Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
- Hiểu nội dung bài : Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Kính trọng những người có công với cách mạng.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN **************************** Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. Mục đích – yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện. - Hiểu nội dung bài : Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. - Kính trọng những người có công với cách mạng. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Chiếc áo dài VN có đặc điểm gì? -Bài văn muốn nói lên điều gì? 2. Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ1. Hướng dẫn HS luyện đọc - Mời một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn. - YC học sinh chia đoạn. - YC học sinh đọc nối tiếp, GV kết hợp uốn nắn cách phát âm và cách đọc cho các em: Chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật: -Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó trong bài. - YC HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là ? -Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? -Chị Út nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? -Vì sao Út muốn được thoát li? -Bài văn muốn nói lên điều gì ? HĐ3. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm - Mời ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai. GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật theo gợi ý ở mục 2a. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai: 3. Củng cố -Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn. -Qua bài văn này em thấy bà Nguyễn Thị Định là người như thế nào ? 4.Dặn dò. - Về nhà học bài, đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Bầm ơi. -2 hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn. - Có thể chia bài làm 3 đoạn: -HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lượt). Luyện phát âm đúng: mừng rỡ,truyền đơn, lính mã tà, - HS đọc mục chú giải - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS lắng nghe. -Đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Rải truyền đơn. - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách dấu truyền đơn. - Ba giờ sáng , chị giả đi bán cá như mọi bận. ...Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng. *Nội dung:Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. - HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út). - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm Toán ÔN TẬP: PHÉP TRỪ I. Mục đích yêu cầu - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn. - Làm các Bt 1, 2, 3 II. Các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất: 34,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 73,33 + 86,08 - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *HĐ1:Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép trừ - GV viết bảng công thức của phép trừ: - GV hỏi HS: + Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó. + Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu? + Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ? - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó nêu yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về phép trừ. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài toán - H: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả một phép trừ đúng hay sai chúng ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. -Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vài vào vở. -Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và ghi điểm . Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Cho HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS lên bảng làm, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 3.Củng cố -Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào ? -Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào? 4.Dặn dò. - HS về nhà làm các bài tập ở vở BTT và chuẩn bị tốt tiết học sau Luyện tập - HS đọc phép tính:a - b = c + a - b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a - b cũng là hiệu + Một số trừ đi chính nó thì bằng 0. + Một số trừ 0 thì bằng chính số đó. - HS mở SGK trang 159 và đọc bài trước lớp. Bài 1: Tính rồi thử lại theo mẫu: + Muốn thử lại kết quả của một phép trừ có đúng hay không ta lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ, nếu có kết quả là số bị trừ thì phép tính đó đúng, nếu không thì phép tính sai. - 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c của bài. HS cả lớp làm bài vào vở. + - a) 8923 thử lại 4766 4157 4157 4766 8923 + - 27 069 thử lại 17 532 9 537 9 537 17 532 27 069 Bài 2: Tìm x: a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 - 5,84 x = 3,32 b) x - 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 Bài 3: 