Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước
Hình 7: ếch con đã đủ 4 chân nhảy lên bờ
Hình 8: ếch trưởng thành
GV kết luận ý đúng: ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa qua đời sống trên cạn.
3.3.Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch
Cách tiến hành:
Bước 1: Gv cho HS làm việc cá nhân
- GV quan sát giúp đỡ HS
Bước 2: GV cho HS trình bày bài
GV theo dõi, chỉ định 1 số HS lên giới thiệu sơ đồ trước lớp
- GV kết luận ý đúng
4. Củng cố:
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau: bài 58
- HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở
- HS lên chỉ sơ đồ và trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn.
- HS thực hiện trước lớp
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
________________________________________
Lịch sử
Hoàn thành thống nhất đất nước
I. Mục tiêu:
 1- KT: Biết tháng 4 - 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976:
+ Tháng 4 - 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
+ Cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đ” và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Kĩ năng: 	Trình bày sự kiện lịch sử.
3. GD: Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà thống nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào dinh đọc lập?
- Tại sao nói: ngày 30 - 4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta?
- GV nhận xét việc học của học sinh
- HS nêu ý kiến trả lời
- HS nêu ý trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hoạt động 1:
Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 – 4 – 1976
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc SGK trả lời câu hỏi
+ Ngày 25/4/1976 trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì?
+ Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn va khắp nơi như thế nào?
+ Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao?
+ Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội trên cả nước ngày 25 – 4- 1976?
- Trình bày diễn biến của cuộc tổng tuyển cử Quốc hội chung trong cả nước?
- Vì sao nói ngày 25 – 4 – 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
3.3. Hoạt động 2:
- Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI
- ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất năm 1976
- HS làm việc theo nhóm
- Tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI
- Gv gọi HS trình bày ý kiến
- ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội?
- Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó?
- Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì?
GV chốt lại nội dung bài
- HS đọc GK tìm ý trả lời
+ Ngày 25.4.1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước
+ Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ ... văn
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS
d) HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV chấm điểm những đoạn viết hay
4. Củng cố
- GV nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về viết lại cả bài văn
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau
- HS đọc phân vai
- HS nhận xét, bổ sung
2 HS đọc đề bài
Điểm 9-10:
Điểm 7-8:
Điểm 5-6:
Điểm 4-3:
- HS nhận bài
- Cả lớp tự chữa trên giấy nháp
- 2 HS làm bài trên bảng phụ
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc lại lời nhận xét của cô giáo
- HS sửa lỗi
- Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại
- HS lắng nghe
- HS trao đổi để tìm ra cái hay cái đáng học của đoạn văn, bài văn
- HS chọn một đoạn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết
- HS nhận xét, bổ sung
Toán
 Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết
- Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng
2. Kĩ năng:
- áp dụng làm các bài tập trong SGK Bài 1a. BT 2, BT 3, HS khá làm thêm BT 1b, BT4
3. Thaí độ:
- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồmdùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát
2. Bài cũ:
- Cho HS đọc lại 2 bảng đơn vị đo trên.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS thực hành luyện tập
Bài 1: Vở
- HS đọc bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV yêu cầu HS chữa bài
- GV nhận xét đánh giá cho điểm HS
Bài 2: Bảng phụ-vở
- GV yêu cầu HS thực hiện
- GV yêu cầu HS chữa bài
- GV đánh giá, nhận xét kết quả bài
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS cách làm bài
- GV cho HS chữa bài
GV và lớp đánh giá kết quả học sinh.
Bài 4: HS khá.
- HS đọc bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS chữa bài, chốt lại kiến thức
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào nháp.
- ! HS lên bảng làm BT ý a.
- 1 HS khá làm bài b vào bảng phụ
- HS chữa bài, bổ sung bài.
a) 4km 352m = 4,852 km
 2km 79m = 2,079 km
 700 m = 0,700 km = 0,7 km
b) 7 m 4 dm = 7,4 m
 5 m 9 cm = 5,09 m
 5 m 75 mm = 5,075 m
1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
 2 HS làm bài vào bảng phụ
 HS làm bài vào vở.
a) 2kg350g = 2,350 kg = 2,35 kg
 1kg65g = 1,065 kg
b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn = 8,76 tấn
 2 tấn 77kg = 2,077 tấn.
