Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 29 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 29 (chuẩn)

TOÁN

Tiết 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Biết xác định phân số ; so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh SGK. Băng giấy. BP: 1, 2.

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 29 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán
Tiết 141: ôn tập về phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Biết xác định phân số ; so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh SGK. Băng giấy. BP: 1, 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh PS có cùng MS.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS.
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: Khoanh 
- HS đọc đề bài.
- GV gắn băng giấy bảng lớp.
- GV cho tự làm bài:
+ Khoanh vào SGK.
+ Ghi kết quả vào thẻ từ: Đáp án: D
- HS làm SGK, thẻ từ.
- Nêu ý kiến nhóm đôi thông qua thẻ từ.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 2: 
- HS đọc đề bài.
- GV treo BP
- HS làm SGK
BP
- Đáp án: B
- 1 HS làm BP
- HS nhận xét chữa bổ sung.
Bài 3: (Không bắt buộc)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS làm cá nhân:
- HS làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt: TCCB của PS
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS làm a)
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện làm miệng, nháp bài a)
- Làm vở phần b, c: lu ý cách trình bày bài làm.
- HS nêu miệng cách làm bài.
- HS làm nháp.
- HS làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 5: (Phần a)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu miệng kết quả.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nêu TCCB của PS.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ ba ngày tháng năm 20
toán 
Tiết 142: Ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Biết cách đọc, viết, so sánh số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học: 
BP: 2, 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- So sánh 2005/2006 và 2006/2007.
- GV giới thiệu cách SSPS phần bù.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS.
- HS cả lớp làm nháp.
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- Nêu cách đọc STP.
- HS thực hiện miệng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo BP
- HS làm BP.
- Cả lớp làm SGK
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
BP
Bài 3: (Không bắt buộc)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nháp.
- Khi thêm(bớt) chữ số 0 nh thế STP có thay đổi không?
HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 4: (Phần a)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS làm cá nhân: 
- HS làm vở.
Bài 5:
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS làm cá nhân: 
+ Nêu cách so sánh STP
+ Thực hiện làm bài.
- HS làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt: Đ/S.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Chú ý: khi gặp các PS có mẫu số chia hết cho 3 cần lu ý khả năng không viết đợc dới dạng STP.
- HS lấy đợc VD:
7/6
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
toán 
Tiết 143: ôn tập về số thập phân (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
Cách viết STP và một số PS dưới dạng PSTP, tỉ số phần trăm.
Viết các số đo dưới dạng STP.
So sánh các STP.
II. Đồ dùng dạy học: 
BP: 1, 2. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 5 (151) tiết trớc.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS chữa bảng lớp.
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- GV treo BP.
- GV chốt: STP, PS có liên quan chặt chẽ đến PSTP.
- HS làm bài SGK.
- 1 HS làm BP.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
BP
Bài 2: (Cột 2, 3)
- HS đọc đề bài.
- GV treo BP.
- GV chốt: Mối quan hệ của STP với tỉ số phần trăm.
- HS làm bài SGK.
- 1 HS làm BP.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
BP
Bài 3: (Cột 3,4)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS làm cá nhân: 
- HS làm vở.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt: cách chuyển đổi PS thành 
STP có kèm đơn vị đo.
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS làm cá nhân:
- HS làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt: Các bước xếp thứ tự.
Bài 5: (Nếu còn thời gian)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS làm cá nhân:
- HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt: Các bớc trình bày bài làm.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Khi chuyển đổi PS thành STP, tỉ số% thì giá trị không thay đổi mà chỉ thay đổi hình thức thể hiện.
- HS nêu miệng.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ năm ngày tháng năm 20 
toán
Tiết 144: ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
Viết các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP.
II. Đồ dùng dạy học: BP: 1, 3. Thẻ từ: 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS viết bảng lớp.
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho HS làm thẳng vào sách
- Chốt: Các đơn vị đo độ dài, khối lượng đứng liền nhau trong bảng đơn vị đo hơn kém nhau 10 lần và được biểu thị bằng 1 CS.
