Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 12 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 12 (chuẩn kiến thức)

I.Mục tiêu:

 -Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.

 -Vận dụng được vào bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. (Hs khá, giỏi làm BT4, 5)

 -Ý thức chính xác khi làm toán.

II.Đồ dùng dạy học:

 -GV:Kẻ bảng bài tập 2 / 70

 -HS: SGK

III.Các hoạt động dạy học:

 1.Khởi động: (1) Hát vui

 2.Bài cũ: (4)

 Nhân với số có hai chữ số.

 Gọi 4 h/s lên làm lại bài 1/ 69

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 12 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày soạn: 01/11/2011 Toán – Tiết 60
LUYỆN TẬP
 Ngày dạy: 04/11/2011 & & 
I.Mục tiêu: 
 -Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
 -Vận dụng được vào bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. (Hs khá, giỏi làm BT4, 5)
 -Ý thức chính xác khi làm toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV:Kẻ bảng bài tập 2 / 70
 -HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Khởi động: (1’) Hát vui
 2.Bài cũ: (4’)
 Nhân với số có hai chữ số.
 Gọi 4 h/s lên làm lại bài 1/ 69 
 3.Bài mới: (28’_30’)
a.GTB: Luyện tập (nêu mục tiêu)
b.Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
18’
Hoạt động 1: Thực hành BT1và BT2
Mục tiêu: Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
Cách tiến hành:
Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính:
( Yêu cầu mỗi hs dưới lớp làm 1/ 3 bài theo chỉ định cụ thể)
-Hd sửa bài: ( Yêu cầu nêu tích thứ nhất vàtích thứ hai của từng phép tính).
 KQ: 1462 ; 16692 ; 47311
Bài tập 2 (cột 1, 2): Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:
-Đính bảng phụ.
-Cho hs tự làm; nêu miệng kết quả.(yêu cầu giải thích cách làm)
M
3
30
23
230
m x 78
234
2340
1794
17940
Hoạt động 2: Thực hành BT3; BT4; BT5.
Mục tiêu: Vận dụng được vào bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
Cách tiến hành:
Bài tập 3:
 1phút : 75 lần
 24 giờ : ? lần 
-Sửa bài; chấm điểm.
KQ: 1 giờ = 60 phút ; 24 giờ = 1 440 phút
 75 x 1 440 = 108 000 lần
Hoặc: 75 x 60 x 24 = 108 000 lần
Bài tập 4 : 
1 kg : 5200 đồng 13 kg : ? đồng ?
1 kg : 5500 đồng 18 kg : ? đồng đồng
-Sửa bài; chấm điểm.
 5200 x13 = 68 900 ( đồng)
 5500 x18 = 99 000 ( đồng)
 68 900 + 99 000 = 167 900 ( đồng)
Bài tập 5: 
1 lớp : 30 học sinh 12 lớp : ? hs ?
1 lớp : 35 học sinh 6 lớp : ? hs hs
-Sửa bài; chấm điểm.
 30 x12 = 360 ( hs )
 35 x 6 = 210 ( hs )
 360 + 210 = 570 (hs )
-3 hs lên bảng đặt tính và tính; lớp làm vào vở
-Lớp làm não; nêu miệng kết quả + giải thích cách làm
-2 hs đọc đề bài.
-1 hs lên bảng tóm tắt đề bài;
-Thảo luận nêu cách giải.
-Tự làm bài; lên sửa bài
-Dành cho Hs khá, giỏi
-2 hs đọc đề bài.
-Thảo luận nêu cách giải.
-Lớp làm vào vở
(1hs làm phiếu).
-Dành cho Hs khá, giỏi
-2 hs đọc đề bài.
-Thảo luận nêu cách giải.
-Lớp làm vào vở
(1hs làm phiếu).
 4.Củng cố: (2’)
