Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 9

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 9

Toán:

 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

 - KT: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân

 - KN: Luyện kĩ năng viết số đo dộ dài dưới dạng số thập phân.

 -TĐ: Cẩn thận , chính xác khi làm bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán:
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 - KN: Luyện kĩ năng viết số đo dộ dài dưới dạng số thập phân.
 -TĐ: Cẩn thận , chính xác khi làm bài
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
7’
9’
9’
6’
3’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 : Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
-GV chữa bài kết hợp yêu cầu HS nêu cách làm
Bài 2 : Viết STP thích hợp vào chỗ chấm ( Theo mẫu)
-HD mẫu
- GV chữa bài.
-Lưu ý : Để viết nhanh ta có thể dựa vào đặc điểm: Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với mỗi chữ số để viết
Bài 3 : Viết số đo sau dưới dạng STP có đơn vị đo là ki-lô-mét
-Gọi HS nêu cách làm.
Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
GV chữa bài
3. Củng cố - dặn dò :
-Nêu lại dạng toán vừa luyện?
-DặnCB: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 
-Nhận xét tiết học
-1 HS nêu yêu cầu
-HS tự làm bài rồi kiểm tra chéo
a/ 35m23cm = 35m = 35,23m
b/ 51dm3cm = 51dm = 51,3dm
c/ 14m7cm = 14m = 14,07m
-1 HS nêu yêu cầu
-Theo dõi
-HS tự làm bài theo mẫu(1 em lên bảng làm)
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS tự làm bài
a/ 12,44m = 12m 44cm
b/ 7,4dm = 7dm 4cm 
c/ 3,45km = 3450m
d/ 34,3km = 34300m
-1 HS nêu yêu cầu
-Cả lớp làm câu a,c
* HS K-G làm thêm câu b,d
-1 HS nêu
-Theo dõi
IV.bổ sung: 	
..
Toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 
 - KN: Luyện kĩ năng viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 -TĐ: Cẩn thận , chính xác khi làm bài
II. Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
12’
19’
3’
1. Giới thiệu bài 
2.Bài mới: 
a/ Ôn về quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng:
-Em hãy nêu mối quan hệ giữa kg và hg; kg và yến?
-Em hãy nêu mối quan hệ giữa tấn và tạ; tấn với kg; tạ với kg?
 b/ Ví dụ:
 GV nêu ví dụ: 5tấn132kg = ... tấn
3. Thực hành 
Bài 1 : Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
-GV chữa bài kết hợp yêu cầu HS giải thích cách làm
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng STP (câu a )
-GV chữa bài kết hợp yêu cầu HS giải thích cách làm
Bài 3 : Trang 46
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính 6 con ăn tấn/30 ngày ta phải biết gì?
-Muốn tính 6 con ăn tấn/1 ngày ta phải biết gì?
-GV chữa bài
4. Củng cố - dặn dò :
-Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau?
-Dặn CB: Viếtdiện tíchSTP
-Nhận xét tiêt học 
-1 HS nêu tên các đơn vị đo khối lượng từ bé đến lớn
1 tạ = tấn = 0,1 tấn
1 kg = tấn = 0,001 tấn ...
HS nêu cách làm
5tấn132kg = 5tấn = 5,132tấn
-Đọc dề và tự làm bài (2HS làm bảng)
-Giải thích 
-1 HS nêu yêu cầu
-HS tự làm bài (2HS làm bảng)
a/ 2kg50g = 2kg = 2,050kg
*HS K-G làm thêm câu b
-1HS đọc đề 
-Có 6 con, 1 con ăn 9kg thịt mỗi ngày
-6 con ăn tấn/30 ngày
HS nêu các bước giải:
 - 6 con ăn tấn/1 ngày
 - 1 con ăn tấn/1 ngày( 9x6=54(kg))
 -1 HS làm bảng, lớp làm vở
-1 HS nêu
-Theo dõi
IV.bổ sung: 	
Toán
 Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:
 -KT: Biết viết số đo diện tích dưới dạng STP
 - KN: Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân .
 -TĐ: Cẩn thận khi viết đơn vị đo.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng mét vuông
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
10’
5’
16’
3’
1. Giới thiệu bài 
2. Ôn lại bảng đơn vị đo diện tích 
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học từ lớn đến bé?
- Nêu quan hệ giữa m2 dam2 và dm2 ?
- Nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề?
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo ki-lô-met vuông, héc ta với mét vuông; ki-lô-mét vuông với héc ta?
