Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 4 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 4 (chuẩn)

TUẦN 4

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007

Toán

ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN

I.Mục tiêu

 Giúp H qua ví dụ cụ thể ,làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó .

II.Đồ dùng

 G.ghi sẵn VD vào băng giấy (không viết số quãng đường vào )

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 4 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Tuần 4
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007
Toán
ôn tập và bổ sung về giải toán
I.Mục tiêu 
 Giúp H qua ví dụ cụ thể ,làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó .
II.Đồ dùng 
 G.ghi sẵn VD vào băng giấy (không viết số quãng đường vào )
III.Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A.Kiểm tra bài cũ (4’)
Nêu lại ND bài học giờ trớc
B.Bài mới 
1.Ví dụ (5’)
Tìm quãng đờng đi đợctrong 1giờ ,2giờ,3giờ
Nhận xét (sgk T18)
2.Bài toán: (8’)Tóm tắt:	2 giờ :90km
 4 giờ :...km ?
Phân tích đề:
C1-rút về đơn vị –tìm 1giờ rồi tìm 4giờ
C2-tìm tỉ số:
4giờ gấp mấy lần 2 giờ?
Vậy q/đ đi đợc sẽ gấp lên mấy lần?
3.Thực hành (20’) Bài 1
Gợi ý:Giải bằng cách –rút về đơn vị;
Tìm số tiền mua 1m vải (80000 : 5 = 16000(đ)
Tìm só tiền mua 7m vải loại đó 
16000 x 7 =112000 (đ ) 
 Bài 2.
a.Cách 1:Giải bằng cách tìm tỉ số
12 ngày so với 3 ngày thì gấp lên mấy lần ?
Vậy số cây trồng cũng gấp lên 4 lần (4800 cây
b.Cách 2:Giải bằng cách – rút về đôn vị 
Tìm số cây trồng trong 1 ngày
Tìm số cây tròng trong 12 ngày
Bài 3 HD tóm tắt, rồi giải theo ptìm tỉ số
a.4000 ngời gấp 1000 ngời số lần?
 Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm là:( 84 ng)
b.4000 ngời gấp 1000 ngời số lần là : 4 lần
Sau 1 năm số dân xã đó tăng là :(60 ngời )
4.Củng cố ,dặn dò (3’) Hệ thống bài
H.nêu lại cá quy tắc 2H
H+G.Bổ xung
G.G thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ
G.đính bảng đã chuẩn bị sẵn 
H.Tự tìm q /đ đi rồi lên điền 3H
H.Q/S bảng rồi nhận xét 2H
G.Kết luận lại
G.Nêu bài toán 
G.Phân tích để tìm ra cách giải
H.Đọc thầm rồi giải vào nháp CL
H.Lên bảng giải (2 cách # nhau) 2H H+G.NHận xét ,kết luận 
H.Đọc đàu bài 1H
H.Tự giải vào vở CL
G.Khuyến khích H giải theo 2 cách
H.Làm xong đổi chéo vở KT 
G.Gọi H nêu miệng bài giải 2H
G+H.Nhận xét ,bổ xung
H.Đọc đầu bài 1H
G.Gợi ý giải bằng hai cách
H.Lên bảng giải 2H
Cả lớp giải vào vở
H+G.Đánh giá ,bổ xung
H.đọc đầu bài 2H
G.HD tóm tắt
H.Giải theo cách tìm tỉ số 3N
H.Giải vào giấy A3 rồi lên trìng bày
H+G.Nhận xét ,đánh giá 
G.Tổng kết bài – giao việc về nhà
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I.Mục đích yêu cầu
 1.Đọctrôi chảy ,lu loát toàn bài
 -Đọc đúng tên ngời ,tên địa lí nớc ngoài
 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trần ,buồn.
 2.Hiểu :Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ,nói lên khát vọng sống,khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.
II.Đồ dùng 
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm .
III.Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A.Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc kịch bài lòng dân
B.Bài mới 
1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc (2’)
2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
a.Luyện đọc (12’)
Đọc cả bài 
Đọc từ khó – giải nghĩa
Đọc đoạn ( 4 đoạn )
Đọc cả bài
b.Tìm hiểu bài (10’)
-Từ khi Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
-Xa- da - cô hi vọng kéo dài c/s bằng cách ngày ngày gấp sếu....
- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu ...gửi cho xa- da - cô.
-Khi xa-da-cô chết,....góp tiền XD tợng đài tởng nhớ các nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại....
+Chúng tôi căm ghét chiến tranh.
+Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi phải biết yêu hòa bình ,bảo vệ hòa bình.
-Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống,khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới .
c.Hớng đọc diễn cảm (8’)
Đọc đoạn 3 của bài .Chú ý:
-Đọc nhấn mạnh và đọc nghỉ hơi
3.Củng cố,dặn dò (3’)
Hệ thống bài 
H .Phân vai đọc 2N 
g.Nhận xét,đánh giá
G. Giới thiệu gián tiếp qua tranh
H.Đọc tiếp nối 2H
H.Tìm từ khó & luyện đọc CN
H+G.Chia đoạn 
H.Nối tiếp đọc 8H
H.Luyện đọc theo cặp
G.Đọc mẫu -Cả lóp đọc thầm
H.Nêu câu hỏi 1H
H.đọc thầm rồi trả lời 2H
H.Đọc thầm bài –trả lòi câu 2 1H
G.+H.Nhận xét 
H.Đọc câu 3 1H
H.Trả lời 1H
G.Nêu câu hỏi
H.Thảo luận nhóm 3N
Đại diện nhóm trả lời
Nếu đợc đứng trớc tợng đài ễm nói điều gì?
H.Nêu miệng 4H
H.Nêu ý nghĩa bài học 2H
G.Nhắc lại 
G.HD đọc .Luyện đọc câu ,đoạn đã C/bị
H.Luyện đọc lu loát ,diễn cảm 5H
H+G.Nhận xét,đánh giá 
G.Nhận xét tiết học- giao bài về nhà
chính tả (nghe - viết)
anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ
I.Mục đích yêu cầu
 1.Nghe viết đúng chính tả bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
 2.Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
II.Đồ dùng
 -3 tờ giấy A3 để H làm BT2
III.Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A.Kiểm tra bài cũ (5’)
Viết vần của các tiếng ;chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình.Vào mô hình cấu tạo.
B.Bài mới 
1.HD nghe viết (22’)
-Đọc bài viết chính tả 
-Luyện viết tên riêng
-Tìm hiểu ND 
-Viết bài vào vở
-Soát lỗi
-Thu bài chấm 
2.HD làm bài tập (10’)
Bài 1
Điền tiếng :nghĩa ,chiến vào mô hình.
+Giống nhau:Đều có âm chính gồm hai chữ cái (nguyên âm đôi)
+Khác nhau:Tiếng chiến có âm cuối
 Tiếng nghĩa không có 
Bài 3
Quy tắc :
-Trong tiếng nghĩa :đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi (ia)
-Trong tiếng chiến :đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.(iê)
3.Củng cố ,dặn dò (3’)
Hệ thống bài 
G.Kể sắn bảng 
H.lên bảng điền 2H
H+G.Nhận xét,đánh giá 
G.Nêu MĐ,YC bài học 
H.Đọc bài chính tả 2H
G.HD viết 
H.Lên bảng viết thi 3H
G.Nhận xét 
H.Nêu NDbài 2H
G.Đọc cho cả lớp viết
H.Viết xong soát lỗi CL
G.Thu vở chấm 7 bài
H.Đổi chéo vở kiểm tra cặp
G.Nhận xét bài viết 
G.HD làm bài tập 
H.đọc YC bài 1 1H
G.Kẻ sẵn mô hình lên bảng
H.Làm vào vở CL
H.làm vào tờ giấy to sau đó lên trình bày 
H.Nhận xét ,bổ xung 3H
H+G.Kết luận 
H.đọc yêu cầu bài 3 1H
H.Thảo luận nhóm 3N
Đại diện nhóm phát biểu 3H
G.Kết luận 
H.Nhắc lại 2H
G.Nhận xét tiết học 
Giao việc về nhà
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2006
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
 Giúp H củng cố rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ .
II.Đồ dùng
III.Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A.Kiểm tra bài cũ (4’)
Nêu các bớc giải toán vừa học tiết trớc
B.Bài mới
1.giới thiệu bài (1’)
2.Thực hành (32’)
Bài 1
Tóm tắt :12 quyển:24000 đồng
	30 quyển :......đồng?
Tìm giá tiền 1 quyển vở,rồi tìm giá tiền mua 30 quyển. (Đáp số:60000đồng )
Bài 2
Đổi 2 tá bút chì là 24 chiếc
Tóm tắt 
HD giải theo cách - Tìm tỉ số.
24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là :
 24 : 8 =3 (lần )
Số tiền mua 8 bút chì là :
 30000 : 3 = 10000 (đồng )
Bài 3
Chọn cách giải - Rút về đơn vị
Một ô tô chở đợc số học sinh là :
 120 : 3 = 40 (học sinh )
Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là:
 160 : 40 = 4 (ô tô )
Bài 4
Chọn theo cách – rút về đơn vị
Số tiền trả cho 1 ngày công là:
72000 : 2 =36000 (đồng )
Số tiền trả cho 5 ngày công là:
36000 x 5 =180000 (đồng )
3.Củng cố ,dặn dò (3’)
Hệ thống bài 
H.Đứng tại chỗ nêu 2H
H+G.nhận xét ,đánh giá
G.Nêu mục tiêu bài học
H.Đọc bài 1 1H
H.Lên bảng giải 1H
Cả lớp giải vào vở
H+G.Nhận xét 
H.Nêu bài 2 1H
H.Lên bảng tóm tắt 1H
G.HD chọn bớc giải
H.Giải vào vở CL
H.Tự làm bài 3 CL
G.Thu cả hai bài chấm
Nhận xét bài làm ,nếu cần thiết thì chữa
H.đọc ND bài 4 1H
H.Nêu miệng tóm tắt 1H
H.Thi giải trong nhóm nhóm đôi 
G.Đi từng bàn theo dõi ,bổ xung ngay
G.Nhận xét tiết học 
- giao việc về nhà
Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa
I.Mục đích yêu cầu
 1.Hiểu thế nào là từ trái nghĩa,tác dụng của từ trái nghĩa.
 2.Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
II.Đồ dùng
 Viết sẵn ND bài tập 1,2,,3
III.Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A.Kiểm tra bài cũ (4’)
Bài tập 3 giờ trớc 
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Nhận xét (20’)
BT1
Từ “Phi nghĩa “:Trái với đạo lý
 “Chính nghĩa”:Đúng với đạo lý
-> Là hai từ trái nghĩa ,chúng có nghĩa trái ngựơc nhau.
BT2 Sống /chết
 Vinh/nhục
BT3
Cách dùng từ trái nghỉa trọng câu tục ngữ tên tạo ra2 vế tơng phản,làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của ng VN.
3.Ghi nhớ (SGK)
4.Luyện tập (12’)
Bài 1 Đục /trong ; Đen /sáng
 Rách /lành ; Dở /hay
Bài2 Hẹp /rộng ; Xấu /đẹp
 Trên /dới
Bài 3
+Hòa bình /chiến tranh,xung đột
+Thương yêu /căm ghét,căm giận,căm thù +Đoàn kết /chia rẽ,bè phái ,xung khắc...
+Giữ gìn /phá hoại,phá phách ,tàn phá,hủy hoại...
Bài 4: Đặt câu
5.Củng cố ,dặn dò (3’)
Hệ thống bài 
H.Đọc đoạn văn đã làm giờ trớc 3H
H+G.Nhận xét, góp ý
G.Nêu mục đích yêu cầu
Liên hệ để giới thiệu
H.Đọc y/cbài 1H
Cả lớp đọc thầm 
H.phát biểu ý kiến
G.Ghi bảng
H.Lên bảng làm bài 1H
H.Nêu y/c BT2 1H
Lớp đọc trao đổi cặp đôi 
H.Phát biểu ý kiến 4H
G+H.Nhận xét ,bổ xung
H.Nêu BT3 1H
H.TRả lời miệng 3H 
G+H.Rút ra ghi nhớ
H. Đọc ghi nhớ 2H
G.Đính lần lợt ND yêu cầu các BT
H.Đọc y/c bài 1 1H
Tìm những cặp từ trái nghĩa?
