Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 03

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 03

Thể dục: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI : “ĐUA NGỰA”

I. Mục tiêu:

 - Ôn để cũng cố và nâng cao kỹ thuật các động tác “Đội hình đội ngũ”.

 - Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình.

II. Nội dung và phương pháp lên lớp:

1. Phần mở đầu:

 - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.

 - Chơi trò: “Làm theo tín hiệu”.

 - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.

 - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.

2. Phần cơ bản:

a) Đội hình đội ngũ:

 Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái

 - Lần 1 & 2: Giáo viên điều khiển

 - Sau đó tập trung cho cả lớp thi đua trình diễn

b) Trò chơi vận động:

 Chơi trò: “Đua ngựa”

 Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.

 Cho học sinh tiến hành chơi, giáo viên theo dõi, giúp đỡ

3. Phần kết thúc:

 - Học sinh đi thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng

 - Giáo viên hệ thống bài

 - Nhận xét tiết học

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY TIÊU CHUẨN THÁNG 9 + 10 / 2010
Tuần
Thứ, ngày
Lớp
Tiết
Môn
Tên bài
Ghi chú
Thứ nhất
&
Thứ hai
Năm
09 / 9
5B
1
2
3
4
Thể dục
Luyện từ & Câu
Toán
Khoa học
Đội hình, đội ngũ. Trò chơi “Đua ngựa”
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Luyện tập chung
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Thứ ba
&
Thứ tư
Năm
23 / 9
5A
1
2
3
4
Thể dục
Luyện từ & Câu
Toán
Khoa học
Đội hình, đội ngũ. Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
Luyện tập về từ trái nghĩa
Luyện tập
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
Thứ nhất
&
Thứ hai
Hai
01 / 11
5B
1
2
3
4
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Khoa học
Chuyện một khu vườn nhỏ
Luyện tập
Thực hành giữa học kỳ I
Ôn tập: Con người và sức khỏe
Thứ ba
&
Thứ tư
Ba
02 / 11
5B
1
2
3
4
Thể dục
Chính tả
Toán
Ôn luyện
Động tác toàn thân – Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
Nghe viết: Luật bảo vệ môi trường
Trừ hai số thập phân
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
Thứ năm, ngày 09 tháng 9 năm 2010
Thể dục: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI : “ĐUA NGỰA”
I. Mục tiêu:
	- Ôn để cũng cố và nâng cao kỹ thuật các động tác “Đội hình đội ngũ”.
	- Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình.
II. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
	- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
	- Chơi trò: “Làm theo tín hiệu”.
	- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
	- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
	Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái
	- Lần 1 & 2: Giáo viên điều khiển
	- Sau đó tập trung cho cả lớp thi đua trình diễn
b) Trò chơi vận động:
	Chơi trò: “Đua ngựa”
	Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
	Cho học sinh tiến hành chơi, giáo viên theo dõi, giúp đỡ
3. Phần kết thúc:
	- Học sinh đi thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng
	- Giáo viên hệ thống bài
	- Nhận xét tiết học
Luyện từ & Câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho, và hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó. 
2. Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn và giao tiếp. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh. 
II. Chuẩn bị: 
- Thầy: Phiếu photo nội dung bài tập 1 
- Trò: Tranh vẽ, từ điển 
III. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : “Mở rộng vốn từ: Nhân dân”, Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. Giáo viên nhận xét và cho điểm
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
Phương pháp: Giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành. 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Học sinh làm bài, trao đổi nhóm
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 
- 1, 2 học sinh đọc lại bài văn (đã điền từ: đeo, xách, khiêng, kẹp) 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, thực hành 
Ÿ Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Thảo luận nhóm ý nghĩa của các câu thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục ngữ. 
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
Ÿ Giáo viên chốt lại: các câu tục ngữ, thành ngữ đều có ý chung: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên của mọi người Việt Nam yêu nước (Sau khi các nhóm trình bày, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh ghép từng ý với các câu thành ngữ, tục ngữ xem ý nào có thể giải thích chung). 
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, thực hành 
Ÿ Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu” 
Ÿ Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm. 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương. 
* Hoạt động 5: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm 
- Tổ chức cho học sinh tìm những tục ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta. 
- Học sinh liệt kê vào bảng từ 
- Dán lên bảng lớp 
- Đọc - giải nghĩa nhanh 
- Học sinh tự nhận xét 
4. Cũng cố, dặn dò : Tổ chức cho học sinh tìm những tục ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta.
Toán : 	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 	
- Củng cố về phân chia hai phân số - tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. - Tính diện tích của mảnh đất .
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh tính nhanh, chính xác các kiến thức nhân chia 2 phân số. Chuyển đổi hỗn số có tên đơn vị đo. 
3. Thái độ: Giúp học sinh vận dụng điều đã học vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Chuẩn bị :
- Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- Trò : Vở bài tập, bảng con, SGK 
III. Các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ 2 phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
- Học sinh lên bảng sửa bài 2, 3, 5/ 16 (SGK)
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Củng cố cách nhân chia hai phân số ® học sinh nắm vững được cách nhân chia hai phân số.
- Hoạt động cá nhân + cả lớp thực hành 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành 
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên đặt câu hỏi: 
+ Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?
- 1 học sinh trả lời
+ Muốn chia hai phân số ta làm sao?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 
- Học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại cách thực hiện nhân chia hai phân số (Lưu ý kèm hỗn số)
2 x 3 = x = = 7
* Hoạt động 2: Củng cố cách tìm thành phân chưa biết của phép nhân, phép chia phân số ® học sinh nắm vững lại cách nhân, chia hai phân số, cách tìm thừa số chưa biết. 
- Hoạt động nhóm đôi 
- Sau đó học sinh thực hành cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên nêu vấn đề 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu hỏi
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- 1 học sinh trả lời
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Học sinh đọc đề bài 
- Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu bằng thẳng hàng)
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: Học sinh biết cách chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ® học sinh nắm vững cách chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Hoạt động cá nhân
- Lớp thực hành
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
+ Ta làm thế nào để chuyển một số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị?
- 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo dưới dạng hỗn số, với phầ nguyên là số có đơn vị đo lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh là bài mẫu
- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng 
- Học sinh sửa bài 
- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị 
4. Cũng cố, dặn dò :
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn
- Về nhà làm bài + học ôn các kiến thức vừa học, chuẩn bị bài trước ở nhà
Khoa học : TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. 
2. Kĩ năng: Học sinh nắm được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt. 
II. Chuẩn bị : 
- Thầy: Hình vẽ trong SGK 
- Trò: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. 
III. Các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
- Nêu những việc thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? 
- Việc nào nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? 
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải 
- Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? 
- Học sinh có thể trưng bày ảnh và trả lời: 
+ Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, đã biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai...
+ Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình không lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẽ lung tung vào đấy ... 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Hoạt động nhóm, lớp 
* Bước 2: GV phổ biến cách chơi và luật chơi 
- nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc .
- HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK
- Thư kí viết nhanh đáp án vào bảng
* Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư kí ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên. 
* Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. 
- Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. 
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) 
- Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 – c
- Các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu)
- Giáo viên tóm tắt lại những ý chính vào bảng lớp. 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt ý 
Đặc điểm nổi bật
Dưới 3 tuổi
Biết tên mình, nhận ra mình trong gương, nhận ra quần áo, đồ chơi... 
Từ 3 tuổi đến 6 tuổi
Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tô màu, chơi các trò chơi, thích nói chuyện, giàu trí tưởng tượng. 
Từ 6 tuổi đến 10 tuổi
Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thống cơ, xương phát triể ... oát vôùi baïn beø xung quanh.
Chuaån bò: Kính giaø, yeâu treû ( Ñoà duøng ñoùng vai).
Nhaän xeùt tieát hoïc. 
Khoa học: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người từ lúc mới sinh đến khi trưởng thành. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì.
- Vẽ hoặc viết được sơ đồcach1 phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A và HIV/ AIDS.
- Nhận ra được bệnh kể trên lây lan thành dịch như thế nào.
2. Kĩ năng: Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II. Chuẩn bị: 
- Thầy: Các sơ đồ trong SGK. Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
- Trò: SGK 
III. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1).
- Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài.
- Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?
- Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”.
Phương pháp: Trò chơi học tập, thảo luận.
 * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo viên không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”.
Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này.
* Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận.
® Giáo viên chốt + kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS
v	Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.
Phương pháp: Thực hành.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
*	Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem.
Hoạt động lớp, nhóm.
Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút.
• Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1).
• Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2).
• Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3).
Học sinh đứng thành nhóm những bạn bị bệnh.
• Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh?
• Em hiểu thế nào là dịch bệnh?
• Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết?
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK.
Một số học sinh trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
4. Cũng cố, dặn dò :
- Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?
- Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp.
Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010
Thể dục: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN. TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”
I. Mục tiêu:
	- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Các hoạt động dạy học: 
1. Phần mở đầu:
	- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
	- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông.
	- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình sân trường.
	- Chơi trò “Chim bay”
2. Phần cơ bản:
a) Học động tác Toàn thân:
	- Ôn 4 động tác đã học: vươn thở, tay, chân và vặn mình.
	- Học động tác toàn thân: Giáo viên nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác đồng thời hô nhịp cho học sinh tập.
b) Trò chơi vận động:
	- Chơi trò “Chạy nhanh theo số”
	- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và cho học sinh chơi.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hát tại chỗ và vỗ tay theo nhịp.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Chính tả (Nghe viết): LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: 
	- Nghe-Viết đúng chính tả một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường
	- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm cuối n / ng
II. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn.
•
- Giaùo vieân ñoïc töøng caâu hoaëc töøng boä phaän trong caâu.
• Giaùo vieân ñoïc laïi cho hoïc sinh doø baøi.
• Giaùo vieân chöõa loãi vaø chaám 1 soá vôû.
v	Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp chính taû.
Phöông phaùp: Luyeän taäp, thöïc haønh.
	Baøi 2: Yeâu caàu ñoïc ñeà.
Giaùo vieân nhaän xeùt.
	*Baøi 3a: Yeâu caàu ñoïc ñeà.
 Giaùo vieân choát laïi.
v	Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá.
Phöông phaùp: Thi ñua.
Ñoïc dieãn caûm baøi chính taû ñaõ vieát.
Giaùo vieân nhaän xeùt.
Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân.
- 1, 2 hoïc sinh ñoïc baøi chính taû.
Neâu noäi dung ñoaïn vieát: Những việc cần làm để bảo vệ môi trường
Hoïc sinh neâu caùch vieát baøi chính taû.
Luật Bảo vệ, Điều 3, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, ...
Hoïc sinh laéng nghe vaø vieát naén noùt.
- Töøng caëp hoïc sinh ñoåi taäp soaùt loãi.
Hoaït ñoäng caù nhaân.
- 1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
Hoïc sinh chôi troø chôi: thi vieát nhanh.
Döï kieán:
+ Soå: soå muõi – quyeå soå.
+ Xoå: xoå soá – xoå loàng
+ Baùt/ baùc ; maét/ maéc ; taát/ taác ; möùt/ möùc 
 - 1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi taäp ñaõ choïn.
Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm.
Thi tìm töø laùy:
+ An/ at ; man maùt ; ngan ngaùt ; chan chaùt ; saøn saït ; raøn raït.
+ Ang/ ac ; khang khaùc ; nhang nhaùc ; baøng baïc ; caøng caïc.
+ OÂn/ oât ; un/ ut ; oâng/ oâc ; ung/ uc.
Hoaït ñoäng nhoùm baøn.
Ñaët caâu tieáp söùc söû duïng caùc töø laùy ôû baøi 3a.
4. Cũng cố, dặn dò :
	- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
	- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh sông nước.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Toán: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
2. Kĩ năng: Bước đầu có kỹ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kỹ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên phát bài kiểm tra - nhận xét 
- Giáo viên cho học sinh sửa bài sai nhiều 
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trừ hai số thập phân.
- Hướng dẫn HS đổi về đơn vị 
 4, 29 m = 429 cm
 1, 84 m = 184 cm
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh thực hiện trừ hai số thập phân.
Yêu cầu học sinh thực hiện bài b.
Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu có kiõ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kiõ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại.
	Bài 1:
	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách tính trừ hai số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
Hình thức thi đua cá nhân (Chích bong bóng).
Giáo viên chốt lại cách làm.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề và tìm cách giải.
Giáo viên chốt ý: Có hai cách giải.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh nêu ví dụ 1.
Cả lớp đọc thầm.
_HS tự đặt tính về phép trừ 2 số tự nhiên 429
 184
( cm)
245 cm = 2, 45 m
Þ Nêu cách trừ hai số thập phân.
 	 4, 29
 - 1, 84
 2, 45 (m)
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính trừ hai số thập phân.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài miệng.
Học sinh đọc đề.
- 3 em nêu lại.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu cách giải.
- Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài
4. Cuõng coá, daën doø :
	- Làm bài nhà. 
- Chuẩn bị: Xem bài trước ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
Ôn luyện: MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời. Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng từ ngữ gợi tả khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên. 
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức bài “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi).
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, bút đàm, thi đua. 
 * Bài 1:
 * Bài 2:
• Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột.
• Giáo viên chốt lại:
+ Những từ thể hiện sự so sánh.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
+ Những từ ngữ khác .
v Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành.
* Bài 3:
• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm 
• Giáo viên nhận xét .
• Giáo viên chốt lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc bài 1.
Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng.
2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu trời – Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ nào thề hiện sự nhân hóa.
Lần lượt học sinh nêu lên 
Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
Được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem
Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc / cao hơn 
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh 
Học sinh làm bài 
HS đọc đoạn văn
Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất 
4. Cũng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Xem lại bài + học ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day tieu chuan nam hoc 20102011(1).doc