 -Cho Hs lên thi tính nhanh “ Nhân với số có hai chữ số”; Chỉ được tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai.
 IV.Hoạt động nối tiếp:
 - Nhận xét tiết học
 -Y/C xem lại bài; chuẩn bị bài: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
 -Rút kinh nghiệm: ... ..
Tuần 12
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày soạn: 01/11/2011 Toán – Tiết 59
 Ngày dạy: 03/11/2011 & & 
 NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: 
 -Biết cách nhân với số có hai chữ số.
 -Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. (Hs khá, giỏi làm BT2)
 -Ý thức chính xác khi làm toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: Bảng phụ ghi phần c / Sgk
 -HS: Sgk
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Khởi động: (1’) Hát vui
 2.Bài cũ: (4’) 
 Luyện tập / 68
 -Gọi 3 hs lên làm lại BT2 / 68
 3.Bài mới: (28’_30’)
a.GTB: Nhân với số có hai chữ số. (Nêu mục tiêu)
b.Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
18’
Hoạt động 1: Tìm cách tính 36 x 23
Mục tiêu: Biết cách nhân với số có hai chữ số.
Cách tiến hành:
-Nêu phép tính 36 x 23 ; yêu cầu tìm cách tính.
- Chốt lại:
 36 x 23 = 36 x (20 +3)
 =36 x 20 + 36 x 3
 = 720 + 108 = 828
-Giới thiệu cách đặt tính thông thường theo mục b / Sgk -69
-Giới thiệu theo mục c / Sgk-69
-Yêu cầu nêu cách tính
KL: Cách nhân:
 + Tính từng tích riêng
 + Tích riêng của chữ số hàng chục được viết lùi sang trái một cột so với tích riêng của chữ số hàng đơn vị
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
Cách tiến hành:
Bài tập 1 (a, b, c): Đặt tính rồi tính
KQ: 4 558; 1 452 ; 3 768 ; 21 318
Bài tập 2:Tính giá trị của biểu thức 45 x a
-Đính bảng phụ:
a
13
26
39
45 x a
585
1 170
1 755
-Sửa bài.
Bài tập 3:
 1 quyển : 48 trang 
 25 quyển : ?trang
KQ: 48 x 25 = 1 200 (quyển)
-Nhóm lớn thảo luận nêu cách tính.
-Trình bày + giải thích
-Thảo luận nêu
-Nhắc lại
-Lần lượt làm từng phép tính trên bảng con; sau đó sửa bài.
-Dành cho Hs khá, giỏi
-Học sinh tự làm bài; (1 hs lên bảng)
-HS đọc đề bài.
-Tóm tắt, nêu cách làm.
-Tự làm bài vào vở ; lên sửa bài.
 4.Củng cố: (2’)
 Cho Hs lên thi tính nhanh “ Nhân với số có hai chữ số”; Chỉ được tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai.
 5.Hoạt động nối tiếp:
 - Nhận xét tiết học
 -Y/C xem lại bài; chuẩn bị bài :Luyện tập / 69-70
 -Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................ ...
Tuần 12
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày soạn: 28/10/2011 Toán – Tiết 58
LUYỆN TẬP
 Ngày dạy: 02/11/2011 & & 
I.Mục tiêu: 
 -Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng(hiệu).
 -Thực hành tính toán, tính nhanh. (Hs khá, giỏi làm BT3)
 -Ý thức chính xác khi làm toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: Bảng phụ mẫu bài tập 2(SGK); Kết quả BT 4 / 68
 -HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Khởi động: (1’) Hát vui
 2.Bài cũ: (4’) Nhân một số với một hiệu
 Gọi 4 h/s lên làm lại bài 2/ 68 
 3.Bài mới: (28’_30’)