H..Trả lời miệng 3H
G.Điền vào bảng phụ
H.Đọc yc bài 2 1H
G.Treo bảng phụ -H.Lên gạch chân 2H 
H.Lên gạch chân 2H 
H+G.Nhận xét ,đánh giá 
G.Nêu đầu bài 
H.Thi tiếp sức 3N
G+H.Đánh giá nhận xét 
H.Đặt câu rồi nêu miệng CN
G.Nhận xét ,đánh giá tiết học 
Giao việc về nhà
Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở mỹ lai
I.Mục đích yêu cầu
 1.Rèn kỹ năng nói :dựa vào lời kể của GV,những hình ảnh minh họa phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh,kể lại đợc câu chuyện .Kết hợp lời kể với điệu bộ,nết mặt ,cử chỉ một cách tự nhiên.
 2.Hiểu đợc ý nghĩa của chuyện :Ca ngọi hành động dũng cảm của những ngờiMĩ có lơng tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lợc VN
 3.Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
II.Đồ dùng
 Bảng phụ viết sẵn ngày tháng năm xảy ra vụ thảm sát...tên những ngời Mĩ trong chuyện.
III.Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A.Kiểm tra bài cũ (5’)
Kể lại chuyện giờ trớc
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài (2’)
-Tiếng vĩ cầm....là bộ phim hay nhất của đạo diễn Trần văn Thuý doạt giải Con hạc vàng ..
-Q/s các tấm hình& đọc lời giải dới mỗi hình
2.GV kể chuyện (15’)
*Kể lân 1,kết hợp chỉ dòng chữ :
16-3-196
Mai- cơ: -cựu chiến binh 
Tom -xơn :chỉ huy đội bay
An-đrê-ốt-ta:-cơ trởng
Hơ-bớt :anh lính da đen
Rô -nan:một ng lính bền bỉ su tầmtài liệu về vụ thảm sát.
*Kể lần 2: Kết hợp với chỉ tranh
T1:Cựu chiến bi Mĩ trở lại VN
T2:Năm 1968 ,quân đội Mĩ hủy diệt Mý Lai
T3:Chiếc trực thang của Tom-xơnvà đồng đội cứu 10 ng dân vô tội
T4:2 tên lính dìu tên lính da đen 
T5:Nhà báo Ro-nan tố cáo vụ thảm sát..
T6-7:Tôm -xon vàCôn-bơn trở lại VN sau 30.
3.HD kể chuyện (15’)
-Kể từng đoạn chuyện
-Kể cả câu chuỵên
-Thi kể trứoc lớp
-ý ngh ... B.Bài mới
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Tìm hiểu nội dung bài (27’)
a.Đọc các thông tin trong SGK trang 10
*Những biểu hiện mới về nền kinh tế của nước tathời Pháp thuộc)
- Đẩy mạnh khai thác khoáng sản, chủ yếu là than ,thiếc,bạc vàng...
- Lập các nhà máy,đồn điền...
- Hệ thống giao thông vận tải được XD.
+Quan sát H1,2 SGK
b.Đọc tiếp các thông tin ở trang 11
*Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội : Quan sát H3 SGK
- ND phải làm thuê ..mang lại nguồn lợi cho Pháp.
-Xã hội xuất hiện thêm nhiều giai cấp ...công nhân,chủxưởng,nhà buôn,viên chức..
- Đời sống của ND ta cực khổ lầm than...
Nêu bài học SGK
3.Củng cố ,dặn dò (3’)
Hệ thống bài
Về chuẩn bị bài sau
H.Trả lời miệng 2H
H+G.Nhận xét ,đánh giá
G.Giới thiệu nục đích bài
H.Đọc thầm bài CL
H.đọc to cho lớp nghe 1H
G.Nêu câu hỏi
H.Thảo luận theo bàn Cặp đôi
H.Nêu miệng lần lượt các ý 3H
H+G.Bổ xung ,kết luận 
H.Quan sát tranh SGK CL
G.Chỉ bản đồ các địa danh
H.Nêu nhận xét CN
H.Đọc phần 2
G.Nêu câu hỏi và giao việc 
H.Quan sát tranh-Thảo luận 5N
 (mổi nhóm trả lời 1 ý nhỏ)
G.Kết luận –ghi bảng
H. Nhắc lại 3H
G.Gợi ý rút ra bài học 
H .Nêu phần bài học
G.Nhận xét giờ học
H.Nhắc lại ND chính của bài 2H
G.Giao việc về nhà
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2007
Toán
 Tiết 19 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ
- Giáo dục dân số và kế hoạch hoá gia đình
II. Đồ dùng:
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yéu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra.(5’)
- Nêu cách giải toán tìm tỉ lệ
B. Bài mới.
1, Giới thiệu bài(1’)
2, Luyện tập
Bài 1: Giải theo cách tìm tỉ số.
 Tóm tắt
 3000đồng/1quyển:25quyển
 1500đồng/1quyển:....quyển
 Bài giải
 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là
 3000 : 1500 = 2 (lần)
 Nếu mua vở với giá 1500 đồng 1 quyển thì mua được số vở là :
 25 x 2= 50(quyển)
 Đáp số : 50 quyển vở
Bài số 2: Bài giải
Tổng thu nhập của 3 người là:
 (đồng)
Với gđ 4 người thì tổng thu nhập hàng tháng mỗi người là:
(đồng)
Bình quân thu nhập hàng tháng mỗi người giảm đi là:
(đồng)
Đáp số: 200.000 đồng
Bài số 3 : Giải theo cách tìm tỉ số
30 ng so với 10 ng. Sau đó tìm 30 ng cùng đào trong 1 ngày............. Đáp số : 105 m
 Bài số 4: Bài giải
 Xe tải có thể chở được số kg gạo là;
 50 x 300 =15000(kg)
Xe tải có thể chở được số bao gạo 75kg là:
 15000 : 75 = 200 (bao)
3. Củng cố - dặn dò(3’)
Hệ thống bài
- H.Nêu miệng 2H
- G.Nhận xét
G.Nêu yêu cầu bài học
H.Đọc đề bài
H.Lên bảng tóm tắt,giải 2H
 Cả lớp giải vào vở
H+G.Đánh giá ,bổ xung
H.Đọc thầm đầu bài CL
G.HD,gợi ý
H.Nêu tóm tắt và lên giải 1H H.Thảo luận nhóm và giải vào giấy A3
 Đại diện lên trình bày 3H 
G+H. Nhận xét,chữa
H.Nêu đầu bài 2H
 Cả lớp đọc thầm
H. Tự tóm tắt và giải vào vở CN
G.HD tương tự bài 3
H.Tự giải CN
G.Thu cả 2 bài chấm 10 bài
G.Nhận xét công bố điểm
G.Đánh giá giờ học- Giao việc về nhà
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ trái nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu
- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài thực hành tìm từ trái nghĩa.
- Biết đặt câu với một số từ trái nghĩa tìm được
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
5’
5’
5’
5’
12’
A. Kiểm tra(5’)
- Bài 4
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài (1’)
2.HD làm bài tập (32’)
Bài 1:
Đáp án : ít/nhiều ; chìm/nổi
 Nắng/ mưa ; trẻ/ già
Bài 2: 
 Các từ trái nghĩa với từ in đậm là:
 Lớn,già,dưới,sống
Bài 3:
 Nhỏ/lớn ; khéo/vụng ; khuya/sớm
Bài 4: tìm từ trái nghĩa nhau
a. Tả hình dáng: Cao/thấp; to/bé; béo/gầy
b.Tả hành động: khóc/cười ; đứng/ngồi ; lên/xuống ; vào/ra ; im lặng/ồn ào.....
c. Tả trạng thái; lạc quan/bi quan ; hạnh phúc/bất hạnh ; vui vẻ/buồn dầu ; khỏe/yếu ; vui sướng/đau khổ ........
d.Tả phẩm chất; tốt/xấu ; khiêm tốn/kiêu căng ; hiền/dữ ; cao thượng/thấp hèn....
Bài 5
-Anh ấy là một người cao thượng.
-Nó là một kẻ thấp hèn.
-Hà cao lêu đêu, còn Lam lùn tịt.