- HS chữa bài
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
 1HS đọc bài tập.
 HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm mối em 2 ý.
a) 0,5 m = 0,50 m = 50 cm
b) 0,075 km = 75 m
c) 0,064 kg = 64 g
d) 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80 kg
- HS chữa bài, lớp nhận xét bài.
 1 HS đọc, lớp đọc thầm
 HS khá làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ khi cả lớp còn làm BT3.
a) 3576 m = 3,576 km
b) 53 cm = 0,53 m
c) 5360 kg = 5,360 tấn = 5,36 tấn
d) 657 g = 0,657 kg. 
- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố 
* 2km3m = m
a. 23m b. 203m c. 2003m d. 2300m
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau.
__________________________________________________
Địa lí
Châu đại dương và châu Nam Cực
I. Mục tiêu:
 	1- KT: Xỏc định được vị trớ địa lớ, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của chõu Đại Dương và chõu Nam Cực.
 + Chõu Đại Dương nằm ở nằm ở bỏn cầu Nam gồm lục địa ễ-xtrõy-li-a và cỏc đảo, quần đảo ở trung tõm và tõy Nam Thỏi Bỡnh Dương.
 + Chõu Nam Cực nằm ở vựng địa cực.
 + Đặc điểm của ễ-xtrõy-li-a: khớ hậu khụ hạn, thực vật, động vật độc đỏo.
 + Chõu Nam Cực là chõu lục lạnh nhất thế giới.
 2- KN: Sử dụng quả địa cầu để biết vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ chõu Đại Dương, chõu Nam Cực.
 - Nờu được một số đặc điểm về dõn cư, hoạt động sản xuất của chõu Đại Dương:
 + Chõu lục cú số dõn ớt nhất trong cỏc chõu lục.
 + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lụng cừu, len, thịt bũ và sữa; phỏt triển cụng nghiệp năng lượng, khai khoỏng, luyện kim,
3- GDHS ý thức học mụn địa lớ, ham hiểu biết; thấy được ở ễ-xtrõy-li-a cú ngành cụng nghiệp năng lượng phỏt triển mạnh; ở chõu lục nào, bất kỡ hoạt động nào cũng cần đến năng lượng => chớnh vỡ thế cần phải cú ý thức khai thỏc, sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn, năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.(GDLH- HĐ 3)
II. Đồ dựng dạy -học:
1-GV :Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực - SGK. Bản đồ thế giới. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. 
Phiếu BT
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo.
2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
3. Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
*Châu Đại Dương:
a) Vị trí địa lí và giới hạn:
3.2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
+Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc?
+Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương?
-HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ.
b) Đặc điểm tự nhiên: 
3.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
-GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng trong phiếu.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
c) Dân cư và hoạt động kinh tế:
3.4-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-GV hỏi: +Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
+Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
+Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
*Châu Nam Cực:
3.5-Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm)
-HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực?
+Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu NC?
+Vì sao CNC không có dân cư sinh sống TX?
- GV nhận xét, kết luận (SGV-144).
- HS trả lời ( Quan sát bản đồ, đọc SGK)
+Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam
- HS đọc
- HS chỉ trên bản đồ, nêu.
-HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của giáo viên.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
+ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo thì
+Ô-xtrây-li-a là nước có nền KT phát triển
- HS thảo luận theo yêu cầu GV.
-HS trình bày, chỉ bản đồ.
4. Củng cố: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: 
- Về học bài và chuẩn bị tiếp bài sau.
Đạo đức
ễn cỏc bài đó học
ễN BÀI: EM YấU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( thay)
I. Mục tiêu: 
1- KT: Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
2- KN:Cú một số hiểu biết phự hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoỏ và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
3- GD: Cú ý thức rốn luyện để ghúp phần xõy dựng và bảo vệ đất nước.Yờu tổ quốc Việt Nam
*GDTTHCM: Giỏo dục cho Hs lũng yờu nước, yờu tổ quốc theo tấm gương Bỏc Hồ. 
*GDBVMT (Liờn hệ) : GD HS tớch cực tham gia cỏc hoạt động BVMT là thể hiện tỡnh yờu đất nước
*GD tiết kiệm năng lượng: Đất nướic ta cũn nghốo, cũn gặp nhiều khú khăn trong đú cú khú khăn về thiếu năng lượng. Vỡ vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết. Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lũng yờu nước.