a.GTB: Luyện tập ( Nêu mục tiêu)
b.Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7’
23’
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học.
Mục tiêu: Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng(hiệu).
Cách tiến hành:
-Cho hs nhắc lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cách nhân một tổng với một số, cách nhân một hiệu với một số.
-Cho hs lên bảng viết lại biểu thức chữ về cách nhân một tổng với một số (ngược lại), cách nhân một hiệu với một số (ngược lại).
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Biết vận dụng các tính chất để tính toán, tính nhanh.
Cách tiến hành:
Bài tập 1 (dòng 1):Tính 
-Ôn cách thực hiện tính giá trị của biểu thức.
-Cho hs tự làm.( Yêu cầu mỗi hs làm 1/ 4 bài theo chỉ định cụ thể)
KQ: a) 3 105 ; 7 686 ; b) 15 408 ; 9 184
Bài tập 2: a; b (dòng 1)
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
-Hd hiểu yêu cầu.
-Các tính chất có thể vận dụng để tính nhanh?
KQ: 2 680 ; 360 ; 2 940
b) Tính theo mẫu: (HD mẫu / 68)
KQ: 13700 ; 9400 ; 4280 ; 10 740
Bài tập 3:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Hỏi ôn cách viết một số thành một tổng(hiệu) của một số tròn chục với số 1; Có thể đặt tính rồi tính.
KQ: a) 2 387 ; 1 953 ; b) 8 673 ; 7 847
 c ) 38 161 ; 25 375
Bài tập 4 (chỉ tính chu vi):
-Gọi Hs đọc đề bài..
-Hỏi ôn cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
KQ: 180 : 2 = 90 (m) ;
Chu vi = (180 + 90) x 2 = 540 (m)
Diện tích = 180 x 90 = 16 200 (m2)
-Nối tiếp nhắc lại kiến thức ghi nhớ
-Lớp làm vào vở theo chỉ định cụ thể.(4 hs lên bảng)
-Đọc yêu cầu.
-Thảo luận nêu cách làm thuận tiện nhất cho từng bài
-Lớp làm vào vở 
(3hs làm phiếu).
-Nhẩm ; nêu miệng kết quả + giải thích cách làm
-Dành cho Hs khá, giỏi.
-Lớp làm vào vở (mỗi hs làm ½ số bài theo chỉ định cụ thể).
-hs tự làm bài vào vở 
-Lên bảng sửa bài
 4.Củng cố: (2’)
 -Cho Hs nhắc lại tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng( hoặc hiệu).
 5.Hoạt động nối tiếp:
 - Nhận xét tiết học
 -Y/C xem lại bài; chuẩn bị bài :Nhân với số có hai chữ số
 -Rút kinh nghiệm: ... ...
Tuần 12
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày soạn: 28/10/2011 Toán – Tiết 57
 Ngày dạy: 01/11/2111 & & 
 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU 
I.Mục tiêu: 
 -Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
 -Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. (Hs khá giỏi làm BT2)
 -Ý thức chính xác khi làm toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: Kẻ bảng phụ bài tập 1(SGK)
 -HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Khởi động: (1’) Hát vui
 2.Bài cũ: (4’) Nhân một số với một hiệu.
 -Gọi h/s nhắc lại cách thực hiện “ Nhân một số với một tổng”;
 “ Nhân một tổng với một số”.
 -2 hs lên bảng làm 2b; 2 hs lên bảng làm 4a.
 3.Bài mới: (28’_30’)
a.GTB: Nhân một số với một hiệu.(Nêu mục tiêu)
b.Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
13’
7’
Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu.
Cách tiến hành:
-Ghi bảng hai biểu thức: 
 3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5
-Kết luận: 4 x (3 - 5) = 4 x 3 - 4 x 5
-Giới thiệu:
+Bên trái dấu “ =” là biểu thức “nhân một số với một hiệu” 
+Bên phải dấu “ =” là biểu thức “hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ”.
-Yêu cầu rút ra cách tính“nhân một số với một hiệu” 
-Kết luận:Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai các kết quả cho nhau.
 a x ( b - c ) = a x b - a x c
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
Cách tiến hành:
Bài tập 1:Tính giá trị biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu :
-Treo bảng phụ, nói cấu tạo của bảng.
-Hd mẫu. 
a
b
c
a x (b - c)
a x b - a x c
3
7
3
3 x (7 - 2 ) = 12
a x b - a x c = 12
.
.
Bài tập 2: Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu  ... g Phật A-di-đà, Tượng các vị vua thời Lý.
 -HS: SGK - VBT
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.Khởi động: ( 1’) Hát vui 
 2.Bài cũ: (2’) Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
	+Lý Thái Tổ lên làm vua kế tiếp thời vua nào ? Bắt đầu từ năm nào ?
	+Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa?
 (Tống Bình, Đại La,Thăng Long; Đông Đô ; Đông Quan; Đông Kinh; Hà Nội)
 3.Bài mới: ( 28’-> 30’)
 a.GTB : Chùa thời Lý (dùng cảnh Chùa Một Cột để giới thiệu bài)
 b.Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
10’
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự xuất hiện của đạo Phật vào nước ta.
Mục tiêu: Biết được đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ. Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của người Việt.
Cách tiến hành:
-YC đọc SGK trang 32, thảo luận nhóm đôi:
+Đạo Phật do đâu mà có?
+Đạo Phật dạy con người những gì ? Điều đó có phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt hay không ?
-YC HS trình bày.
Kết luận: Đạo Phật khuyên làm điều thiện tránh làm điều ác.
Hoạt động 2: Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý.
Mục tiêu: Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý
Cách tiến hành: 
-YC Hs đọc SGK TLCH:
+Tại sao dưới thời Lý đạo phật lại được truyền bá rộng rãi trong cả nước ?
+Các chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã do ai xây dựng ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về chùa và hoạt động của chùa thời Lý.
Mục tiêu: Chùa là công trình kiến trúc đẹp, là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt của cộng đồng ; Hs K-G : Mô tả ngôi chùa mà Hs biết (Cho Hs mô tả Chùa Keo, Chùa Một Cột).
Cách tiến hành:
-Cho Hs xem cảnh: Chùa Keo, Chùa Một Cột.
-Yêu câu Mô 2 ngôi chùa trên.
-GV hỏi: người ta xây dựng chùa để làm gì ?
Kết luận chung:Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hố của cộng đồng và là cơng trình kiến trúc đẹp.
-Nhóm đôi đọc thông tin sgk;
+Đạo phật được du nhập từ nước ngồi vào nước ta.
+Đạo phật dạy người ta phải biết yêu thương nhau, .. –
Các nhóm theo dõi, bổ sung.