- HS làm vào SGK 
- HS làm BP.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 2: (Phần a)
- Gọi 2 HS lên bảng.
Bài 3: (Phần a, b, c mỗi câu một dòng)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm, giơ thẻ từ theo từng phần đọc yêu cầu của GV.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo BP, tổ chức cho HS làm bài, chữa bài theo hình thức “Tiếp sức”:
- HS làm SGK, chữa theo “Tiếp sức”
- Nhận xét, chữa bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ sáu ngày tháng năm 20
toán 
Tiết 145: ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng STP.
Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
II. Đồ dùng dạy học: BP: 3, 4. Thẻ từ: bài 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
35’
- Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài (khối lượng).
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
- HS nêu miệng
- HS rút kinh nghiệm.
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
=> Ghi tên bài vào vở
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: (Phần a)
- HS đọc đề bài.
- GV tổ chức chữa bài trên thẻ từ:
- GV chốt kết quả.
- HS làm bài vào thẻ từ.
- HS giơ kết quả thẻ từ.
- 1 HS làm bảng lớp.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
Bài 3:
- GV treo BP
- GV chốt cách làm nhanh (tắt).
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
- GV tổ chức TC: “Tiếp sức”
- 2 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm vở
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tham gia chơi theo 2 đội.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc 
Tiết 57: một vụ đắm tàu 
Tác giả: A-mi-xi
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (108).
Bảng phụ: Chiếc xuồng cuối cùng ... “Vĩnh biệt Ma-ri-ô”.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Giới thiệu chủ điểm: 
- Tên chủ đểm nói lên điều gì?
- Hãy mô tả bức tranh minh họa.
- GV nhận xét chung.
- HS quan sát tranh và TLCH.
- HS nhận xét.
TranhSGK
2.Bài mới: 
2’
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV ghi tên bài, tên tác giả bảng lớp. 
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
10’
a)Luyện đọc:
- 1HS khá đọc cả bài.
TranhSGK
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp:
- GV nêu: chia 5 đoạn: Đ1:Từ đầu  họ hàng; Đ2: Đêm xuống  cho bạn; Đ3: Cơn bãohỗn loạn; Đ4: Ma-ri-ôtuyệt vọng; Đ5: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 lượt.
- HS chú ý sửa lỗi đọc sai.
- GV giảng từ: Li-vơ-pun, bao lơn
- HS đọc chú giải	
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lượt
- 1 HS đọc cả bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài: 
giọng đọc như mục I hướng dẫn.
- HS lắng nghe để làm theo.
10’
b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc câu hỏi SGK và thảo luận nhóm 4.
HĐ2: Làm việc cả lớp: 
- GV thực hiện như SGV-179.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của bài này là gì? => GV chốt (như mục I), ghi bảng
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
12’
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Nêu chú ý khi đọc bài này:
+ Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
 + Chú ý: từ phiên âm nước ngoài.	
- GV tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nêu TN nhấn giọng: sực tỉnh, lao ra, thẫn thờ, tuyệt vọng, bàng hoàng, ngửng cao,
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét, bình chọn “bạn đọc hay nhất”.
- BP
3’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nếu được gặp Giu-li-ét-ta, em sẽ nói gì với bạn?
- Lắng nghe - nêu ý đã hiểu.
- GV nhận xét giờ học, tiếp tục luyện đọc diễn cảm.
- Bài sau: Con gái.
- HS thực hiện theo.
Thứ tư ngày tháng năm 20
Tập đọc 
Tiết 58: con gái 
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hiền
I.Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm toàn bộ bài văn
- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn (Trả lời được các CH trong SGK)
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (113).
Bảng phụ luyện đọc: đoạn 5.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài : “Một vụ đắm tàu”.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc.
- HS nhận xét.
2.Bài mới: 
2’
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV ghi tên bài, tên tác giả lên bảng lớp.  ... a phương.
+ Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội ra sao?
- HS đọc SGK.
- HS trả lời theo ý kiến cá nhân.
- HS khác bổ sung kết hợp tranh SGK
Tranh SGK
- Vì sao nói ngày 24/4/1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- HS thống nhất ý kiến, cử đại diện trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
2. Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất QH khoá VI và ý nghĩa của cuộc bầu cử QH thống nhất:
- Nêu những quyết định của kì họp thứ nhất QH khoá VI.
- HS nêu theo ý cá nhân.
- Cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội thống nhất có ý nghĩa như thế nào?
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nêu ý kiến.
- HS khác bổ sung.
- GV chốt.
4’
3. Củng cố - Dặn dò:
- Đọc ghi nhớ SGK-60
- HS đọc SGK
- GV nêu thông tin tham khảo SGV-72.
- Bài sau: Bài 28
- HS lắng nghe, thực hiện theo.
địa lí 
Bài 27: châu đại dương và châu nam cực
I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: 
- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực:
+ Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây nam Thái Bình Dương.
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+ Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
+ Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩi lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim....
HS khá, giỏi: Nêu được một số khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
II.Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ tự nhiên TG.
Địa cầu. Tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu về châu Mĩ.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét.
BĐTN TG
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: GV nêu, ghi bảng.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Châu Đại Dương:
a) Vị trí địa lí, giới hạn:
- HS ghi vở
- Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK-126
- HS đọc CH SGK-126.
- HS QS và nêu ý kiến của mình.
Lược đồ SGK-127
- Chỉ bản đồ và giới thiệu về vị trí của châu Đại Dương.
- GV giới thiệu về châu Đại Dương trên địa cầu: chú ý vĩ tuyến đi qua Ô-xtrây-li-a
- HS chỉ bản đồ và nói miệng.
- HS QS lắng nghe.
BĐTNTG
b) Đặc điểm tự nhiên:
- Thảo luận nhóm 5:
+ Khí hậu của Ô-xtrây-li-a và các đảo.
+ Thực vật, động vật của Ô-xtrây-li-a và các đảo.
- HS thảo luận nhóm 5 và ghi ý kiến bảng nhóm.
- Đại diện trình bày, các nhóm bổ sung.
Bảng nhóm
- Quan sát tranh SGK giới thiệu tranh được chụp.
- HS giới thiệu tranh SGK.
Tranh SGK
GV chốt: đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương.
c) Người dân và hoạt động k tế: 
- HS ghi vở
- Đọc yêu cầu SGK-127
- HS nêu miệng ý hiểu.
- Nêu các hoạt động kinh tế nổi bật của Ô-xtrây-li-a
- HS nêu theo hiểu biết.
2. Châu Nam cực:
- QST: H 4, 5 TLCH mục 2.
- HS đọc mục 2 và trình bày ý kiến của mình.
Tranh SGK
- Theo em, vì sao châu Nam Cực không có người sống thường xuyên?
- HS nêu ý cá nhân.
- Thực tế có 6 châu lục mà người ta chỉ nói “Năm châu”?
- HS nêu lí giải.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: Các đại dương trên thế giới.
- HS đọc ghi nhớ SGK – 129
đạo đức
Bài 13: em tìm hiểu về liên hợp quốc (tiết 2)
I.Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh biết: 
- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên hợp quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên hợp quốc đang làm việc tại nước ta.
(Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên hợp quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương).
Chú ý : Nội dung tích hợp giáo dục BVMT- Liên hệ một số hoạt động của Liên hợp quốc trong lĩnh vực BVMT ở VN và trên thế giới.
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh SGK. BP: bài 1. Mặt cười-mếu.
Mi-crô không dây. Tranh ST (nếu có).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- LHQ là tổ chức nào?
- GV nhận xét chung.
- 2 HS nêu
- HS khác nhận xét, bổ sung.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Ghi bài
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
HĐ1: Bày tỏ thái độ:
Mặt cười-mếu.