*KNS: Kĩ năng xỏc định giỏ trị (yờu Tổ quốc Việt Nam). Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về đất nước và con người Việt Nam. Kĩ năng hợp tỏc nhúm. Kĩ năng trỡnh bày những hiểu biết về đất nước con người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Tranh như SGK phúng to. SGK.
2- HS: Vở, SGK, ơn lại kiến thức cị. Xem trước bài mới ; tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khỏc. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định: Hỏt 
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV đưa ra cỏc tỡnh huống cho HS xử lý:
+ UBND xó (phường) tổ chức lấy chữ kớ ủng hộ cỏc nạn nhõn chất độc da cam.
+ Đài phỏt thanh của UBND phường thụng bỏo lịch để HS tham gia sinh hoạt hố tại nhà văn húa của phường.
+ Phường phỏt động phong trào quyờn gúp sỏch vở, đồ dựng học tập, quần ỏo, ủng hộ trẻ em vựng bị lũ lụt.
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài.
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
3.2. Hoạt động 1: GIỚI THIỄU VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM
Mục tiờu: 
-HS biết trỡnh bày về một số nột về đất nước và con ngưũi Việt Nam.
- HS đước rốn luyện kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin, kĩ năng hợp tỏc , kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ ý tưởng.
Cỏch tiến hành:
1. GV yờu cầu cỏc nhúm HS trưng bày xung quanh lớp học cỏc tư liệu cỏc em đó sưu tầm , tỡm hiểu được đất nước và con người Việt Nam.
2. Cả lớp đi xem cỏc đại diện nhúm – trong cỏc vai Hướng dẫn viờn du lịch trỡnh bày(- Trỡnh bày 1 phỳt.)
-GDBVMT: Giỏo dục HS yờu quờ hương đất nước, bảo vệ quờ hương đất nước.
 Hoạt động 2: HÁT , ĐỌC THƠ VỀ TỔ QUỐC VIỆT NAM
Mục tiờu: HS biết thể hiện tỡnh yờu Tổ quốc qua cỏc bài thơ, bài hỏt
Cỏch tiến hành:
-Một số HS sẽ đúng vai người dẫn chương trỡnh, giới thiờu cỏc tiết mục.
-HS trỡnh bày cỏc bài thơ, bài hỏt về chủ đề.
-Cả lớp cựng bỡnh chọn cỏc tiết nục hay nhất/ ấn tượng nhất / huy động được nhiều người tham gia nhất.
-Kết thỳc tiết học : cả lớp cựng đứng lờn vưa làm động tỏc phụ hoạ, vừa hỏt theo bài hỏt “ Việt Nam- Tổ quốc tụi”
TTHCM: Giỏo dục cho HS lũng yờu nước, yờu Tổ quốc theo tấm gương Bỏc Hồ
HS nghe
HS trỡnh bày
HS trỡnh bày
HS trỡnh bày
Cả lớp thực hiện
4. Củng cố 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
GV nhận xột tiết học
GDTKNL: Đất nướic ta cũn nghốo, cũn gặp nhiều khú khăn trong đú cú khú khăn về thiếu năng lượng. Vỡ vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết.
- Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lũng yờu nước.
- Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài:
5. Dặn dũ :
- Chuẩn bị bài đạo đức tuần 30.
Sinh hoạt lớp
1. Nhận xét chung hoạt động tuần 29
 Lớp trưởng, chi đội trưởng nhận xét 
 GV nhận xét:
*Ưu điểm:
 - Lớp duy trì được mọi nền nếp trong học tập, xếp hàng ra về ...
 - HS tích cực trong học tập
 - Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói bậy ... 
 - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác
 Khen: .............................................................................................................
*Nhược điểm: 
 - Còn một số HS hay quên đồ dùng học tập, chuẩn bị bài chưa đầy đủ, chu đáo...lười học, trong lớp ít phát biểu xây dựng bài .
 Cụ thể là em ..........................................................................................................
2. Kế hoạch tuần 30
- Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường, đội đề ra
- Duy trì mọi nề nếp.
- Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 29.doc