- Cá nhân đọc SGK.
+Dưới thời Lý, đạo phật được truyền bá rộng rãi do các vua nhà Lý như: Lý Thái Tổ, Lý Thái Tơng, Lý Thánh Tơng, Lý Nhân Tơng.
+Do triều đình nhà Lý xây dựng và nhân dân đóng góp.
-Hs thảo luận nhóm (6 Hs).
-Hs quan sát.
-Hs ghi vào PBT.
-Hs theo dõi.
-Chùa là nơi tu hành, sinh hoạt văn hĩa 
-2 Hs đọc lại 
 4.Củng cố: (2’)
 -Em kể tên1số ngôi chùa mà em biết (ở địa phương, ngôi chùa em đã đến tham quan): Hs kể  +GV hỏi: cảnh chùa như thế nào ?
 -Giáo dục BVMT: (Liên hệ): Vẻ đẹp của chùa, giáo dục ý thức trân trọng di sản văn hố của cha ơng cĩ thái độ hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan mơi trường.
 IV.Hoạt động nối tiếp: (1’)
 -Nhận xét tiết học
 -Y/c về xem lại bài; CBB: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 1075- 1077) -Rút kinh nghiệm: ... 
 Tuần : 12
 K Ế HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày soạn: 02/11/2010 Địa lí - Tiết: 12
 Ngày dạy: 09/11/2010 & & 
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.Mục tiêu: 
 -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sộng ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.
 -Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
 -Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.
 -Giáo dục BVMT (Bộ phận): Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền đồng bằng: Đắp đê ven sơng, sử dụng nước để tưới tiêu.
 -GDNL : ĐBBB cĩ hệ thống sơng ngịi dày đặc, đây là nguồn phù sa tao ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quá giá. 
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam; Đê sông Hồng; lược đồ ĐBBB
 -HS: SGK; VBT
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.Khởi động: ( 1’) Hát vui 
 2.Kiểm tra bài cũ: (3’) Ôn tập
 - Gọi HS trả lời CH ở tiết trước
 -Nhận xét ghi điểm. 
 3.Bài mới: 
 a.GTB (1’): Đồng bằng Bắc Bộ ( Nêu mục tiêu)
 b.Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
15’
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồng bằng Bắc Bộ
*Mục tiêu: Xác định được vị trí địng bằng Bắc Bộ trên lược đồ và nêu được một số đặc điểm về địa hình, về diện tích của đồng bằng Bắc Bộ
*Cách tiến hành:
-Cho hs thảo luận nhĩm.
-Xác định vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ.
- Đồng bằng Bắc Bộ: 
 +Do sơng nào bồi đắp nên?
 +Diện tích rộng khoảng bao nhiêu km vuơng?
 +Địa hình thế nào?
-Gợi ý cho hs trình bày lại kết quả.
-Giới thiệu cảnh đồng bằng Bắc Bộ (H2sgk)
KL: ĐBBB rộng khoảng 15000 km vuơng, do sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên, địa hình khá bằng phẳng đang tiếp tục mở rộng ra biển. Đây là đồng bằng lớn thớ hai của nước ta. 
*Hoạt động 2:Sơng ngịi và hệ thống đê ngăn lũ.
*Mục tiêu: Đồng Bằng Bắc Bộ cĩ nhiều sơng ngịi và hệ thống đê diều ngăn lũ lụt. Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.
*Cách tiến hành:
-Cho hs thảo luận nhĩm đơi 
+Tìm sơng Hồng, sơng Thái Bình và các con sơng khác trên lược đồ.
+Cho hs nhận xét về sơng ngịi ở đồng bằng Bắc Bộ.
+Cho hs dựa vào hình 3,4 sgk/99 và SGK, TLCH
+Đồng bằng Bắc Bộ cĩ dạng hình gì?
+Khi mưa nhiều thì đồng bằng ở đây như thế nào?
+Để ngăn lũ lụt đồng bằng Bắc Bộ đã làm gì?
*Mưa nhiều - nước sơng dâng cao - lũ lụt - đắp đê
-Giới thiệu đoạn “ Đê sông Hồng”
GV chốt ý: Vào mùa mưa nước các con sơng lên rất nhanh, làm ngập lụt cả đồng ruộng, cuốn trơi nhà cửa, phá hoại mùa màng, người dân đã đắp đê ngăn lũ lụt
 -Giới thiệu“mương dẫn nước” ở đồng bằng Bắc Bộ.
-Giáo dục BVMT (Bộ phận): Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền đồng bằng: Đắp đê ven sơng, sử dụng nước để tưới tiêu. 
KL: ĐBBB cĩ nhiều sơng ngịi, mùa hạ mưa nhiều, nước sơng dâng cao gây ngập lụt ở đồng bằng. Để ngăn lũ lụt người dân ở đây đã đắp đê, tổng chiều dài hệ thống đê lên tới hàng nghìn km. đĩ là cơng trình ví đại của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
-Cho hs đọc lại nội dung bài học.
-Thảo luận nhĩm 5