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến:
- Mặt cười: tán thành. Mặt mếu: không tán thành.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Thống nhất ý kiến.
- Giơ mặt cười-mếu.
- Vì sao nhóm con tán thành với ý kiến này?
- HS trả lời để bảo vệ ý kiến nhóm mình.
- GVKL: Liên Hợp Quốc là tổ chức 
- HSG nêu được ý bên.
quốc tế lớn nhất có vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của thế giới.
HĐ2: Sắm vai: “Phóng viên”
- HS đọc SGK
- GV tổ chức cho Trò chơi.
Câu hỏi theo SGV-58. Đáp án tham khảo Phụ lục SGV.
- HS Sắm vai Phóng viên hỏi các câu hỏi về LHQ.
- HS tham gia chơi tích cực.
- Nêu một số hiểu biết của em về LHQ.
- HS nêu theo ý kiến cá nhân.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- GV nhận xét giờ học, giao việc: 
+ Tìm hiểu về LHQ qua ti vi, sách báo.
- HS đọc ghi nhớ SGK
- HS thực hiện theo nhằm thực hành hành vi đã học.
Khoa học : 
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
A. Mục tiờu: 
Giỳp HS : 
- Biết được nơi sống , thời gian đẻ trứng của ếch.
- Nờu được chu trỡnh sinh sản của ếch.
- GDHS yờu thớch bộ mụn.
B. Đồ dựng dạy học 
- GV chuẩn bị 1 con ếch
- hỡnh minh hoạ 2,3,4,5,6 
C. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
? Mụ tả túm tắt chu trỡnh sinh sản của một loài cụn trựng mà em biết ? 
? Để diệt một loài cụn trựng gõy hại ta cú thể làm gỡ ? 
- GV nhận xột ghi điểm 
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2.Tiến hành cỏc hoạt động 
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu sự sinh sản của ếch. 
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK sau đú thảo luận theo cặp cỏc cõu hỏi trang 116 và trang 117 và trả lời: 
? Ếch thường đẻ trứng vào mựa nào ? 
? Ếch thường đẻ trứng ở đõu ? 
? Trứng ếch nở thành gỡ ? 
? Hóy chỉ vào từng hỡnh và mụ tả sự phỏt tiển của nũng nọc ? 
? Nũng nọc sống ở đõu ? Ếch sống ở đõu? 
? Ếch trưởng thành cú gỡ khỏc với nũng nọc ? 
- Nhận xột kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trờn cạn ( giai đoạn nũng nọc chỉ sống dưới nước ). 
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trỡnh sinh sản của ếch.
- HS vẽ vào vở.
- HS trỡnh bày 
- Gọi một số HS giới thiệu sơ đồ của mỡnh trước lớp.
- Nhận xột 
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang116
IV. Củng cố - dặn dũ:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về học thuộc mục bạn cần biết, xem trước bài sau.
- Nhận xột tiết học.
Hỏt
- 2 HS trả lời 
- Ruồi 	Trứng 	dũi(ấu 
trựng )	 nhộng 	ruồi.
- Để diệt sõu: phun thuốc trừ sõu, bắt và diệt bướm.
- Ếch thường đẻ trứng vào mựa hố.
- Ếch thường đẻ trứng ở dưới nước ao, hồ.
- Trứng ếch nở thành nũng nọc.
- Hỡnh 1: Ếch đực kờu gọi ếch cỏi.
 Hỡnh 2: Trứng ếch.
 Hỡnh 3: Ếch con mới nở từ trứng.
 Hỡnh 4: Nũng nọc con
 Hỡnh 5: Nũng nọc lớn dần lờn, mọc ra hai chõn sau
 Hỡnh 6: Nũng nọc mọc tiếp hai chõn trước.
 Hỡnh 7: Ếch con hỡnh thành đủ 4 chõn, khụng đuụi và nhảy lờn bờ để sống.
