Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 32 - Phan Trí Dũng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 32 - Phan Trí Dũng

Luyện từ và Câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy)

I . Mục tiêu:

- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).

- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).

II - Đồ dùng dạy- học: Hai tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư và kẻ bảng bài tập 2

III. Hoạt động dạy – học:

1. Bài cũ: (5 phút).

GV viết lên bảng lớp 2 câu văn có dùng các dấu phẩy, 2 HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.

GV nhận xét – ghi điểm

2. Bài mới:

Hoạt động 1: (3 phút). giới thiệu bài

GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học

Hoạt động 2: (30 phút). Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Bài tập 1: - HS đọc toàn bộ nội dung BT, cả lớp theo dõi SGK.

- Một HS đọc Bức thư đầu, trả lời: Bức thư đầu là của ai? (Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn).

- Một SH đọc Bức thư thứ hai, trả lời: Bức thư thứ hai là của ai? (Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na Sô).

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 32 - Phan Trí Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Thứ 2 ngày 22 tháng 4 năm 2013
Cụ Thủy lờn lớp
--------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 23 tháng 4 năm 2013
Luyện từ và Câu
Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
I . Mục tiêu:
- Sử dụng đỳng dấu chấm, dấu phẩy trong cõu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 cõu núi về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nờu được tỏc dụng của dấu phẩy (BT2).
II - Đồ dùng dạy- học: Hai tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư và kẻ bảng bài tập 2 
III. Hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: (5 phút).
GV viết lên bảng lớp 2 câu văn có dùng các dấu phẩy, 2 HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới:
Hoạt động 1: (3 phút). giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: (30 phút). Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: - HS đọc toàn bộ nội dung BT, cả lớp theo dõi SGK.
- Một HS đọc Bức thư đầu, trả lời: Bức thư đầu là của ai? (Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn).
- Một SH đọc Bức thư thứ hai, trả lời: Bức thư thứ hai là của ai? (Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na Sô).
- HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui Dấu chấm và dấu phẩy, điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong hai bức thư còn thiếu dấu. Sau đó viết hoa các chữ đầu câu.
- HS làm bài và trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bức thư 1: "Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài."
Bức thư 2: "Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh".
-HS đọc mẫu chuyện vui, nêu sự hài hước của Bớc-na Sô: Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận được từ Bớc-na Sô một bức thư trả lời hài hước, có tính giáo dục.
Bài tập 2: GV yêu cầu 1 HS đọc trước lớp yêu cầu của bài tập:
+ GV hướng dẫn HS viết đoạn văn ngắn - HS viết đoạn văn vào vở nháp
+ GV chia lớp thành 3 nhóm ( Nhóm 4)
 Các thành viên trong nhóm nghe từng bạn đọc đoạn văn và góp ý cho bạn.
Tự trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
+ GV mời đại diện nhóm trình bày đoạn văn, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
+ HS các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn.
+ GV chốt lại ý đúng, khen ngợi những nhóm HS làm bài tốt.
Ví dụ:
Các câu văn
- Vào giờ ra chơi, sân trường rất nhộn nhịp.
...
Tác dụng của dấu phẩy
Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
3. Củng cố dặn dò: (3 phút). GV nhận xét tiết học
Hướng dẫn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm để chuẩn bị bài cho tiết sau. 
----------------------------------------------------------
Tập làm văn
Trả bài văn tả con vật
i/Mục tiêu
- HS biết rỳt kinh nghiệm về cỏch viết bài văn tả con vật theo đề bài đó cho : bố cục, trỡnh tự miờu tả, quan sỏt và chọn lọc chi tiết, cỏch diễn đạt trỡnh bày. 
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. Biết viết lại đoạn văn trong bài cho hay hơn. 
II/ Đồ dùng dạy: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần sửa chung
II/ Các hoạt động: 
1/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút). 
- Một vài em HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh.
2/ Giới thiệu bài: (3 phút). - Nêu mục tiêu của tiết học.
3/ Nhận xét kết quả bài làm của HS. (10 phút). 
	- GV viết đề bài lên bảng và phân tích. Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
	- Những ưu điểm chính.
	- Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo số điểm cụ thể.
4/ HDHS chữa bài. (10 phút). 
- GV trả bài cho HS.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết Trả bài văn tả con vật.
a) HDHS chữa lỗi chung:
	- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ.
	- Một số HS lên bảng chữa, cả lớp chữa trên giấy nháp.
	- HS trao đổi về cách chữa bài, GV nhận xét, bổ sung.
b) HD từng HS chữa lỗi trong bài.
	- HS tự chữa lỗi.
	- GV quan sát.
c) HD học tập những đoạn văn, bài văn hay.
	- GV cho HS đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý sáng tạo của HS.
	- Trao đổi để tìm ra cái hay.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
	- HS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt và viết lại cho hay hơn.
	- HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
5/ Cũng cố, dặn dò: (3 phút). - GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
Soạn viết
--------------------------------------------------------- 
Khoa học
 tiết63: Tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu: 
 Nêu được 1 số ví dụ và ớch lợi của tài nguyờn thiờn nhiờn.
KNS:- Kĩ năng tự nhận thưc các hành động của con người và bản thân đẫ tác động vào môi trường những gì.
 - Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trường và thải ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình 130, 131 SGK, phiếu học tập
III.Các hoạt động: 
1.Bài cũ : (5 phút ) Môi trường là gì ? Kể 1 số thành phần của môi trường?
2. Bài mới:
Hoạt động 1:(17 phút) Quan sát và thảo luận: 
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì? 
GV phát phiếu học tập cho HS (Làm việc theo nhóm 4)
+ HS quan sát các H 130, 131 SGK để phát hiện ra các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên thiên nhiên đó.
+ Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
các nhóm khác bổ sung
+ GV nhận xét, chốt ý đúng
Hình
Tài nguyên
Công dụng
Hình 1
Gió Nước
Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, thuyền bè, cung cấp cho hoạt động sống của con người, thực vật, động vật. Nhà máy điện, làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao
Hình 2
Mặt trời
Thực vật - Động vật
Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống, cung cấp năng lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời
Tạo sự cân bằng sinh thái, duy trì sự sống trên Trái đất
Hình 3
Dầu mỏ
Chế tạo ra xăng, dầu hỏa, dầu nhờn, nhựa đường, thuốc nhuộm tơ sợi tổng hợp
Hình 4
Vàng
làm nguồn dự trữ cho ngân sách nhà nước, cá nhân, đồ trang sức, mạ trang trí
Hình 5
Đất
môi trường sống của thực vật, động vật, con người
Hình 6
Than đá
Cung cấp nhiên liệu cho sản xuất các nhà máy nhiệt điện, đời sống con người. Chế tạo ra nhựa đường, nước hoa, tơ sợi tổng hợp