...........
3.Củng cố,dặn dò(3’)
Hệ thống bài 
Giao việc về nhà
H.Tiếp nối nêu phần đặt câu 3H
H+G.Nhận xét ,bổ xung
H.Đọc y/c bài 1H
H.Làm vào vở CL
H.Thi làm vào giấy khổ to 3H
H+G.Đánh giá,kết luận
H.Đọc thầm y/c bài CL
H.Lên bảng điền 3H 
H+G.Nhận xét ,đánh giá
G.HD làm tương tự bài 2
G.Tổ chức cho H thi làm theo nhóm
H.Chơi tiếp sức 4N
G.Đánh giá kết quả
H.Đọc thầm y/c CL
H.Nêu miệng câu mình đặt 5H
H+G.Nhận xét,bổ xung
G.Nhận xét giờ học
Địa lý
Bài 4: sông ngòi.
I.Mục tiêu: Học sinh 
- Chỉ được vị trí của các sông lớn nước ta trên bản đồ.
- Trình bày được đặc điểm chính của sông ngòi nước ta.
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa: Khí hậu - địa hình - sông ngòi.
II. Đồ dùng: 
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
 - Một số tranh ảnh về mùa lũ, mùa cạn.
III. Họat động dạy học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra (3’): 
Nêu đặc điểm khí hậu nước ta.
 B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài (1’)
2- Tìm hiểu bài(33’).
a, Nước ta có nhiều sông ít sông lớn.
 - S.Hồng, S. Cửu Long, S. Đồng Nai ,S.Đà, S.Tiền,S.Hậu .....
- Các sông ở miền Trung nhỏ và hẹp
KL : Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.
b, Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùavà có nhiều phù sa.
- Lượng nước thay đổi:Gây khó khăn cho giao thông trên sông,thủy điện,đe dọa mùa màng,và đời sống nhân dân ven sông
c, Vai trò của sông ngòi.
- Bồi đắp nhiều đồng bằng.
- Cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân.
- Là đường giao thông quan trọng.
- Là nguồn thủy điện lớn và nhiều thủy sản.
- Cung cấp nhiều cá tôm....
KL : Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo lên nhiều đồng bằng,...điện....
*Bài học (SGK)
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Vùng biển nước ta
H.Nêu miệng 2H
G. Đánh giá,nhận xét.
G.Nêu y/c bài học.
H.Đọc các thông tin trong SGK. CL
H.Quan sát bản đồ CL
G.Đưa hệ thống câu hỏi
H.Thảo luận theo cặp
 Trả lời và thực hành chỉ bản đồ 5H
G.Kết luận
H.Đọc SGK Nhóm
G.Đưa ra 1 số tranh sưu tầm
H.Quan sát và đưa ra ý kiến 5H
H+G. Bổ xung
H.Kể vai trò của sông CN
H.Lên chỉ bản đồ 6H
 (Đồng bằng do sông bồi dắp và 3 thủy điện lớn.....)
G.Kết luận
G.Rút ra bài học
H.Đọc phần bài học 2H
G.Nhận xét giờ học
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2007
Toán
Tiết 20 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải toán về "tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó" và bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học
- Rèn kĩ năng giải toán và cách trình bày bài giải.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A, Kiểm tra (5’)
- chữa bài 4 (T21)
B, Bài mới.
1, Giới thiệu bài(1’)
2, Luyện tập(32’)
Bài số 1
Giải bài toán bằng cách “ tìm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó”
- Vẽ sơ đồ
Theo sơ đồ số HS nam là:
28 : (2+5) x2 =8 (HS)
Số HS nữ là:
28- 8 = 20 (HS )
Đáp số: 8 HS nam
 20 HS nữ
Bài số 2 
Giải theo dạng “Tìm 2 số khi biết hiệu....”
