Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số thứ 17

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số thứ 17

TẬP ĐỌC

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn .

- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Chuẩn bị

- Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. Đoạn 1

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số thứ 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
TẬP ĐỌC
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. Đoạn 1
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Cụ Ún làm nghề gì ?
Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào ? Kết quả ra sao ?
- HS đọc và trả lời câu hỏi
2. Bài mới:
HĐ 1: GTB : Nêu MĐYC của tiết học
H Đ 2. Luyện đọc : 10-12’
- Hướng dẫn đọc các từ ngữ: Bát Xát, ngoằn nghoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan
- 2 HS khá đọc nối tiếp cả bài
- HS đọc nối tiếp đoạn
+ HS đọc luyện đọc từ
- GV giảng từ: tập quán , canh tác
+ HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ 3. Tìm hiểu bài: 8-10’
Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
- Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước ;cùng vợ con đào suốt 1 năm trời được gần 4 cây số xuyên đồi dẫn nước về thôn.
 Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
- Đông bào không còn làm nương như trước mà trồng lúa nước;không còn nạn phá rừng.Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
 Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
*Bằng trí thông minh và sáng tạo,ông Lìn đã làm giàu cho mình và cho cả thôn từ đói nghèo vươn lên từ thôn có mức sống khá.
Ý nghĩa bài văn là gì ?
- Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
HĐ 4) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 7-8’
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài
- HS đọc cả bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 : nhấn giọng các từ ngữ : ngỡ ngàng, ngoằn nghoèo, suốt một năm trời, xuyên đổi
- HS luyện đọc đoạn 1
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài ca dao về lao động sản xuất
- HS theo dõi, liên hệ về những việc làm của địa phương mình về việc thay đổi cách thức sản xuất để làm giàu cho quê hương.
Toán : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiên các phép tính với số thập phân giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị 
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : 4-5’
2. Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
HĐ 2 : Thực hành : 28-30’
Bài 1 ( a): 
- 1HS lên giải BT 2b.
Bài 1 ( a): HS đặt tính rồi tính ở vở nháp, ghi kết quả vào vở:
a) 216,72 : 42 = 5,16;
b) 266,22 : 34 = 7,83;
c) 1 : 12,5 = 0,08;
d) 109,98 : 42,3 = 2,6.
Bài 2: 
- Nhấn mạnh thứ tự tính của một biểu thức.
Bài 2: HS đặt tính rồi ở vở nháp, ghi các kết quả từng bước vào vở:
a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68 = 65,68
Bài 3: 
Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài. 	
Bài giải:
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
15875 - 15625 = 250 (người)
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm... là:
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
250 : 15625 = 0,016
15875 + 254 = 16129 (người)
0,016 = 1,6%
Đáp số: a) 1,6%; b) 16129 người
3 Củng cố dặn dò : 
 - Về nhà làm bài 4
Bài 4: Khoanh vào C.
CHÍNH TẢ
NGHE-VIẾT: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1).
- Làm được BT2.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT2
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
 Tìm những từ ngữ chứa tiếng: ra, da, gia ?
 Tìm những từ ngữ chứa tiếng: nây, dây, giây ?
2 HS trả lời
2. Bài mới:
HĐ 1: GTB : Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe-viết: 18-20’
- GV đọc bài chính tả
- HS theo dõi
- 2 HS đọc lại , lớp đọc thầm.
Nội dung bài chính tả nói gì ?
- HS trả lời
- Luyện HS viết các từ ngữ khó : Lý Sơn, Quảng Ngãi, suốt, khuya, bận rộn
- HS luỵên viết từ khó, đọc từ khó.