 Hỡnh 8: Ếch trưởng thành
- Nũng nọc sống ở ao, hồ. Ếch sống cả ở trờn cạn và ở dưới nước.
- Ếch trưởng thành khụng cú đuụi, cú 4 chõn, khụng ở hẳn dưới nước.
- HS vẽ vào vở
- Trỡnh bày sản phẩm 
- Ếch đẻ trứng, trứng nở thành nũng nọc, nũng nọc phỏt triển dần thành ếch.
- 3 HS đọc
Kĩ thuật :
 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 3)
A. Mục tiờu : 
HS cần phải:
- Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp mỏy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp rỏp mỏy bay trực thăng đỳng kĩ thuật , đỳng qui trỡnh
- rốn tớnh cẩn thận khi thao tỏc lắp thỏo cỏc chi tiết của mỏy bay trực thăng
B. Đồ dựng dạy học : 
- Mẫu mỏy bay đó lắp sẵn
- Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật
C. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đồ dựng học tập của HS.
- Nhận xột tiết học.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Tiến hành cỏc hoạt động : 
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp mỏy bay trực thăng
a) Chọn cỏc chi tiết
- Yờu cầu HS chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết và xếp từng loại vào nắp hộp
- Kiểm tra 
b) Lắp từng bộ phận
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ
- Yờu cầu HS phải quan sỏt kĩ hỡnh và đọc nội dung từng bước lắp
- Quan sỏt giỳp đỡ HS 
c) Lắp rỏp mỏy bay trực thăng H1
- Yờu cầu HS lắp theo cỏc bước trong SGK
* Hoạt động 4: Đỏnh gớa sản phẩm
- Tổ chức HS trỡnh bày sản phẩm theo nhúm bàn
- Nờu tiờu chuẩn đỏnh giỏ sản phẩm theo mục III SGK
- Gọi 2 HS đỏnh giỏ bài của cỏc nhúm
- Đỏnh giỏ theo 2 mức: HTT, CHT
- Nhắc HS thỏo rời cỏc chi tiết 
 IV. Củng cố dặn dũ : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hỏt
- Chọn
- Đọc ghi nhớ
- Thực hành lắp 
- Trỡnh bày sản phẩm theo nhúm
- 2 HS đỏnh giỏ 
Sinh hoạt : TUẦN 29
A. Mục tiờu : 
- HS nắm được ưu, khuyết điểm của cỏc hoạt động trong tuần.
- Hướng phấn đấu khắc phụ trong tuần tới.
- Tự giỏc học tập, rốn luyện đạo đức tốt.
B. Lờn lớp : 
* Nhận xột chung :
- Đạo đức : Cỏc em đều ngoan ngoón, lễ phộp, đoàn kết, giỳp đỡ bạn bố, khụng cú hiện tượng đỏnh chửi nhau.
- Học tập : 
+ Đa số cỏc em cú ý thức tốt trong học tập : Đi học đều, đỳng giờ, nghỉ học cú xin phộp cụ giỏo. Trong lớp hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài, về nhà cú ý thức học bài ở nhà trước khi đến lớp như: 
+ Xong bờn cạnh đú vẫn cũn lại một số em cũn thiếu ý thức trong học tập. Trong lớp chưa chỳ ý cũn hay núi chuyện riờng, về nhà chưa chịu khú ụn bài như : .
- Cỏc hoạt động khỏc : 
+ Tham gia đầy đủ mọi hoạt động của nhà trường đề ra.
+ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
+ Cú ý thức truy bài đầu giờ.
+ í thức đội viờn chưa tốt một số em cũn hay quờn đeo khăn quàng như: Lợi, Dần.
+ Vẫn cũn một số em chưa nộp tiền cỏc khoản.
* Phương hướng tuần tới : 
- Phỏt huy ưu điểm đó đạt được ở trờn, khắc phục những khuyến điểm cũn tồn tại.
- Tiếp tục duy trỡ nề nếp học tập.
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 30/4 và 1/5.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29 L5 Chuan kien thuc.doc