3. Ví dụ 
- GV nêu ví dụ 1: 3m25dm2 = ...m2
- Ví dụ 2: 42dm2 = ... m2
4. Thực hành 
Bài 1:Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
-Chữa bài kết hợp yêu cầu HS nêu cách làm
Bài 2:Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
-Chữa bài kết hợp yêu cầu HS nêu cách làm
*Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
5. Củng cố - dặn dò 
-Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề?
-Dặn CB: Luyện tập chung
-Nhận xét tiết học
km2 , hm2 , dam2 , m2 , dm2 , cm2 , mm2
1m2 = 100dm2
1m2 = dam2 = 0,01dam2 ....
-HS nêu nhận xét
-1 HS nêu
-Thảo luận nhóm đôi và nêu cách làm
3m25dm2 = 3m2 = 3,05m2
42dm2 = m2 = 0,42m2 
-1 HS nêu yêu cầu
-2 HS làm bảng, lớp làm vở
-Tự đọc đề và làm bài (2HS lên bảng)
a/ 1654m2 = ha = 0,1654ha
b, c, d HS làm tương tự.
HS K-G làm thêm
a/ 5,34km2 = 5 km2 = 5km234ha.
-1 HS nêu
-Theo dõi
IV.bổ sung: 	
Toán
 Luyện tập chung.
 I. Mục tiêu:
-KT: Củng cố về viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân .
-KN: Luyện số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân .
-TĐ: Cẩn thận khi viết đơn vị
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
1’
8’
7’
10’
6’
3’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
-Chữa bài kết hợp gọi HS nêu cách làm Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có dơn vị là ki-lô-gam
-GV chữa bài kết hợp gọi HS nêu cách làm 
Bài 3 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có dơn vị là mét vuông
- Chữa bài kết hợp gọi HS nêu cách làm 
*Bài 4: Trang 47 
3. Củng cố - dặn dò :
-Nêu lại những dạng toán vừa luyện?
-Dặn CB: Luyện tập chung trang 48
-Nhận xét tiết học
-1 HS nêu yêu cầu
-1 HS nêu lại cách viết
- HS tự làm bài, 2 HS làm bảng
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-1 HS nêu lại cách viết
- HS làm bài, 3 HS làm bảng
a/ 500g = kg = 0,500kg
b/ 357g = 0,357kg
c/ 1,5tấn = 1500kg.
-1 HS nêu yêu cầu
-1 HS nêu lại cách viết
- HS tự làm bài, 3 HS làm bảng
a) 7km2 = 7 000 000 m2
b) 30 dm2 = 0,3 m2
-HS K-G làm thêm
-Các bước giải: 
 150 : ( 3 + 2 ) x 3 = 90 (m )
 150 - 90 = 60 ( m )
 90 x 60 = 5400 ( m2 )
 5400m2 = 0,54ha
-1 HS nêu
-Theo dõi
IV.bổ sung: 	
..
..
..
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
-KT: Củng cố về viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân .
-KN: Luyện số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân .
-TĐ: Cẩn thận khi viết đơn vị
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt dộng dạy học:
TG
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
1’
8’
6’
7’
7’
3’
3’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 :Viết các số đo sau dưới dạng STP có đơn vị là mét
-Chữa bài kết hợp gọi HS nêu cách làm
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
-HD mẫu
-Sửa bài
Bài 3: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
-Chữa bài kết hợp gọi HS nêu cách làm
Bài 4: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
-Nhận xét
*Bài 5: Viết thích hợp vào chỗ chấm
3. Củng cố - dặn dò :
-Nêu lại những dạng toán vừa luyện?
-Dặn CB: Luyện tập chung trang 48, 49
-Nhận xét tiết học
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS tự làm bài, 2 HS làm bảng
a) 3m 6dm = 3,6m b) 4dm = 0,4 m
c)34m 5cm=34,05m c) 345cm=3,45m
-1HS đọc đề.
-Theo dõi
-HS làm bài và kiểm tra chéo
-HS tự làm bài.
a/ 42dm 4cm = 42,4dm.
b/ 56cm 9mm = 56,9cm.
c/ 26m 2cm = 26,02m.
-HS tự làm bài.
-Một em nêu cách làm và kết quả.
a) 3kg 5g = 3,005kg
b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103kg
-HS K-G làm thêm
a/ 1,8 kg.
b/ 1800g.
-1 HS nêu
-Theo dõi
IV.bổ sung: 	
..
..
..
Tập đọc:
 Cái gì quý nhất?