- GV đọc bài chính tả
- GV đọc bài chính tả lần 2
- HS viết
- HS tự soát lỗi rồi đổi vở theo cặp để chấm
- GV chấm 5-7 em
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập: 9-10’
BT2a:
- HS đọc yêu cầu BT2a
- G v thảo luận, làm nhóm
- HS thảo luận theo nhóm, phân tích cấu tạo từng tiếng rồi ghi vào phiếu theo mẫu ở SGK
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét 
BT2b:
- Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên
Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
- GV chốt lại : 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần hoàn toàn giống nhau hay gần giống nhau
 3,Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về viết lại các từ ngữ sai
- HS trả lời:Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
- HS tự làm bài rồi phát biểu ý kiến
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
 - Chọn được một chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị 
- Một số sách , truyện, bài báo liên quan 
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1, Kiểm tra bài cũ: 4-5’
- GV kiểm tra 2 HS
- HS kể về 1 buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình
2, Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 1’
- Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2. Hướng dẫn HS kể chuyện : 28-29’
- HS theo dõi
- GV ghi đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
- HS đọc và gạch dưới các từ chính
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS
- 1 HS đọc gợi ý
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
HĐ 3. Học sinh kể
- HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
- Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất
- GV tuyên dương các em chọn được câu chuyện hay và kể tốt
 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Toán : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiên các phép tính với số thập phân giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị 
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : 4-5’
2. Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
HĐ 2 : Thực hành : 
Bài 1: HD HS thực hiện một trong hai cách:
- 2HS lên làm BT3
Bài 1: 
Cách 1: Chuyển phân số thành phân số thập phân rồi viết số thập phân tương ứng.
Cách 2: Thực hiện chia tử số cho mẫu số : Vì 1 : 2 = 0,5 ; 4 : 5 = 0,8 ; 
3 : 4 = 0,75 ; 12 : 25 = 0,48
Và ghi phần nguyên đằng trước dấu phẩy....
a) 4 b) 
c) d) 
Bài 2: 
Bài 2: Chú ý : HS phải thực hiện theo các quy tắc tính đã học.
a) x x 100 = 1,643 + 7,357
b) 0,16 : x = 2 - 0,4
 x x 100 = 9
 0,16 : x = 1,6
 x = 9 : 100
 x = 0,16 : 1,6
 x = 0,09
 x = 0,1
Bài 3: HDHS giải bằng hai cách ( HSG)
Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài. 
HS chọn 1 trong 2 cách để giải
Bài giải:
Cách 1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
Bài 4: Dành cho HSKG
Bài 4: Khoanh vào D.
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
- Chuẩn bị mỗi em 1 máy tính bỏ túi.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục tiêu:
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ
- Bảng nhóm, Bộ đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1, Kiểm tra bài cũ: 4-5’
- Đặt câu miêu tả đôi mắt của em bé hay dáng đi của một người
-2 Hs trả lời
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 1’
 - Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 28-29’
BT1: Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ gì?
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn các nội dung về từ đơn, từ ghép, từ láy
* HS đọc BT1
 - Từ đơn, từ phức
- 4 HS đọc
- HS tự làm bài BT1, rồi trình bày ý kiến
- Lớp nhận xét
- GV chốt lại ý đúng
BT2: Các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ về từ như thế nào?
- HS đọc yêu cầu BT2
- HS trao đổi nhóm 2 và trả lời:
 a/ Từ nhiều nghĩa : dánh cờ, đánh giặc,..
 b/ Từ đồng nghĩa : trong veo, trong vắt, trong xanh.
 c/ Từ đồng âm: chim đậu - thi đậu
 BT3:
- GV giao việc: tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm 
- HS đọc yêu cầu Bt3
- HS trao đỏi theo nhóm để trả lời rồi cử đại diện trình bày
- GV chốt lại các từ đúng:
tinh nghịch, tinh khôn
hiến , tặng, nộp
êm đềm, êm ái
BT4:
* Đọc đề
- Gv hướng dẫn trò chơi 
* HS làm dưới hình thức trò chơi “ Tiếp sức”.Lời giải:
 Có mới nới cũ
 Xấu gỗ, tốt nước sơn
Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu
3/Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn tập: các kiểu câu đã học
Khoa học : ÔN TẬP HỌC KÌ I ( 2tiết)
I. Mục tiêu:
+ Ôn tập các kiến thức về :
- Đặc điểm giới tính
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II. Chuẩn bị 
 - Phiếu học tập theo nhóm.
 - Bảng gài để chơi trò chơi “Ô chữ kì diệu”
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : 
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’
HĐ 2: Làm việc với phiếu BT : 8-10’
- HS làm việc cá nhân, đọc câu hỏi trang 68 SGK, trả lời câu hỏi.
Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu ?
- Trong các bệnh trên, bệnh lây qua cả đường sinh sản và đường máu đó là bệnh AIDS.
- Bệnh sốt xuất huyết lây qua con đường nào ?
- Là bệnh truyền nhiễm do 1 loại vi- rút gây ra.
- Bệnh sốt rét lây truyền qua con đường nào ?
- Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do kí sinh trùng gây ra.
- Bệnh viêm não lây truyền qua con đường nào ?
- Là bệnh truyền nhiễm do 1 loại vi- rút có trong máu gia súc, chim, chuột, khỉ,... gây ra.
- Bênh viêm gan A lây truyền qua con đường nào ?
HĐ 3: Một số cách phòng bệnh( 7-8’)
- Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá. 
- HS h.động nhóm 4 theo sự điều khiển của nhóm trưởng và hướng dẫn của GV.
Quan sát hình minh họa trang 68 và cho biết: 
 Mỗi ... iệu nhận biết các kiểu câu trên.
- 1 số HS phát biểu, lớp nhận xét
BT2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 và đọc mẫu chuyện 
- GV nhắc lại yêu cầu
- HS đọc Bt2 và mẩu chuyện
- Cả lớp đọc thầm
- HS làm việc cá nhân
- 1 số em trình bày kết quả, lớp nhận xét và bổ sung : 
Ai làm gì: Cách đây không lâu / lãnh đạo Hội ...nước Anh // đã quyết..
Ai thế nào:Theo quyết định này,mỗi lần mắc lỗi / công chức // sẽ bị phạt...
Ai làm gì: Số công chức trong hành phố// khá đông. 
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng như ở SGV
- HS theo dõi
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng như ở SGV
3. Củng cố , dặn dò: 1-2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn tập để kiếm tra học kỳ I
- Nhắc lại dấu hiệu nhận biết các kiểu câu.
Toán 
 Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị : Máy tính bỏ túi cho các nhóm HS.
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : 3-4’
2. Bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Tính tỉ số % của 7 và 40 : 3-4’
- 1HS lên bấm máy làm phép tính: 137 + 864 = ?
Một HS nêu cách tính theo quy tắc:
- Tìm thương của 7 và 40.
- Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số tìm được.
GV hướng dẫn: Bước thứ nhất có thể thực hiện nhờ máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và suy ra kết quả.
HĐ 3 : Tính 34% của 56 : 4-5’
- Một HS nêu cách tính (theo quy tắc đã học): 56 x 34 : 100
- GV ghi kết quả lên bảng. Sau đó nói: Ta có thể thay 34 : 100 bằng 34%. Do đó ta ấn các phím như nêu trong SGK:
- Các nhóm thực hiện
5
6
x
3
4
%
- HS ấn các phím trên và thấy kết quả trùng với kết quả ghi trên bảng.
HĐ 4 : Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 : 4-5’
Sau khi HS tính, GV gợi ý cách ấn các phím để tính là:
- Một HS nêu cách tính đã biết:
78 : 65 x 100
7
8
¸
6
5
%
- Từ đó HS rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi.
HĐ 5 : Thực hành : 16-17’
Bài 1 và bài 2: 
 Bài 1 và bài 2: 
Từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính, một em ghi vào bảng. Sau đó đổi lại: em thứ hai bấm máy rồi đọc cho em thứ nhất kiểm tra kết quả đã ghi vào bảng.
Bài 3 ( a,b) : ( HSG )
- HDHS nhận biết đây là bài toán yêu cầu tìm một số biết 0,6% của nó là 30000 đồng, 60000 đồng, 90000 đồng.
Bài 3( a,b) : HS đọc đề bài
Các nhóm tự tính và nêu kết quả.
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
- GV đưa ra kết luận: "Nhờ máy tính bỏ túi ta tính được rất nhanh, nhưng ở các bài sau nói chung chúng ta sẽ không sử dụng máy tính bỏ túi, vì chúng ta còn muốn rèn luyện kĩ năng tính toán thông thường không phải bằng máy tính".
Địa lí : ÔN TẬP (tiết 2)
Đã soạn ở tuần 16
***************************************************************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Toán : Hình tam giác
I. Mục tiêu:
Biết :
 	- Đặc điểm của hình tam giác: có ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
	- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
	- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
II. Chuẩn bị 
 - Bộ đồ dùng dạy và học toán
 - Ê ke.
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
HĐ 2 : Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác : 4-5’
- GV sử dụng hình tam giác để :
- Gọi 1HS lên làm BT3.
+ HDHS chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của mỗi hình tam giác.
- HS viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác.