HD vẽ sơ đồ,tìm chiều dài,chiều rộng rồi tìm chu vi 
 Đáp số : 90 m
Bài số 3
 100 km gấp 50 km số lần là:
 100 : 50 = 2 ( lần)
 Ô tô đi được 50 km tiêu thụ số lít xăng là:
 12:2 = 6 ( lít )
Bài số 4 : HD theo 2 cách
Cách 1:Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ thì phải làm trong thời gian là:
(ngày)
Nếu mỗi ngày xưởng mộc đóng 18 bộ thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:
(ngày)
Cách 2: 12x 30 = 360 ( ngày )
 360 : 18 = 20 ( ngày )
3, Củng cố - dặn dò(2’)
Hệ thống bài- Giao việc về nhà
H.Nêu lại lời giải 1H
H+G.Nhận xét,đánh giá
G.Nêu y/c giờ học
H.Đọc thầm bài toán 1và 2 CL
H.Đọc to 2 bài toán
G.Chia lớp làm 2 (chẵn, lẻ)
 Chẵn làm bài 2
 Lẻ làm bài 1
H.Thi đua giải cặp đôi
H.Đọc đầu bài 1H
G.HD xác định dang toán
H.Tự tóm tắt và giải
G.HD tóm tắt và giải tương tự bài 3
H.Làm xong lên bảng giải 2H
G.Thu bài chấm
- GV nhận xét giờ học - hướng dẫn giao bài về nhà
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2007
Khoa học
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I.Mục tiêu: 
 Sau bài này HS có khả năng:
 - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
 - Xác định những việc nên và không nên làm để bqảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng:
 -Các phiếu ghi 1 số thông tin về những việc làm để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
 - H. có thẻ từ, 1 mặt ghi Đ, 1 mặt ghi S
III. Các hoạt động dạy học
 Nội dung
 Cách thức tổ chức các hoạt động
A.Kiểm tra bài cũ (4’)
 Nêu tuổi của 3 giai đoạn
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Tìm hiểu bài (27’)
a.Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì ta nên làm :
- Thường xuyên tắm rửa,thay quần áo lót,bộ phận sinh dục luôn sạch sẽ, thơm tho ... con gái đến chu kỳ KN phải thay băng vệ sinh 4 lần/ ngày....
b.Cách vệ sinh cơ quan sinh dục :
- Vệ sinh cơ quan sinh dục nam: Tắm rửa hàng ngày bằng nước sạch,kéo bao quy đầu về phía mình rả sạch ... thay quần lót hàng ngày.
- Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ: Rửa hàng ngày ...đi vệ sinh xong lau từ trước ra sau,thay băng vệ sinh 4lần/ngày...
c.Bảo vệ cơ thể và sức khỏe: Cần ăn đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh, không sử dụng bia rượu..
3.Củng cố ,dặn dò (3’)
Hệ thống bài
Giao việc về nhà
H.Đứng tại chỗ nói 2H
G+H.Nhận xét,đánh giá
G.Nêu trực tiếp
G.Giảng và nêu vấn đề
H.Quan sát tranh và thảo luận N4H
H.Đưa ra ý kiến đúng và nêu tác dung 5H
H+G.Nhận xét ,kết luận
G.Phát phiếu HT cho Từng nhóm
G.Chia 2 nhóm: nam và nữ
H.Thảo luận và khoanh vào ý đúng 2N
H.Đại diện trình bày 4H
H+G.Bổ xung
G.Kết luận
H.Quan sát tranh 4,5,6,7 SGK CN
H.Nêu ý kiến và giải thích 5H
G.Kết luận
G.Nhận xét giờ học
 Dặn chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
Tả cảnh
(Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu
Dựa trên kết quả những tiết tập làm văn đã học, học sinh viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ như nội dung gợi ý SGK.
II. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Giới thiệu bài(2’)
B. Hướng dẫn làm bài (30’)
- Công viên
- Cơn mưa
- Ngôi nhà
* Các đề bài
- Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).
- Tả một cơn mưa .
- Tả ngôi nhà của em ( hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em ).
* HS viết văn
C. Củng cố, dặn dò (3’)
Nhận xét giờ học
Dặn về xem trước bài học sau.
- GV giới thiệu
- HS quan sát tranh G đưa
- Mỗi tranh vẽ cảnh gì?
- GV viết các đề lên bảng, HS chọn đề nào viết đề ấy vào vở.
- GV theo dõi và nhắc học sinh thực hiện nếp làm bài đã xây dựng
- Nhận xét giờ làm bài
- Thu bài về chấm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4_1.doc