I. Mục tiêu: ( Trịnh Mạnh )
 - KN: Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - KT: Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
 -TĐ: Biết trân trọng người lao động
II. Đồ dùng dạy học: Tranh , bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
12’
10’
4’
A. Bài cũ :" Trước cổng trời "
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc 
-Phân đoạn( 3 đoạn)
- Luyện phát âm
-Luyện giải nghĩa từ khó
- GV đọc diễn cảm bài 
b/ Tìm hiểu bài 
- Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ?
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất ?
-Bài văn cho ta thấy điều gì?
c/ Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn đọc đoạn 2
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò 
-Em hãy mô tả lại bức tranh minh họa trong bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì?
 -Dặn CB: Đất Cà Mau
-Nhận xét tiết học
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-1 em khá đọc toàn bài 
-3 HS đọc nối tiếp
-3 HS đọc nối tiếp
-HS luyện đọc theo cặp
-Theo dõi
-Hùng : Lúa gạo; Quý: vàng 
 Nam : thì giờ
 - HS trả lời theo SGK
- Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
-Người lao động là quý nhất
-5 HS đọc phân vai
-Theo dõi - luyện đọc theo nhóm 4
-HS đọc phân vai -Lớp nhận xét
-1-2 HS
-Theo dõi
IV.bổ sung: 	
..
Tập đọc:
 Đất Cà Mau
I. Mục tiêu: ( Mai Văn Tạo )
 - KN:Đọc diễn cảm được bài văn, biết nấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 -KT: Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của con người Cà Mau( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 -TĐ: Yêu mến mảnh đất và tính cách con người Cà Mau
II. Đồ dùng dạy học: Tranh +Bản đồ VN
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
32’
4’
A. Bài cũ :"Cái gì quý nhất?"
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
-Phân đoạn
-Luyện phát âm
-Luyện giải nghĩa từ khó
a/ Đoạn 1:
- Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
- Đặt tên cho đoạn văn?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 
b/ Đoạn 2:
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
- Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn?
- Hướng dẫn đọc
c/ Đoạn 3:
- Người Cà Mau có tính cách ntn?
- Đặt tên cho đoạn 3?
- Hướng dẫn đọc 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò 
-Nêu nội dung chính của bài?
-Dặn dò: Đọc và học thuộc các bài HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
-Nhận xét tiết học
HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
-HS theo dõi
-3 HS đọc nối tiếp
-3 HS đọc nối tiếp
-1 HS đọc chú giải
-Luyện đọc nhóm đôi
-Một HS đọc 
-Mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
- Mưa ở Cà Mau
-Hai HS đọc lại đoạn văn 
Hai em đọc
-Mọc thành chòm,thành rặng,rễ dài ... 
- Dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước ... bằng thân cây đước.
- Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- HS đọc diễn cảm
-Hai HS đọc 
-Thông minh,giàu nghị lực,
- Tính cách người Cà Mau.
- HS đọc diễn cảm đoạn 3 
- HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Lớp  ... hào hứng khi chơi
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6’
22’
7’
A. Phần mở đầu:
-Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Yêu cầu khởi động
B. Phần cơ bản:
1.Ôn động tác vươn thở, tay:
-Phân tích và làm mẫu lại 2 động tác
2. Học động tác chân:
-Phân tích và làm mẫu động tác
-Hô nhịp chậm
-Nhận xét, sửa sai.
-Chú ý: Giữ thăng bằng khi luyện tập
3. Ôn 3 động tác trên
-Yêu cầu HS luyện theo lớp
- Quan sát, điều chỉnh
4. Trò chơi: Dẫn bóng
-Nêu tên trò chơi, HD tập hợp
-Giải thích cách chơi và quy định chơi
-Tổ chức HS chơi
-Tổng kết cuộc chơi
C. Phần kết thúc:
-Yêu cầu HS hát và vỗ tay theo nhịp
-Hệ thống lại bài
-Nhận xét tiết học
-Tập hợp
-Khởi động các khớp
-Quan sát 
-Tập theo HD( 3 lần )
-Quan sát và làm theo
-Thực hiện theo nhịp hô
-Luyện tập theo lớp ( 5-7 lần)
-Ôn luyện theo HD
-Tập hợp theo đội hình chơi
-Lắng nghe
-Tham gia chơi
-Thực hiện
-Theo dõi
IV.bổ sung: 	
..
..
Thể dục
Ôn động tác vươn thở, tay, chân. trò chơi: ai nhanh và khéo hơn
 I. Mục tiêu:
 - KT: Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung; biết cách chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
 - KN: Thực hiện đúng 3 động tác vươn thở, tay, chân và tham gia được trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
 -TĐ: Nghiêm túc khi luyện tập và hào hứng khi chơi
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6’
22’
7’
A. Phần mở đầu:
-Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Yêu cầu khởi động
B. Phần cơ bản:
1. Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân
-Yêu cầu HS phân tích lại 3 động tác đã học
-Nhận xét, điều chỉnh
-Yêu cầu HS tập luyện 
- Quan sát, điều chỉnh
-Nhận xét chung
2. Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”
-Nêu tên trò chơi, HD tập hợp
-Giải thích cách chơi và quy định chơi
-Tổ chức HS chơi
-Tổng kết cuộc chơi
C. Phần kết thúc:
-Yêu cầu HS hát và vỗ tay theo nhịp
-Hệ thống lại bài
-Nhận xét tiết học
-Tập hợp
-Khởi động các khớp
-3 HS thực hiện
-Tập theo lớp ( 3 lần )
-Tập theo tổ
-Tập theo lớp (1 lần)
-Tập hợp theo đội hình chơi
-Lắng nghe
-Tham gia chơi
-Thực hiện
-Theo dõi
IV.bổ sung: 	.
..
..
..
 	Địa lí:
 Các dân tộc - Sự phân bố dân cư
I. Mục tiêu:
 -KT: Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam. 
 -KN: Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản đê nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
 -TĐ: Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ mật độ dân số VN
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
8’
6’
14’
3’
A. Bài cũ : Dân số tăng nhanh có ảnh hưởng gì đến đời sống con người?
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài :
 2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Các dân tộc anh em
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? 
- Kể tên 1 số dân tộc ít người ở nước ta?
- GV chốt ý.
Hoạt động 2: Mật độ dân số
- Mật độ dân số là gì?
- Nhận xét mật độ dân số nước ta so với TG và 1 số nước châu á?
- GV kết luận
Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư
- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng nào và thưa thớt ở vùng nào?
- Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn?
 *Việc phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển, vùng núi đẫn đến hậu quả gì?
- GV kết luận
 3. Củng cố - dặn dò :
-Nêu các đặc điểm về các dân tộc và sự phân bố dân cư Việt Nam?
-Dặn CB: Nông nghiệp
-Nhận xét tiết học
-1 HS
-Dựa vào tranh,kênh chữ SGK để trả lời
- 54 dân tộc
- Dân tộc Kinh, sống tập trung ở đồng bằng.
- HS kể tên 
-Làm việc cả lớp 
- HS trả lời 
- HS đọc bảng số liệu và trả lời
-> MĐDS cao
- HS quan sát lược đồ/ 86 và trả lời.
-Đông ở đồng bằng, các đô thị lớn; thưa thớt ở miền núi, nông thôn
- Khoảng 3/4 Việt Nam sống ở nông thôn
-Nơi quá ít đông dân, thừa lao động; nơi quá ít dân, thiếu lao động
- HS nêu tóm tắt bài
-1-2 HS
-Theo dõi
IV.bổ sung: 	
..
Khoa học
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
I. Mục tiêu:
 -KT: Biết các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 -KN: Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 -TĐ:Có thái độ không phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV và gia đình của họ. 
II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 36, 37 
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
3’
1’
15’
13’
3’
A.Bài cũ: Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS?
B.Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1 : Các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
-Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi
- GV kết luận
-Tổ chức HS diễn kịch theo nhóm 4
-Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2 : Thái độ đối với người nhiễm HIV và gia đình của họ
-Tổ chức HS hoạt động nhóm đôi
- Qua ý kiến các bạn em rút ra được điều gì?
-GV kết luận
 3. Củng cố - dặn dò 
-Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình của họ?
- Dặn CB: Phòng tránh bị xâm hại
-Nhận xét tiết học
-2 HS 
-Thảo luận về các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
-Trình bày kết hợp giải thích một số hành vi.
-Các nhóm đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 và phân vai diễn lại tình huống
- Các nhóm quan sát hình 2,3 ở SGK; đọc lời thoại của các nhân vật và trả lời câu hỏi: Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử ntn?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-Trẻ em dù bị nhiễm HIV thì vẫn có quyền trẻ em. Họ rất cần được sống trong tình yêu thương, sự san sẻ của mọi người
-1-2 HS nêu 
-Theo dõi
IV.bổ sung: 	.
..
Khoa học:
Phòng tránh bị xâm hại.
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ xâm hại
 - KN: + Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
 + Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
 -TĐ: Có ý thức tự bảo vệ bản thân thân khi có nguy cơ bị xâm hại
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ ở SGK/ 38, 39; phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
3’
5’
11’
8’
5’
3’
A.Bài cũ : Chúng ta cần có thái độ ntn đ.với người nhiễm HIV/ AIDS
B. Bài mới:
1.Trò chơi: Chanh chua cua cắp
- GV hướng dẫn cách chơi.
- Em rút ra bài học gì qua trò chơi?
2.Tìm hiểu nội dung:
 Hoạt động 1 : Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?
-Tổ chức HS thảo luận nhóm 4
-GV kết luận
 Hoạt động 2 : Đóng vai: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
 -Tổ chức HS thảo luận nhóm 4
- Nhận xét, biểu dương .
-Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần làm gì?
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
-HD HS cách vẽ
-GV kết luận
 3. Củng cố - dặn dò :
-Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta cần làm gì?
-Dặn CB: Phòng tránh TNGTĐB
-Nhận xét tiết học
-2 HS
-HS tham gia chơi.
-HS phát biểu
- Các nhóm quan sát hình ở SGK/38 và trao đổi nội dung từng hình rồi tìm ra các cách để phòng tránh bị xâm hại
- Đại diện nhóm trình bày - bổ sung.
- Mỗi nhóm tập cách ứng xử về một tình huống ( Theo phiếu học tập )
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử.
- Cả lớp thảo luận, góp ý
-Trả lời theo suy nghĩ
- HS vẽ bàn tay của mình trên giấy A4
- Nói với bạn bên cạnh về bàn tay tin cậy
- HS trình bày trước lớp
-1-2 HS
-Theo dõi
IV.bổ sung: 	
Đạo đức:
Tình bạn
I. Mục tiêu:
 -KT: Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau,nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
 -KN: Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
 -TĐ: Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
15’
10’
4’
3’
A. Bài cũ : Nêu những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn
-Câu chuyện gồm những nhân vật nào?
-Khi vào rừng, hai bạn đã gặp ai?
-Chuyện gì xảy ra sau đó?
-Hành động này cho thấy đó là một người bạn như thế nào?
-Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói gì với người bạn kia?
-Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa hai người bạn sẽ thế nào?
-Theo em khi đã là bạn bè cần phải cư sử với nhau như thế nào? Vì sao?
- GV kết luận
HĐ 2: Trò chơi: Sắm vai
-Tổ chức HS hoạt động nhóm 4
- Gọi HS lên đóng vai
-Nhận xét, biểu dương
HĐ 3: Làm bài tập 2
- Gọi HS trình bày 
- GV kết luận
 3. Củng cố, dặn dò 
-Thế nào là một tình bạn đẹp?
-Dặn CB: Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thơ, ... về chủ đề "Đối xử tốt với bạn bè"
-Nhận xét tiết học
-2 HS
-1 HS đọc truyện
-Đôi bạn và một con gấu
-Một con gấu
-Một người bỏ chạy leo tót trên cây và bỏ mặc bạn dưới đất
-Không tốt
-Ai bỏ bạn lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ
-Trả lời theo suy nghĩ
-Yêu thương , đùm bọc lẫn nhau
-Các nhóm đóng vai dựa vào câu chuyện để thể hiện một tình bạn đẹp
-Thảo luận theo cặp
-HS trình bày và giải thích
-1HS trả lời
-Theo dõi
IV.bổ sung: 	
..
Lịch sử:
Cách mạng mùa thu
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả.
 -KN: Tường thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
 - TĐ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh 
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
2’
12’
14’
3’
A. Bài cũ : Thuật lại diễn biến phong trào XVNT?
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Tìm hiểu nội dung:
 Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ học tập
 Hoạt động 2 : Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
-Nhận xét, bổ sung
- Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
*Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
-Kết luận
 Hoạt động 3: Cách mạng mùa thu
-Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào? Kết quả ra sao? 
- Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng 8 năm 1945.
*Kể một vài sự kiện đáng nhớ về CM tháng Tám ở địa phương mà em biết?
- Kết luận: Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm CM tháng Tám
3. Củng cố, dặn dò:
-Vì sao mùa thu 1945 được gọi là Mùa thu cách mạng?
-Dặn CB: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
-Nhận xét tiết học
-2 HS
HS theo dõi
-Làm việc theo nhóm 4: Thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa .
-Đại diện nhóm trình bày
- Cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ..., hàng chục vạn nhân dân xuống đường...
Kết quả:Ta giành được chính quyền
- HS K-G trả lời
-Tháng 8-1945 -> giành chính quyền ở Hà Nội- Huế- Sài Gòn
- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần cách mạng..., giành độc, lập tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
- HS K-G trả lời 
-Theo dõi
-1-2 HS
-Theo dõi
IV.bổ sung: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 9du cac mon.doc