HĐ 3 : Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) : 6-7’
- GV giới thiệu đặc điểm:
- Quan sát và theo dõi
+ Hình tam giác có ba góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn.
- HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc) trong tập hợp nhiều hình hình học (theo các hình tam giác do GV vẽ lên bảng).
HĐ 4 : Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng): 5-6’
- Giới thiệu hình tam giác (ABC), nêu tên đáy (BC) và đường cao (AH) tương ứng.
Quan sát và theo dõi
- Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác.
Quan sát và theo dõi
- HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác (dùng ê ke) trong các trường hợp bên:
Quan sát và theo dõi
+ Nhấn mạnh : Mỗi tam giác đều có 3 cạnh, ứng với 3 đáy thì ứng với 3 đường cao.
A
B
H
C
A
H
B
C
A
B
C
HĐ 5 : Thực hành : 13-14’
Bài 1: HD thêm cho những HS yếu
Bài 1: Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác (như trong SGK).
Bài 2: 
Bài 2: Chỉ ra đường cao tương ứng với đáy vẽ trong mỗi hình tam giác.
Bài 3: Dành cho HSKG
Bài 3 : Đếm số ô vuông và số nửa ô vuông.
a) Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông. Hai hình tam giác đó có diện tích bằng nhau.
b) Tương tự: Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau.
c) Từ phần a) và b) suy ra: Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
5 Củng cố dặn dò : 1-2’
- 2HS nêu dặc điểm của hình tam giác.
Tập làm văn: 
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết 16 và các loại lỗi HS mắc phải.
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 1’
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: 1’
Giới thiệu bài:Nêu MĐYC của tiết học
Hoạt động 2: Nhận xét về kết quả làm bài của HS : 28-29’
- GV chép đề TLV đã kiểm tra lên bảng.
- 2,3 HS đọc lại đề và nhắc lại yêu cầu
a, Nhận xét về Kq làm bài
 - Những ưu điểm chính về các mặt: xác định đề,diễn đạt chữ viết, cách trình bày, ...
- Khuyết: Nêu những thiếu sót, hạn chế..., nêu 1 vài ví dụ cụ thể.
- HS theo dõi.
b, HDHS chữa bài:
- Chữa lỗi chung:
 Ghi các lỗi trên bảng phụ.
- 1 số HS lên bảng chữa lỗi,cả lớp tự chữa trên nháp.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HDHS chữa lỗi trong bài
- Tự đọc lại bài và tự sửa lỗi.
- GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay.
- GV đọc điểm cho HS nghe.
- HS viết lại đoạn văn.
- 1số HS đọc cho cả lớp đoạn văn đã chép lại.
- Nhận xét bài viết của 1 số em.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ lại bài làm và hoàn thiện 1 đoạn hoặc cả bài văn.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Lịch sử : ÔN TẬP , KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I.( 2tiết)
I. Mục tiêu:
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
II. Chuẩn bị 
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Lược đồ các chiến dịch Việt Bắc 1947, Biên giới 1950, Điện Biên Phủ 1954. .
- Phiếu học tập của HS. ( nếu có ) 
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kieåm tra baøi cuõ :
2. Baøi môùi : 
Hoaït ñoäng 1: Laäp baûng caùc söï kieän tieâu bieåu töø 1945 - 1952
- GV goïi HS ñaõ laäp baûng thoáng keâ söï kieän lòch söû tieâu bieåu töø 1858 –1952. Hs laøm baûng nhoùm.
- GV yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm.
- GV toå chöùc cho HS baùo caùo keát quaû thaûo luaän. 
- GV nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc.
- GV keát luaän. 
(?) Sau naêm 1950, haäu phöông cuûa ta NTN ?
(?) Keå veà 1 trong 7 anh huøng ñöôïc baàu choïn trong Ñaïi hoäi Chieán só thi ñua?
- 2 HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi
- HS thaûo luaän nhoùm 4, trao ñoåi ruùt ra yù chính, ghi vaøo baûng nhoùm.
Baøi 11
Nhoùm 1 : 1858- 1911
Nhoùm 2 : 1930- 1945
Nhoùm 3 : 1945- 1947
Nhoùm 4 : 1950- 1952
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung.
Baûng thoáng keâ caùc söï kieän lòch söû tieâu bieåu trong giai ñoaïn 1945 –1952.
Thôøi gian
Söï kieän lòch söû tieâu bieåu
Cuoái naêm 1945 ñeán 1946
Ñaåy luøi “ giaëc ñoùi, giaëc doát”.
19/12/1946
TW Ñaûng vaø chính phuû phaùt ñoäng toaøn quoác khaùng chieán.
20/12/1946
Ñaøi tieáng noùi Vieät Nam phaùt lôøi keâu goïi toaøn quoác khaùng chieán cuûa Baùc Hoà. 
20/12/1946 ñeán 2/1947
Caû nöôùc ñoàng loaït noå suùng chieán ñaáu, tieâu bieåu laø cuoäc chieán ñaáu cuûa nhaân daân Haø Noäi vôùi tinh thaàn “ Quyeát töû cho Toå quoác quyeát sinh”.
Thu – ñoâng 1947
Chieán dòch Vieät Baéc “ Moà choân giaëc Phaùp”. 
Thu – ñoâng 1950
16 Ñeán 18/9/1950
Chieán dòch Bieân giôùi.
Traän Ñoâng Kheâ- Göông chieán ñaáu duõng caûm cuûa La Vaên Caàu.
Sau chieán dòch Bieân giôùi
Thaùng 12-1951
1/5/1952
Taäp trung XD haäu phöông vöõng maïnh, chuaån bò cho tieàn tuyeán saün saøng chieán ñaáu.
Ñaïi hoäi ñaïi bieåu toaøn quoác laàn thöù II cuûa Ñaûng ñeà ra nhieäm vuï cho khaùng chieán. 
Khai maïc Ñaïi hoäi chieán syõ thi ñua toaøn quoác- Ñaïi hoäi baàu 7 anh huøng tieâu bieåu. Ñoù laø Cuø Chính Lan, La Vaên Caàu, Nguyeãn Quoác Trò, Nguyeãn Thò Chieân, Ngoâ Gia Khaûm, Traàn Ñaïi Nghóa, Hoaøng Hanh.
Hoaït ñoäng 2 : Haùi hoa daân chuû
GV toå chöùc cho HS chôi troø chôi Haùi hoa daân chuû ñeå oân laïi kieán thöùc lòch söû ñaõ hoïc giai ñoaïn 1858-1952. Caâu hoûi laø thôøi gian vaø söï kieän, nhaân vaät lòch söû trong thôøi gian treân.
Caùch chôi : 
- Caû lôùp chia laøm 3 ñoäi.
- Cöû 1 baïn daãn chöông trình, 3 baïn laøm giaùm khaûo.
- Töø ñoäi cöû ñaïi dieän leân haùi hoa, ñoïc caâu hoûi, thaûo luaän trong ñoäi (10 giaây) ñeå traû lôøi. Ban giaùm khaûo nhaän xeùt. Neáu ñuùng ñöôïc moät theû ñoû, neáu sai khoâng ñöôïc theû, 3 ñoäi coøn laïi ñöôïc quyeàn traû lôøi caâu hoûi maø ñoäi baïn traû lôøi sai. Neáu caû 4 ñoäi khoâng traû lôøi ñöôïc thì Giaùm khaûo traû lôøi.
Luaät chôi : 
- Moãi ñaïi dieän chæ leân boác thaêm vaø traû lôøi caâu hoûi 1 laàn, löôït chôi sau cuûa ñoäi phaûi cöû ñaïi dieän khaùc.
- Ñoäi chieán thaéng laø ñoäi giaønh nhieàu theû ñoû nhaát.
Caùc caâu hoûi : GV chuaån bò boâng hoa ghi caùc caâu hoûi gaén treân caây caûnh.
3. Cuûng co á: GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Daën HS CB kieåm tra ñònh kì.
Khoa học : ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 2)
Đã soạn ở tiết 1
***************************************
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 16. Phổ biến nhiệm vụ tuần 17.
II. Nội dung 
1, Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Nền nếp : 
- Học tập :
- Hoạt động đội : Nhìn chung các em tích cực tham gia các hoạt động của đội, nhưng còn một số em ý thức hoạt động chưa cao
2, Hoạt động tuần này 
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 22- 12 qua các hoạt động :
+ Nền nếp :..
+ Học tập : 
+ Văn nghệ, thể dục thể thao.
******************************************
***************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 17TR.doc