Hoạt động 2:(10phút) Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên và công dụng của chúng”
GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi
Hai đội có số người bằng nhau được đứng theo hàng dọc
Trong cùng thời gian đội nào viết được nhiều và đúng là người thắng cuộc
+ HS chơi theo hướng dẫn
+ GV cùng tổ trọng tài nhận xét – ghi điểm cho đội thắng cuộc
GV tớch hợp GD BĐ: Nước ta cú nguồn tài nguyờn biển rất lớn vỡ vậy chỳng ta cần cú ý thức bảo vệ mụi trường, tài nguyờn biển.
3. Củng cố, dặn dò:(3 phút) GV nhận xét, đánh giá tiết 
--------------------------------------------------
Buổi chiều Luyện toán 
Ôn tập phép nhân và phép chia
I/ Mục tiêu: 
HS ôn tập,củng cố về các kĩ năng thực hành phép tính nhân và chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải các bài toán.
II/ Đồ dùng: Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động day học.
1/ Giới thiệu bài: (2 phút)
 2/ Hướng dẫn luyện tập ( 28’) 
Nhóm 1. HS làm các BT số 1, bài 2, bài 3, bài 4 trong VBT Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 2, tuần 31, trang 97.
Nhóm 2. HS làm các BT số 1, bài 2 bài 3, bài 4 và bài 5 trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 2, tuần 31, trang 97.
Nhúm 3. Giải đề HSG.
Câu 1: Tìm x: a/ ( X- 21 x 13) : 11 = 30 ; b/ ( 627 – 138): ( X: 2) = 163
Câu 2: ( 3 điểm) Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
18,75 + 17,25 + 15,75 + 14,25 +....... 5,25 + 3,75 + 2,25
 120 – 0,5 x 40 x 5 x 0,2 x 20 x 0,25 - 20
 b. 1 + 5 + 9 + ... + 33 + 37
Câu 3:a. Cho ab là số có 2 chữ số . Biết rằng ab chia hết cho 9, chia cho 3 dư 5. Tìm ab.
Tìm các chữ số a, b,c sao cho: 
 cab = 3 x ab + 8 .
Câu 4: ( 5 điểm) Ba tấm vải có tổng số đo chiều dài là 90m. Nếu cắt 1/3 tấm vải thứ nhất, 3/4; cắt tấm vải thứ 2 và 1/2 tấm vải thứ 3 thì phần còn lại của ba tấm vải dài bằng nhau. Tính chiều dài của mỗi tấm vải. B 
Câu 5: ( 4 điểm)	 
 Cho hình tứ giác ABCD ( như hình vẽ ). Nối A với C. 
Trên AC lấy điểm M sao cho AM = 2 MC. A M C
Nối D và B với M.
Kể tên các tam giác và tứ giác có trên hình vẽ. 
So sánh diện tích hình ABMD với diện tích hình BCDM. D 
 Tổ chức cho học sinh chữa bài trên bảng lớp theo nhúm.
Bài 1. - Cả lớp làm vào vở, 3 HS ở (nhóm 1) làm ở bảng. GV giúp đỡ HS yếu.
 - Cùng cả lớp chữa bài trên bảng.
 3605 45,76 b/ ; 
 x 103 x 23,4
 10815 18304 
 36050 13728 
 371315 9152
 1070,784 
Bài 2: Cả lớp làm vào vở, 3 HS (nhóm 2)lờn bảng làm 2 bài.
 Kết quả đúng: a. 250 ; b. 24, c/ 5 
Bài 3 : Cả lớp làm vào vở, 2 HS ở (nhóm 1) làm ở bảng. GV giúp đỡ HS yếu.
 a/ x : 4,5 = 16,2 b/ x x 3,4 = 22,78 c/ 8 : x= 1,6
 x = 16.2 x 4,5 x =22,78 :3,4 x = 8 : 1,6 
 x= 72,60 x = 6,7 x = 5
Bài 4: Một số HS đọc đề bài – GV gọi 1 HS nêu cách làm , GV nhận xét.
 Cả lớp làm vào vở 1 HS làm ở bảng nhóm.
 GV chấm chữa bài trên bảng nhóm.
Giải
Một một sắt cựng loại cõn nặng là: 10,5 : 0,75 x 1 = 17 (kg)
Đáp số: 17 kg
Câu 1: Tìm x:
a. x - (21 x 13) : 11 = 30 b. (627 – 138) : (x : 2) = 163
 x - 273 = 30 x 11 489 : (x : 2) = 163 
 x - 273 = 330 x : 2 = 489 : 163 
 x = 330 + 273 x : 2 = 3 
 x = 603 x = 6 
Câu 2: a. 18,75 + 17,25 + 15,75 + 14,25 + + 5,25 + 3,75 + 2,25 
Tổng trên gồm số các số hạng: (18,75 – 2,25) : 1,5 + 1 = 12 (số hạng) 
Tổng 1 cặp: 18,75 + 2,25 = 21 
Tổng trên có giá trị là: 21 x 12 : 2 = 126 
b. = 
Câu 3: a/ ab chia cho 5 dư 3 b = 3 hoặc b = 8 
	Nếu b = 3 (a + 3) 9 a = 6. Ta có số 63. Nếu b = 8 (a + 8) 9 a = 1. Ta có số 18. Vậy các số thoả mãn đề bài là: 63 và 18. 
b/ cab = 3 x ab + 8
100 xc + ab =3 x ab + 8 =>100 x c + ab = 3 x ab – ab + 8 =>100 x c = 2 x ab + 8 
50 x c = ab + 4 Vì ab < 100 (ab + 4) < 104 (50 x c) < 104 c < 3 
Vậy: c = 1 hoặc 2. 
	Nếu c = 1 ab = 50 – 4 = 46. 
	Nếu c = 2 ab = 100 – 4 = 96. 	
Vậy, a = 4; b = 6; c = 1 hoặc: a = 9; b = 6; c = 2 
Câu 4: 
 Phần còn lại của tấm vải thứ nhất là: (tấm vải) 
Phần còn lại của tấm vải thứ ha ... ỉ số phần trăm.
Các BT cần làm: Bài 1(c,d), bài 2 và bài 3.
II. Các hoạt động: 
1. Bài cũ: (5 phút).+ GV yêu cầu học sinh tìm tỉ số % của hai số?
 + Giáo viên nhận xét , ghi điểm
2 . Bài mới:
Hoạt động 1: (30 phút). Luyện tập
Bài tập 1:+ GV yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1 - cả lớp theo dõi
+ GV nhắc nhở học sinh lưu ý: nếu tỉ số % là số thập phân thì chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân.
+ HS làm bài tập vào vở ô li ( 2 học sinh lên bảng làm vào bảng nhóm).
+ HS gắn bài tập ở bảng nhóm lên bảng lớp, GV cùng HS cả lớp nhập xét - chốt kết quả sung (HS đổi chéo vở chấm chữa cho nhau)
Kết quả: a. 46% ; b. 66% ; c . 80 % d . 225 %
Bài tập2: Tiến hành tương tự bài 1: 
Kết quả: a. 12, 84 % ; b . 27,75 % ; c . 29,5 %
 Bài tập 3: GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở, gọi học sinh đọc các kết quả các phép tính cộng trừ các tỉ số %
b: Học sinh đọc và tóm tắt bài toán rồi giải (GV gọi 1 HS lên bảng giải vào bảng phụ)
a)480/320 = ?%
b)320?480 = ?%
GV cùng học sinh chữa bài tập bảng phụ (HS đổi vở tự chấm chữa bài cho nhau)
Tỉ số % của diện tích đất trồng cao su và diện tích đất trồng cà phê là:
480 : 320 = 1,5 = 150%
b) Tỉ số % của diện tích trồng cây cà phê và diện tích trồng cây cao su là:
320 : 480 = 0.6666 = 66.66%
Bài tập 4:( HS khá, giỏi) GV gọi 1 HS đọc bài toán, tóm tắt và giải (1 HS làm vào bảng phụ), cả lớp làm bài tập vào vở.
GV cùng học sinh nhận xét bài làm trên bảng phụ (HS tự đổi vở chấm chữa cho nhau).
Bài giải:
Số cây lớp 5A đã trồng được là:180 x 45 : 100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:180 – 81 = 99 (cây)
Đáp số : 99 Cây
3. Củng cố, dặn dò :(3 phút). GV nhận xét đánh giá tiết học
--------------------------------------------------------- 
Toán
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I/.Mục tiêu:
Giỳp HS củng cố kĩ năng tớnh với số đo thời gian và vận dụng giải toỏn.
Các BT cần làm: Bài 1, bài 2 và bài 3.
II/ Các hoạt động: 
Hoạt động1: (10 phút). Ôn tập củng cố.
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Cách thực hiện các phép tính về số đo thời gian
 HS lần lượt trình bày - GV theo dõi nhận xét củng cố
 Hoạt động 2: (20 phút). Luyện tập.
 Bài tập 1. HS tự làm bài vào vở 
 Một số em nêu miệng kết quả -GV và HS cả lớp nhận xét bổ sung
 Đáp số : 15 giờ 42 phút ; 18 giờ 44 phút ; 16,6 giờ ; 7,6 giờ.
 Bài tập 2: Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở
 Nhận xét đối chiếu bài bạn trên bảng
 GV lưu ý HS khi lấy số dư của hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé hơn.
 Đáp số: 17 phút 48 giây ; 6 phút 23 giây ; b. 8,4 giờ ; 12, 6 phút.
 Bài tập 3: Gọi HS lên giải vào bảng phụ - Cả lớp làm bài vào vở
 Nhận xét đối chiếu bài bạn trên bảng phụ. 
 GV theo dõi chốt kết quả đúng, HS cả lớp đối chiếu chữa bài vào vở
Bài giải
Thời gian người đi xe đạp đã đi là:18: 10 = 1,8 (giờ) =1 giờ 48 phút
 Đáp số: 1 giờ 48 phút
Bài tập 4: ( HS khá, giỏi) Thực hiện tương tự bài tập 3.
Gọi một số em đọc lời giải.
GV và HS cả lớp nhận xét - chọn lời giải hay và đúng
HS đổi bài nhận xét - đối chiếu bài bạn
Bài giải
Thời gian ô tô đi trên đường là:
8 giờ 56 phút - (6 giờ 15 phút + 0 giờ 25 phút )=2 giờ 16 phút =2 giờ 16 phút = giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 45 x = 102 (km)
Hoạt động 3: (3 phút). Củng cố dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học.
-----------------------------------------------------
Toán
 Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
I/ Mục tiêu: 
- Thuộc cụng thức tớnh chu vi, diện tớch một số hỡnh đó học (hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc, hỡnh bỡnh hành, hỡnh thang, hỡnh thoi, hỡnh trũn).
- Biết vận dụng vào giải toỏn. ( BT cần làm: Bài 1, bài 3)
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Hoạt động dạy học: 
1 . Kiểm tra bài cũ: (3 phút). GV yêu cầu HS nhắc lại các hình mà các em đã được học ? - GV ghi bảng .
2. Bài mới : GV giới thiệu bài – ghi mục bài (3 phút). 
 Hoạt động 1: (10 phút). Ôn tập các công thức tính chu vi, diện tích một số hình học ( hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn). 
1số HS nêu công thức và qui tắc tính
GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng.
Hoạt động 2 : (20 phút). Luyện tập
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Giải:
a)	Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 : 3 x 2 = 80 (m)
 Chu vi khu vườn hình chữ nhật là: (120 + 80) x 22 = 400 (m)
b)	Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: 120 x 80 = 9600 (m2)
9600m2 = 0,96ha.
Đáp số: a) 400m; b) 9600m2; 0,96ha.
Tỉ lệ 1 : 1000
5 cm
3 cm
2 cm
Bài 2: ( HS khá, giỏi) Yêu cầu HS biết tính độ dài thực của mảnh đất rồi tính diện tích.
- Đáy lớn là: 5 x 1000 = 5000 cm = 50 (m)
- Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 cm = 30 (m)
- Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000 cm = 20 (m)
- Diện tích mảnh đất hình thang là:
	(50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2).
4 cm
4 cm
4 cm
o
A
B
C
D
Bài 3: GV vẽ sẵn hình trên bảng và gợi ý cho HS làm.
a) Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích
hình tam giác vuông BOC, mà diện tích hình tam giác
vuông BOC có thể tính được theo 2 cạnh.
	Diện tích hình vuông ABCD là:
	(4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích phần đã tô màu của hình tròn bằng diện tích
hình tròn trừ đi diện tích hình vuông ABCD.
	Diện tích hình tròn là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
	Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là:
	50,24 - 32 = 18,24 (cm2).
3: Củng cố dặn dò (2 phút). GV nhận xét tiết học
---------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
 I.Mục tiêu: Giỳp HS: 
- Biết tớnh chu vi, diện tớch một số hỡnh đó học.
- Biết giải cỏc bài toỏn liờn quan đến quan hệ tỉ lệ ( BT cần làm: bài 1, bài 2, bài 3)
II.Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút). GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc và công thức tính chu vi ,diện tích một số hình đã học ở tiết trước? 
 HS trả lời - GV nhận xét , ghi điểm 
2. Bài mới
 Hoạt động 1: (3 phút). GV giới thiệu bài - ghi mục bài. 
Hoạt động 2: (25 phút).Luyện tập
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
GV hướng dẫn HS dựa vào tỉ lệ bản đồ 1: 1000 để tìm kích thước thật của sân bóng,
GV gọi 1 HS lên bảng làm - cả lớp làm bài vào vở 
a)	 Chiều dài sân bóng là: 11 x 1000 = 11000 (cm) = 110 m.
Chiều rộng sân bóng là: 9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 m.
Chu vi sân bóng là: (110 + 90) x 2 = 400 (m).
b) 	 Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 (m2)
Bài 2: GVHD từ chu vi hình vuông tính được cạnh hình vuông, rồi tính được diện tích hình vuông.
Giải:
Cạnh sân ghạch hình vuông là: 48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 x 12 = 144 (m2)
Đáp số: 144 m2.
Bài 3: GV gợi ý trước hết tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật, sau đó tính số thóc thu hoạch được.
Bài 4: Gợi ý: đã biết: Shình thang = . Từ đó có thể tính được chiều cao h bằng cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của hai đáy là .
Giải:
Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông đó là: 10 x 10 = 100 (cm2)
Trung bình cộng hai đáy hình thang đó là: (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 (cm)
 Đáp số: 10cm.
3. Củng cố dặn dò : (3 phút). GV chấm bài - nhận xét .GV nhận xét tiết học
Hoạt Động Tập thể
thi công nhân chuyên hiệu “Nhà sử học nhỏ tuổi”
I . Mục tiêu :
HS hoàn thành được bài thi (hỡnh thức rung chuụng vàng)để qua đó công nhận chuyên hiệu cho học sinh.
II . Chuẩn bị : Hệ thống câu hỏi có đáp án kèm theo.
 HS Chuẩn bị mỗi em 1 chiếc bảng con, phấn viết.
III. Các hoạt động dạy học
Giới thiệu tiết học. ( 1 phút)
Hướng dẫn cách tham gia thi. (5 phút)
Tổ chức thi. ( 20 phút)
GV lần lượt đọc các câu hỏi sau mỗi câu HS có 10 giây suy nghĩ để viết câu trả lời.
-HS đưa bảng lên, GV đọc đáp án và HS đối chiếu kết quả và những HS có câu trả lời sai tự giác đi ra ngoài. ( Nếu HS chưa trả lời hết câu hỏi thì giáo viên tổ chức phao cứu trợ.)
1/Em hãy cho biết Đảng CS Việt Nam được thành lập vào ngày, tháng, năm nào?
 (A.03/2/1930) B.03/2/1931 C.2/9/1945 D.26/3/1931
2/Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng CS Việt Nam là ai ?
A.Trường Chinh B.Hà Huy Tập (C.Trần Phú) D.Hồ Chí Minh.
3/Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào ?ở đâu?
 (A. 5/6/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng ) C. 3/2/1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc).
 B. 5/6/1910 tại Bến cảng Nhà Rồng D. 7/5/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng.
4/Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày, tháng, năm nào?
A.15/5/1940 (B.15/5/1941) C.15/5/1945 D.15/5/1946
5/Người đội trưởng đầu tiên của Đội là ai?
A.Cao Sơn B.Vừ A Dính (C.Kim Đồng) D.Thanh Thủy.
6/Người Đoàn viên đầu tiên của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là ai ?
A.Võ Thị Sáu B.Lê Văn Tám C.Kim Đồng D.Lý Tự Trọng
7/Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc vào ngày tháng năm nào ?
A.07/5/1945 B.15/5/1941 C.22/12/1944 (D. 07/5/1954)
8/Lúc còn nhỏ Bác Hồ có tên là gì?
 A.Nguyễn Văn Ba; (B.Nguyễn Sinh Cung);
 C.Nguyễn Tất Thành D.Nguyễn ái Quốc 
 9/( 1 điểm) Đội TNTP Hồ Chớ Minh đó qua mấy lần đổi tờn?
 A. 1	 B. 2	C. 3 D. A, B, C đều đỳng
10/ Kim Đồng sinh năm nào, tờn thật là gỡ?
 (A. 1928, Nụng Văn Dền) B. 1927, Nụng Văn Dần 
 C. 1924, Nụng Văn Dền D. 1925, Nụng Văn Dấn 
11/ Bỏc Hồ sinh ngày, thỏng, năm nào?
 A. 19/5/1890 B. 19/5/1891 C. 19/5/1980 D. 19/5/1892
12/ Ngày thành lập Đội đầu tiờn cú bao nhiờu đội viờn?
 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.
13/ Giổ Tổ Hùng Vương được tổ chưc ngày nào? a.Mồng 2 tháng 9; b. Mồng 10 tháng 3 âm lịch; c.30 tháng 4. (b. Mồng 10 tháng 3 âm lịch)
14/ Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức ở đâu? A. Quảng trường Ba Đình; B. Gò Đống Đa; C. Đền Hùng, Phú thọ (C. Đền Hùng, Phú thọ ) 
15/Ngày Giổ Tổ Hùng Vương là ngày: 
 A. Quốc lễ của dân tộc VN; B. Ngày hội của các dân tộc vùng Đông Bắc; C.Ngày lễ lớn của tỉnh Phú thọ. (A.Quốc lễ của dân tộc VN)
16/ Ngày Giổ Tổ Hùng Vương được tổ chức để tưởng nhớ đến công lao dựng nước của ai? A.Bác Hồ; B. Các Vua Hùng; C. Hưng Đạo Vương. (B. Các Vua Hùng)
17/ Phần quan trọng nhất trong Ngày Giổ Tổ Hùng Vương là: A. Đám rước; B. Lễ dâng hương; C. Thi đấu các môn thể thao dan tộc; D. Thi gói, nấu bánh chưng bánh dày. (B. Lễ dâng hương )
18/ Trong các lễ vật dâng cúng các Vua Hùng có những gì? 
 (Hoa quả, bánh chưng, bánh dày)
19/ Theo truyền thuyết thì cha mẹ các Vua Hùng là ai? (Lạc Long Quân và Âu Cơ) 
20/ Lá cở thêu 6 chữ vàng: Phá cường địch báo hoàng ân” là của vị tường nào? ( Trần Quốc Toản)
 4. Củng cố dặn dò.( 5 phút). GV tổng kết cuộc thi vafcoong bố ngững em đạt từ câu thứ 17 trẻ lên được công nhận đạt chuyên hiệu “An toàn giao thông”
Nhận xét chung tiết học
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32 lop 5.doc