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. Tóm tắt: Đất trồng lúa: 540,8 ha Đất trồng hoa ít hơn đất trồng lúa: 385,5ha ha? Bài giải Diện tích trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha Khoa học ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Mục đích – yêu cầu: Ôn tập về : - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật, động vật thông qua một số đại diện. - Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh sưu tầm về các loài hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng; các con vật đẻ trứng, đẻ con; - Tranh ảnh minh hoạ SGK trang 124, 125, 126. - Các thẻ từ dùng để làm bài tập theo hình thức lựa chọn đáp án. - Phiếu học tập cá nhân: Nội dung các bài tập từ 1 đến 5 (trang 124 - 126). III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. -Hổ thường sinh sản vào mùa nào? -Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh ? 2. Bài mới - Giới thiệu bài: Chúng ta đã kết thúc một chặng đường tìm hiểu về thế giới Động vật và Thực vật. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại những kiến thức đã học đó. GV ghi đề bài lên bảng. * Hoạt động 1 : Thực hành làm bài tập - GV phát phiếu và dành cho HS 6 phút để làm bài. Mỗi em có một phiếu bài tập. GV nhắc HS nhớ lại các kiến thức đã học và hoàn thành các bài tập này. - Phát phiếu cho hs. - Gọi hs trình bày kết quả. Bài 2: Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với số thứ tự nào trong hình. Bài 3: Trongc ác cây dưới đây, cây nào có hoa thụ phấn nhờ gió, cây nào có hoa thụ phấn nhờ côn trùng? GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng: - Nhận xét, kết luận, tuyên dương hs làm nhanh và đúng. * Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh - ai đúng” - GV nêu nhiệm vụ: Mỗi nhóm có sẵn một thẻ từ lựa chọn A; B; C; D. Hãy dùng chúng để đưa ra đáp án đúng và nhanh nhất. + 1 HS lên làm trọng tài theo dõi và 2 thư kí ghi điểm cho các nhóm. + GV mời 2HS lên theo dõi kết quả. Yêu cầu thư kí ghi lại những lần sai để loại. GV đưa ra nhận xét và đánh giá các câu trả lời của HS. 3. Củng cố -Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật gì ? -Nêu hiện tượng thụ tinh. 4.Dặn dò. - Về nhà ôn tập những kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau. Tài nguyên thiên nhiên -2 hs lên bảng trả lời. - HS lắng nghe. - Hs làm việc cá nhân. + HS nhận phiếu và làm bài. Bài 1 : Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với mỗi chỗ nào trong câu. b) nhị a)Sinh dục d) Nhụy c) Sinh sản + Một HS được chọn đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS khác lựa chọn. Sau mỗi câu chọn lựa đáp án đúng và hoàn chỉnh. 1- c) 2-a). 3-b). (1-c; 2-a; 3-b). Bài 2:1 - nhuỵ ; 2 - nhị Bài 3: Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Bài 4: (1-e). (2-d). (3-a). - (4-b). (5-c), (1-e; 2-d, 3-a; 4-b; 5-c). Bài 5: Trong các động vật dưới đây, động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con ? Những động vật đẻ con: sư tử (H.5); hươu cao cổ (H.7). Những động vật để trứng: Chim cánh cụt (H.6); cá vàng (H.8). -HS chơi theo nhóm. + Các nhóm được quyền sử dụng 5 giây để thống nhất, đáp án rồi sau đó giơ bảng từ lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi. Sau 5 giây suy nghĩ nếu không có đáp án thì sẽ không ghi điểm. + Thư kí theo dõi và ghi điểm cho các nhóm: 5 điểm nếu đoán đúng trong khoảng thời gian cho phép. Hoa là cơ quan sinh sản - của thực vật có hoa. -Cơ quan sinh dục cái gọi là nhị - HS trả lời. CHIỀU: Chính tả (Nghe – viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT 2, 3 a hoặc b). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương (BT3) lên bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Yêu cầu HS viết: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động B/ BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài 2. Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả. *Gv đọc mẫu lần 1 Yêu cầu 1HS đọc bài chính tả. - H: Đoạn văn kể về điều gì? - Gv đọc cho HS viết từ khó Yêu cầu HS đọc từ khó. Nhắc nhở hs cách ngồi viết, chú ý cách viết tên riêng *Viết chính tả : - GV đọc cho HS viết. Gv theo dõi giúp đỡ những em yếu. - GV đọc cho HS soát lỗi chính tả . *Chấm , chữa bài : GV chấm 5 bài. 3. Hướng dẫn hs làm bài tập. *Bài tập 2: Yêu cầu hs nêu đề bài, trao đổi nhóm xếp các tên huy chương, danh hiệu giải thưởng vào cho đúng. Yêu cầu đại diện nhóm lên gắn trên bảng lớp, mỗi nhóm một câu. Gv nhận xét, bổ sung Yêu cầu Hs đọc lại *Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc lại đề bài, viết lại vào vở cho đúng câu a). Yêu cầu Hs lên bảng viết. C/CỦNG CỐ ... g làm. Kết quả: a) 8192 : 32 = 256 ; 15335 : 42 = 365 dư 5 b) 75,95 : 3,5 = 21,7 ; 97,65 : 21,7 = 4,5 Lớp nhận xét. Bài tập 2: HS tự giải và chữa bài. 2HS lên bảng làm. Kết quả: a) b) Bài tập 3:HS đọc to yêu cầu đề bài, lần lượt nêu miệng kết quả. a) 25 x 0,1 =2,5 b) 11 x 0,25 = 44 Lớp nhận xét. Bài tập 4:HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm b) c1 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 c2 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH Đề bài: Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau: 1. Một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2. Một đêm trăng đẹp. 3. Trường em trước buổi học. 4. Một khu vui chơi, giải trí mà em thích. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với những ý riêng của mình. - Trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng mạch lạc tự nhiên, tự tin. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết 4 đề văn lên bảng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Yêu cầu HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh. B/ BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập. Yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề bài Cho 1HS đọc gợi ý SGK. Cho HS lập dàn ý theo đề đã chọn-GV theo dõi, giúp đỡ. GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các dàn ý Bài tập 2: Yêu cầu 1HS đọc nội dung BT2 Hướng dẫn HS trình bày miệng dàn bài trong nhóm . Đại diện HS trình bày trước lớp Gv nhận xét, bổ sung, tuyên dương C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Yêu cầu cầu HS về nhà viết tiếp dàn ý chưa hoàn thành vào vở. 2HS đọc dàn ý Bài tập 1: 2Hs lần lượt đọc nội dung của bài tập, lớp đọc thầm SGK. HS chọn 1 trong 4 đề bài 1HS đọc gợi ý SGK. Dựa vào gợi ý SGK, HS lập dàn ý của một đề bài đã chọn 1HS đọc to nội dung BT2 HS trình bày miệng dàn bài văn tả cảnh theo nhóm 2. Đại diện HS trình bày trước lớp Lớp trao đổi thảo luận thảo luận về cách sắp xếp trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt Bình chọn người trình bày hay nhất. ĐỊA LÍ: ĐỊA PHƯƠNG I/MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: Vị trí và lãnh thổ. Sự phân chia hành chính . Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Động lực phát triển dân số Trình độ văn hóa và chuyên môn nghiệp vụ của người lao động Phân bố dân cư 5.Giáo dục y tế Truyền thống lịch sử - văn hóa - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên của quê hương II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ BÀI MỚI: 1/GTB 2/ HD tìm hiểu bài:* GV nêu một số nội dung. Sau đó cho Hs hoạt động nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. I – Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. 1. Vị trí và lãnh thổ HS nêu- Gv chốt lạiVị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. 2. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 4.592 km², dân số (1-4-1999) là 573,3 nghin người, chiếm 1,4% diện tích và 0,75% dân số của cả nước, đứng hang thứ 31 về diện tích và thứ 57 về dân số trong 61 tỉnh thành phố trong nước ta. II – Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Hs thảo luận các yêu cầu: Em biết gì về: 1. Địa hình 2. Khí hậu 3.Thủy văn 4. Đất đai 5. Khoáng sản 6. Sinh vật III – DÂN SỐ 1. Động lực phát triển 2. Trình độ văn hóa và chuyên môn nghiệp vụ của người lao động 3 Phân bố dân cư Mật độ dân số trung bình của Quảng Trị năm 1999 là 125 người/km², vào loại thấp trong vùng Bắc Trung Bộ. 4 .Giáo dục y tế 5. Truyền thống lịch sử - văn hóa Trong những năm chiến tranh chống Mỹ, Quảng Trị là mảnh đất đầy bom đạn. - Chốt ý đúng C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Gv nhận xét tiết học. - HS hoạt động nhóm - HS trình bày 1. Quảng Trị là tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ (nơi có sông Bến Hải, cầu Hiền Lương nổi tiếng), cách Hà Nội 582 km về phía bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.121 km về phía nam. Quảng Trị giáp với Quảng Bình ở phía bắc và với Thừa Thiên - Huế ở phía nam. Về phía tây, Quảng Trị giáp tỉnh Savannakhét (CHDCND Lào 1. Địa hình Nét đặc trưng của địa hình Quảng Trị là hẹp, dốc nghiêng từ tây sang đông ; 81% lãnh thổ là đổi núi, 11,5% là đồng bằng, 7,5 là bãi cát và cồn cát ven biển. Địa hình bị chia cắt bởi nhiều đồi núi thấp, sông suối, đầm phá 2. Khí hậu Quảng Trị nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới tương đối điển hình : gió tây nam khô nóng về mùa hạ, gió đông bắc ẩm ướt về mùa đông. 3.Thủy văn Quảng Trị có hệ thống sông suối khá dày 4. Đất đai Quảng Trị có 11 nhóm đất đai với 32 lọai đất chính 5. Khoáng sản: Khoáng sản của Quảng Trị tương đối đa dạng 6. Sinh vật;Thảm thực vật ở Quảng Trị phong phú đa dạng, với 657 loài thuộc 169 họ. III – DÂN SỐ 1. Động lực phát triển dân số sau gần 10 năm (1990 – 1999), dân số của tỉnh tăng thêm 94,5 nghìn người, bình quân mổi năm tăng 10,5 nghìn người. 2. Trình độ văn hóa và chuyên môn nghiệp vụ của người lao động Đến năm 1999 số lao động có chuyên môn kĩ thuật của tỉnh là 29,6 nghìn người Phân bố dân cư Mật độ dân số trung bình của Quảng Trị năm 1999 là 125 người/km², vào loại thấp trong vùng Bắc Trung Bộ. 4.Giáo dục y tế Trong những năm qua,Quảng Trị đã đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tào 5. Truyền thống lịch sử - văn hóa Trong những năm chiến tranh chống Mỹ, Quảng Trị là mảnh đất đầy bom đạn. Rất nhiều địa danh, di tích đã gợi lại một thời hào hung của miền đất này. ********************************* CHIỀU: KĨ THUẬT LẮP RƠ-BỐT (tiết 2) I/ Mục tiu : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. -Rn luyện tính cẩn thận khi thao tc lắp, tho cc chi tiết của rơ-bốt. II/ Đồ dùng dạy học :-Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.-Bộ lắp ghp mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bi : 2/ HĐ 1 : HS thực hành lắp rô-bốt. a) Chọn chi tiết -Y/c : -GV kiểm tra HS chọn cc chi tiết. b) Lắp từng bộ phận Trước khi HS thực hành, y/c : -Trong khi HS lắp GV qs, giúp đỡ thêm cho những HS cịn lng tng. c) Lắp rp rơ-bốt (H.1-SGK) -GV y/c : -GV nhắc HS kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của tay rô-bốt. 3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm -GV y/c : -Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c : -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Y/c : 4/ Củng cố, dặn dị :-Chuẩn bị tiết sau thực hnh Lắp rơ-bốt (tt). -Nhận xét tiết học. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp rô-bốt. -QS kĩ hình v đọc nd từng bước lắp SGK -HS thực hnh lắp các bộ phận của rô-bốt. -HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn. đnh gi sản phẩm của mình v của bạn. -HS tháo rời các chi tiết xếp vô hộp. TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN I. Mục tđích yêu cầu . - Củng cố và nâng cao thờm cho các em những kiến thức về dấu phẩy. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. đồ dùng : Nội dung ụn tập. III. hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài tập 1: Đặt câu. a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.. c/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép. Bài tập 2: Điền đúng các dấu câu vào chỗ trống cho thích hợp. Đầm sen Đầm sen ở ven làng ð Lỏ sen màu xanh mỏt ð Lỏ cao ð lỏ thấp chen nhau ð phủ khắp mặt đầm ð Hoa sen đua nhau vươn cao ð Khi nở ð cánh hoa đỏ nhạt xũe ra ð phô đài sen và nhị vàng ð Hương sen thơm ngan ngát ð thanh khiết ð Đài sen khi già thỡ dẹt lại ð xanh thẫm ð Suốt mựa sen ð sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá ð hỏi hoa ð Bài tập 3: Đoạn văn sau thiếu 6 dấu phẩy, em hóy đánh dấu phẩy vào những chỗ cần thiết: Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng. Mùa đông cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lỏ. 4 Củng cố, dặn dũ. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Vớ dụ: a/ Chị Tư Hậu giỏi việc nước, đảm việc nhà. b/ Sỏng nay, trời trở rột. c/ Bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học. Bài làm: Đầm sen ở ven làng. Lá sen màu xanh mát. Lá cao, lá thấp chen nhau, phủ khắp mặt đầm. Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xũe ra, phụ đài sen và nhị vàng. Hương sen thơm ngan ngát, thanh khiết. Đài sen khi già thỡ dẹt lại, xanh thẫm. Suốt mùa sen, sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa. Bài làm: Ngay giữa sân trường, sừng sững một cõy bàng. Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lỏ. Xuõn sang, cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến, từng chựm quả chớn vàng trong kẽ lỏ. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần. - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Phương hướng tuần tới II/ Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1:.-GV yêu cầu lớp trưởng ,lớp phó...nhận xét các hoạt động trong tuần qua 2:Yêu cầu các em nêu ý kiến : -Về học tập -Về nề nếp -Rèn chữ- giữ vở -Kiểm tra các chuyên hiệu 2*Gv nhận xét chung:Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy đinhcủa Đội,trường, lớp -Các em đã lập thành tích chào mừng các ngày lễ như ngày 30/4. -Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp,vệ sinh lớp học sạch sẽ. -Khăn quàng ,mũ ca lô khá đầy đủ. -Đồng phục đúng quy định. 3/ Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu. - Khăn quàng ,mũ ca lô đầy đủ - Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi. - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ. - Tiếp tục rèn chữ- giữ vở. - Ôn tập các bài múa hát tập thể. - Kiểm tra chéo vệ sinh cá nhân:tóc, móng tay... - Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn. -Ôn tập kiến thức nâng cao để thi HS giỏi vòng 2 đạt kết quả cao. -HS nhận xét -Ý kiến cácem -Nhận xét các hoạt động vừa qua -HS lắng nghe -Cả lớp cùng thực hiện.
Tài liệu đính kèm: