Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 10 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 10 (chuẩn)

Toán

Luyện tập chung

I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

- Rèn kỹ năng giải bài toán hợp liên quan đến số thập phân.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi bài tập 1.

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 10 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 10
Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: 	 HĐTT 
Tiết 2: 	 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Rèn kỹ năng giải bài toán hợp liên quan đến số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước.
- Y/c HS làm bài tập 3, tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2: Thực hành ( 30 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Thực hành
Bài1: Củng cố cách viết phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc các số thập phân đó.
- GV viết nội dung bài 1 lên bảng
- Gọi HS lên bảng chữa bài 
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2:Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- GVgiải thích rõ y/c
- Y/c HS nêu kết quả, giải thích lí do lựa chọn
- GV nhận xét, kết luận: 
Bài 3: Củng cố cách viết số đo diện tích và số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- GV viết: a) 4m85cm = .m
 b) 72ha = .km2
- GV nhận xét, kết luận:
Bài 4: Củng cố cách giải bài toán bằng quan hệ tỉ lệ
- GV gợi ý, hướng dẫn
- Gọi HS lên bảng chữa bài
 GV thu một số bài chấm và nhận xét
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
 - GV nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà
- 2 HS làm bài.
- HS nhận xét.
- HS nêu y/c bài, tự làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét.
- HS tự làm vào vở.
- HS nêu và giải thích.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS đọc bài toán.
- HS nêu bước giải và tự làm bài 4 vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài bằng 2 cách ( mỗi HS làm 1 cách )
- HS nhận xét.
- HS về nhà làm bài trong VBT và BT làm thêm.
Tiết 3: 	 Tập đọc
Ôn tập (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu. Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng.
- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc, học thuộc lòng đã họ ở tuần 1 đến tuần 9.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập các bài tập đọc, học thuộc lòng.
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( khoảng 1/3 số HS cả lớp )
- GV yêu cầu HS nêu các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
- Gọi HS đọc cá nhân từng bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về cách lập bảng thống kê các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học. ( 18 phút )
- GV treo bảng phụ và giải thích rõ yêu cầu. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS các nhóm thống kê các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động nối tiếp: 
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học để tiết sau kiểm tra.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- HS nhận xét.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm và đọc bài 
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm theo sự chỉ đạo của nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét.
- HS đọc còn yếu hoặc chưa đạt y/c về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tiết 4: 	 Đạo đức
Tình bạn (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Qua bài học HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền kết giao bạn bè với tất cả bàn bè trên thế giới.
- Thực hiện đối xử tốt với mọi người xung quanh. Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ ( 5 phút )
- Mỗi người chúng ta cần đối xử như thế nào đối với bạn bè ?
- GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm sai.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho học sinh đóng vai.
- Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm.
- Yêu cầu HS thực hiện trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
* Hoạt động 3: HS biết cách ứng xử các tình huống đơn giản xảy ra trong cuộc sống có liên quan đến tình bạn.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu HS nêu cách ứng xử trước lớp.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: HS đọc được các câu ca dao, tục ngữ về: Tình bạn.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Y/c học sinh đọc trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm các bài ca dao, tục ngữ có liên quan về tình bạn.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét.
- HS đọc nội dung truyện.
- HS đóng vai.
- HS nhận xét.
- HS làm việc theo cặp.
- HS báo cáo trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Tiết 5: 	 Âm nhạc
Tiết 6: 	 Chính tả
Ôn tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn tập và kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng của học sinh.
- Nghe viết đúng đoạn văn: “Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng” một cách chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập các bài tập đọc, học thuộc lòng.( 15 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( khoảng 1/3 số HS cả lớp )
- Gọi HS đọc cá nhân từng bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2: Nghe - viết bài: Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng.
- Y/c HS đọc bài viết.
- Lưu ý cho HS viết các từ khó trong bài.
- Yêu cầu HS lên bảng viết từ khó.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu.
- GV đọc lại bài chính tả 
- GV thu vở chấm và nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- Giáo viên lưu ý học sinh về nhà tiếp tục tập đọc, học thuộc lòng các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- GV nhận xét tiết học.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm và đọc bài 
- HS nhận xét.
- HS đọc bài viết.
- HS luyện viết từ khó.
- HS nhận xét.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài 
- HS đổi chéo vở cho nhau soát bài.
- HS về nhà chuẩn bị tiết ôn tập sau.
Tiết 7:	 Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nắm được:
- Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ.
- Nêu được một số biện pháp an toàn giao thông
- Giáo dục HS có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 40, 41 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1:Ôn luyện kiến thức cũ( 3-5 phút )
? Em có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
- GV nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 2: HS nắm được nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông (12 phút )
- Y/c HS quan sát hình 1,2,3,4 và đọc thông tin trong SGK và thảo nhóm bàn:
? Nội dung từng tranh vẽ gì ?
? Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó ?
- Yêu cầu HS báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Hình thành kỹ năng phòng tránh tai nạn giao thông ( 18 phút )
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp đôi:
? Có thể làm gì để thực hiện an toàn giao thông ?
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế đối với địa phương.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh, đọc các thông tin và thảo luận câu hỏi theo nhóm bàn
- HS báo cáo kết quả.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận theo cặp đôi.
- HS báo cáo kết quả
- HS nhận xét.
- Học sinh liên hệ thực tế đối với địa phương.
Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: 	 Luyện từ và câu
Ôn tập (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu. Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng.
- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc, học thuộc lòng đã họ ở tuần 1 đến tuần 9.
- HS ghi lại được các chi tiết trong một bài văn miêu tả đã học.
- Rèn kỹ năng đọc và cảm nhận văn học cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập các bài tập đọc, học thuộc lòng.( 15 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( khoảng 1/3 số HS cả lớp )
- Gọi HS đọc cá nhân từng bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: HS ghi lại được chi tiết mà HS cho là thích trong một bài văn miêu tả đã học ( 18 phút )
- GV giải thích rõ y/c
- Y/c HS nêu các chi tiết mà học sinh cho là thích.
- GV thu một số bài chấm và nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- Giáo viên lưu ý học sinh về nhà tiếp tục tập đọc, học thuộc lòng các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm và đọc bài 
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân vào VBT.
- HS lần lượt nêu các chi tiết mà học sinh cho là thích.
- HS nhận xét.
- Học sinh lắng nghe và tiếp thu.
Tiết 2: 	 Toán
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I
Đề bài do Sở giáo dục và đào tạo ra.
Tiết 4: 	 Kể chuyện
Ôn tập (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá vốn từ ngữ: Danh từ, động từ,tính từ, thành ngữ, tục ngữ gắn với các chủ điể đã học trong 9 tuần đầu.
- Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm đã học cho học sinh.
- Rèn kỹ năng nhận biết từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa cho học sinh.
 Bảng phụ kẻ bảng từ ngữ ở bài tập 1 và 2.
III4 Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động1: HS thống kê được bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học. ( 15 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
- GV chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ( chia nhóm theo bàn)
- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết luận.
Hoạt động 2: Củng cố về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa cho học sinh.( 13 - 15 phút )
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đúng yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vào vở bài tập.
- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả.
- GV thu một số bài chấm và nhận xét bài làm của học sinh.
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- Yêu cầu học sinh nêu lại định nghĩa từ đồng nghĩa và từ t ... n thức cũ.
? Làm thế nào để phòng tránh tai nạn giao thông ?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
* Hoạt động 2:HS nhận biết được lứa tuổi trên sơ đồ.
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Quan sát
- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ biểu thị tuổi dậy thì
- Yêu cầu HS thực hành vẽ.
 Yêu cầu HS lên bảng thực hành.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về nhận biết tuổi dậy thì.
- Yêu cầu HS thực hịên cá nhân.
- Yêu cầu HS trả lời và nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 4: Củng cố vai trò của phụ nữ.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn:
? Nêu vai trò của phụ nữ trong cuộc sống.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhân xét, kết luận.
* Hoạt động nối tiếp:
- GV lưu ý HS các cách phóng tránh một số căn bệnh: Sốt rét, sốt xuất huyết.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- HS quan sát và chú ý.
- HS thực hành vẽ
- HS lên bảng thực hành vẽ biểu đồ.
- HS thực hiện cá nhân.
- Học sinh trả lời và nhận xét.
- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét.
- HS nêu cách phòng tránh một số bệnh.
- HS lắng nghe.
Thứ năm, ngày 28 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: 	 Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cách cộng hai số thập phân.
- Nắm được tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân.
- Rèn kỹ năng giải bài toán hợp liên quan đến số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoat động 1:Ôn luyện kiến thức cũ (5 phút )
? Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 2: Thực hành ( 30 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài1: Củng cố cách cộng hai số thập phân và nắm được tính chất giáo hoán.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nêu y/c bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa: 19,26; 3,62.
- Yêu cầu HS so sánh và nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2: Củng cố cách cộng hai số thập phân và dùng tính chất giao hoán để thử lại.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài rồi tự làm và chữa.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, kết luận: 
a/ 13,26; b/ 70,05 ; c/ 0,16.
Bài 3: Củng cố cách tính chu vi hành chữ nhật có liên quan đến số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập và phân tích đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa.
Chiều dài là: 16,34 + 8,32 = 24,66 ( m )
Chu vi là: ( 24,66 + 16,34) 2 = 82 ( m )
- GV thu một số bài chấm và nhận xét, kết luận.
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
 - GV yêu cầu HS nêu quy tắc cộng hai số thập phân và tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân.
- Yêu cầu HS về nhà học bài cũ. GV nhận xét tiết học.
- 3 HS làm bài.
- HS nhận xét.
- HS nêu y/c bài
- HS tự làm và chữa.
- Học sinh so sánh và nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài và tự làm vào vở bài tập.
- 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập và phân tích đề bài.
- HS tự làm và chữa.	
- 1 HS lên bảng làm.
- Học sinh nhận xét.
- HS nêu quy tắc và tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
Tiết 2: 	 Thể dục
Tiết 3:	 Luyện từ và câu
 Kiểm tra định kỳ giữa học kì I
Đề bài do Sở giáo dục và Đào tạo ra
Tiết 4: 	 Lịch sử
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I. Mục tiêu: Học xong bài, HS biết:
- Ngày 02/9/1945, tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội) Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Ngày 02/9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ.
? Tại sao ngày 19/8 được chọn làm ngày cách mạng thánh 8 ?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp nội dung câu hỏi 1 SGK:
? Hãy tả lại không khí của buổi lễ tuyên bố độc lập ?
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bàn.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn nội dung câu hỏi:? Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì ?
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận ?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa lịch sử ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ?
- GV nhận xét, kết luận và yêu cầu 2-3 HS nêu lại ý nghĩa lịch sử.
* Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp phần chữ xanh cuối bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
-2 Học sinh nhận xét.
- HS đọc bài.
- Học sinh thảo luận theo cặp
- HS báo cáo kết quả.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét.
- HS nêu ý nghĩa lịch sử.
- HS nhận xét
HS nhắc lại ý nghĩa lịch sử của bài.
- HS đọc nối tiếp phần chữ xanh cuối bài.
Tiết 3:	 Luyện từ và câu
 Kiểm tra định kỳ giữa học kì I
Đề bài do Sở giáo dục và Đào tạo ra.
Tiết 5: 	 Kỹ thuật
 Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
I. Mục tiêu:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm và trên bàn ăn.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ.
- Nêu quy trình luộc rau ?
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn trước bữa ăn.
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Hướng dẫn HS nhận xét
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục và quan sát hình 1,2 SGK.
- Yêu cầu HS nêu các công việc thực hiện trước khi bày món ăn.
- Gợi ý để HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn trong gia đình.
- Gọi một số HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: HS nắm được cách thu dọn sau bữa ăn.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 3 SGK, nhớ lại cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình.
- Yêu cầu HS nêu cách thu dọn trước lớp.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS cách thu dọn sau bữa ăn.
* Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS nêu lại công việc chuẩn bị cho việc bày, dọn bữa ăn .
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- HS đọc bài và quan sát.
- HS nêu.
- HS nêu cách sắp xếp các món ăn và dụng cụ ăn uống trong gia đình.
- 2-3 HS thực hiện
- 4 HS nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nêu cách thu dọn.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS nêu công việc chuẩn bị cho việc bày, dọn bữa ăn.
Thứ sáu, 29 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: 	 Mĩ thuật
Tiết 2: 	 Toán
Tổng nhiều số thập phân 
I. Mục tiêu:
- HS biết tính tổng nhiều số thập phân.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng nhiều số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: HD học sinh cách cộng nhiều số thập phân.
- Y/c HS nêu ví dụ.
- GV hướng dẫn HS cách cộng và cách đặt tính:
 27,5
 36,75
 14,5
 ________
 78,75
- GV kết luận và nêu cách cộng số thập phân.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài1: Củng cố cách cộng nhiều số thập phân.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa:
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2: Củng cố cách cộng và tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Y/c học sinh lên bảng viết.
+\ Yêu cầu HS so sánh giá trị của: (a+b) + c và a + (b + c) và nêu nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận: 
Bài 3: Củng cố cách cộng số thập phân có sử dụng tích chất giao hoán và tính chất kết hợp.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa.
- GV thu một số bài chấm và nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp:
 - GV yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân.
- Yêu cầu HS về nhà học bài cũ. GV nhận xét tiết học.
- HS nêu ví dụ.
- HS lắng nghe.
- HS nêu y/c bài
- HS tự làm và chữa.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh tự làm.
- 4 HS lên bảng viết.
- HS so sánh giá trị và nêu nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân.
Tiết 3: 	 Tập làm văn
	Ôn tập ( Tiết 8 )	
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I
Đề bài do Sở giáo dục và Đào tạo ra.
Tiết 4: 	 Địa lý
 Nông nghiệp
I. Mục tiêu:
- Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuết nông nhiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
II: Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ.
? Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì ?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
* Hoạt động 2: HS nắm được đặc điểm ngành trồng trọt của nước ta 
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 1 và quan sát lược đồ SGK và thảo luận nhóm bàn:
? Kể tên một số cây trồng ở nước ta ?
? Cho biết loại cây nào được trồng nhiều nhất ? Cụ thể ở những đâu ?
- Yêu cầu HS thảo luận.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: HS nắm được ngành chăn nuôi ở nước ta.
- Yêu cầu HS đọc phần 2 và trả lời cá nhân:
? Kể tên một số vật nuôi ở nước ta ?
? Dựa vào lược đồ hãy cho biết vật nuôi được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng ?
- Yêu cầu HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm ngành trồng trọt và chăn nuôi của nước ta.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- HS đọc và quan sát hình trong SGK.
- HS thảo luận nhóm bàn.
 HS báo cáo kết quả thảo luận và nhận xét.
- HS đọc nội dung phần 2 SGK.
- HS tìm hiểu và trả lời cá nhân.
- HS nhận xét.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS nêu.
- 8 HS nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10 lop 5 2 buoi cuc chuan.doc