-2 hs chỉ lược đồ
-Trả lời câu hỏi
+Sơng Hồng, sơng Thái Bình
+khoảng 15000 km vuơng
+Khá bằng phẳng.
-2 hs nhắc lại.
-Nhóm đôi đọc thông tin sgk thảo luận ;TLCH.
-2 hs
+ Cĩ nhiều sơng
+Cĩ dạng hình tam giác, đỉnh là Việt Trì, đáy là đường bờ biển
+Nước sơng dâng, gây ngập lụt
+Ven các con sơng cĩ đê ngăn lũ
-2 hs nhắc lại.
-2,3 hs đọc
 4.Củng cố: (2’)
 -Cho hs thực hiện bài tập, kiểm tra kiến thức bài học
 -HS xem đoạn phim vè thiệt hại của lũ lụt.
 -GDHS tinh thần đồn kết, tương thân tương ái, tương trợ những bạn ở vùng bị lũ lụt bằng việc làm thiết thực: gĩp tiền , gĩp quà.
 IV.Hoạt động nối tiếp: (1’)
 -Nhận xét tiết học
 -Dặn dò: Về xem lại bài; Chuẩn bị bài: Người dân ở ĐBBB 
 -Rút kinh nghiệm: . 
Tuần : 12
K Ế HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày soạn: 28/10/2011 Đạo Đức - Tiết:12
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (TIẾT1)
 Ngày dạy: 01/11/2011 & & 
 I.Mục tiêu:
 -Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp cơng lao ơng bà, cha mẹ đã sinh thành, nuơi dạy mình.
 -Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng mợt sớ việc làm cụ thể trong cuợc sớng hằng ngày ở gia đình.
 -Kính yêu ông bà, cha mẹ. 
 -GDKNS : Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ơng bà, cha mẹ dành cho con cháu. Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ơng bà , cha mẹ. Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ơng bà cha mẹ.
 II.Đồ dùng dạy học:
 -GV : Tranh minh họa trong SGK. bảng phụ ghi các tình huống ở HĐ2
 -HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: (1 ) Hát vui
 2. Bài cũ: (3’)
 Tiết kiệm thời giờ - T 2 
 -Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
 -HS kể chuyện về một người biết tiết kiệm thời giờ.
 3.Bài mới: (28-30’)
 a.GTB : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ -T1 (Nêu mục tiêu)
 b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
10’
10’
Hoạt động 1: Kể chuyện
Mục tiêu: Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp cơng lao ơng bà, cha mẹ đã sinh thành, nuơi dạy mình.
Cách tiến hành:
-Kể chuyện: Phần thưởng
-Yêu cầu thảo luận theo 2 câu hỏi sgk .
+Nhận xét về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện trên?
+Theo em bà Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng?
-Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? Vì sao?
KL: Chúng ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta chúng ta nên người.
-Tìm những câu thơ, tục ngữ, ca daokhuyên chúng ta phải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
Hoạt động 2: Thực hành BT1.
Mục tiêu: Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng mợt sớ việc làm cụ thể trong cuợc sớng hằng ngày ở gia đình.
Cách tiến hành:
BT1: Xác định đúng - sai
-Đính bảng phụ ghi 5 tình huống ở BT1/ sgk trang 18-19
-Yêu cầu hs bày tỏ thái độ, đánh giá theo các phiếu màu qui ước.
-Yêu cầu hs giải thích về lí do lựa chọn.
KL: 
+Thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ: b,d,đ
+Chưa quan tâm đên ông bà cha mẹ: a,c
Hoạt động 3: Thực hành bài tập 4
Mục tiêu: Liên hệ bản thân 
Cách tiến hành:
-BT4:Trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc em đã làm và sẽ làm thể hiện lòng hiếu thảo.
KL:Tuyên dương những hành động, những suy nghĩ đúng.
-Nhóm trao đổi thảo luận,
-Trình bày
-Nhắc lại; ghi vở
-Cá nhân
-5 hs tiếp nối đọc các tình huống.
-Nhóm trao đổi thảo luận;
-Nối tiếp trình bày +giải thích; Lớp nhận xét, bổ sung.
-Ghi vào VBT
-Đọc nội dung và yêu cầu BT4.
-Liên hệ bản thân trình bày trong nhóm, nhận xét bổ sung
 4.Củng cố: (2’)
 -Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
 -GD: Cần phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ..
 IV.Hoạt đợng nới tiếp: (1’)
 -Nhận xét tiết học
 -Dặn dò: Về xem lại bài ;HTL ghi nhớ; chuẩn bị thực hành tiết 2.( thảo luận sắm vai BT2)ø.
 -Rút kinh nghiệm: .. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc