Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 23 (chi tiết)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 23 (chi tiết)

TẬP ĐỌC

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

 (Nguyễn Đổng Chi)

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng.

 - Từ ngữ: quan sát, văn cảnh, biện lễ, sư sãi, chạy đàn,

 - Ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn: “Quan nói nhận tội”

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 23 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
Phân xử tài tình
 (Nguyễn Đổng Chi)
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng.
	- Từ ngữ: quan sát, văn cảnh, biện lễ, sư sãi, chạy đàn, 
	- ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn: “Quan nói  nhận tội”
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc bài thơ Cao Bằng.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
? 1 học sinh đọc toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng, giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
? Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp miếng vải?
? Vì sao quan cho rằng người khóc chính là người lấy cắp?
? Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
? Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng?
? ý nghĩa.
c) Đọc diễn cảm.
? 4 học sinh đọc diễn cảm phân vai.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
- Cho đòi người làm chứng nhưng không có người làm chứng.
- Cho lính vế nhà 2 người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ.
- Sai xé tấm vài làm đôi cho mỗi người một mảnh. thấy 1 trong 2 người bật khóc quan sai  trói người kia.
-  quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải.
- Cho gọi hết sư sãi 
- Tiến hành “đánh đòn” tâm lí: “Đức phật rất thương ”
- Đứng quan sát ngững người chạy đàn, thấy một chud tiểu 
- Phương án b: Vì kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
- Học sinh nêu ý nghiã.
- Học sinh đọc phân vai, củng cố nội dung, giọng đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
toán
Xăng- ti- mét- khối - đề- xi- mét- khối
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối và đề xi mét khói, đọc và viết đúng các số đo.
	- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
	- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bộ dạy thể tích.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? bài tập 2
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
1. Hình thành biểu tượng Xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
- Giáo viên giới thiệu.
+ Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị đo Xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
a) Xăng ti mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 cm.
Xăng ti mét khối viết là: cm3
b) Đề xi mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.
Đề xi mét khối viết tắt là: dm3 
c) Hình lập phương cạnh 1 dm gồm.
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương.
Có cạnh 1 cm, ta có:
1 dm3 = 1000 cm3 
2. Thực hành:
. Bài 1: viết vào ô trống
- Giáo viên hướng dẫn HS lên bảng điền.
- GV quan sát HS làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở .
- GV quan sát HS làm bài.
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh theo dõi nhắc lại.
- HS lần lượt lên bảng điền.
- Nhận xét, bổ sung.
Đọc số
Viết số
76cm3
Bảy mươi sáu xăng – ti – mét khối
519dm3
Năm trăm mười chín đề- xi- mét khối.
85,08dm3
Tám mươi lăm phảy không tám đề- xi- mét khối.
cm3
Bốn phần năm xăng ti – mét khối.
192cm3
Một trăm chín mươi hai xăng- ti- mét khối.
2001dm3
Hai nghìn không trăm linh một đề-xi- mét khối.
cm3
Ba phần tám xăng- ti – mét khối.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
1 dm3 = 1000 cm3 	375 dm3 = 375000 cm3 
	5,8 dm3 = 5800 cm	 
 dm3 = 800 cm3
b) 2000 cm3 = 2 dm3 
154000 cm3 = 154 dm3
490000 cm3 = 490 dm3	
4100 cm2 = 4,1 dm3
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
tin học
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Khoa học 
Sử dụng năng lượng điện
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
	- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận.
? Em hãy kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết?
? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
g Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng là nguồn điện.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Yêu câu học sinh: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét.
3.4. Hoạt động 3: “Đi nhanh, đi đúng”
- Chia lớp làm 2 đội (5 học sinh một đội)
- Nhiệm vụ: Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng một thời gian 3 phút là thắng.
+ Quạt, ti vi, đài, bếp điện 
+ Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện,  cung cấp.
- Chia làm 4 nhóm.
+ Kể tên của chúng.
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
- Đại diện từng nhóm lên giới thiệu với cả lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện.
Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện.
Thắp sáng
Truyền tin
Giải trí
đén dầu, nến.
Ngựa, bồ câu đưa tin, 
Bóng điện, đèn pin.
Điện thoại, vệ tinh .
	4. Củng cố- dặn dò:
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ.
	- Chuẩn bị bài sau.
chính tả (nhớ - Viết)
Cao bằng
I. Mục tiêu: 
	- Nhớ- viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng.
	- Viết hoa đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ ghi các câu văn ở bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	- Cả lớp viết 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam
	- Nhận xét.
	3. Bài mới: 	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết.
- Cho 1 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ đầu bài Cao Bằng.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý cách trình bày các khổ thơ 5 chữ và những chữ cần viết hoa, các chữ dễ sai.
- Giáo viên quan sát.
- Giáo viên chấm 7- 10 bài.
- Nhận xét.
3.3. Hoạt động 2: HD làm bài tập.
3.3.1. Bài 2: Chia lớp làm 4 nhóm.
- Treo bảng phụ. Các nhóm thi tiếp sức điền đúng.
- Nhận xét, cho điểm.
3.3.2. Bài 2: Làm vở:
- Giáo viên nói về các địa danh trong bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Lắng nghe- đọc thầm.
- Học sinh gấp, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- Đọc đúng yêu cầu bài.
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b) Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
- Đọc yêu cầu bài.
- 2 học sinh lên bảng làm- lớp làm vở.
Viết sai
Hai ngàn
Ngã ba
Pù mo
Pù xai
Sửa lại
Hai Ngàn
Ngã Ba
Pù Mo
Pù Xai
	3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
tiếng việt (bs)
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS nắm chắc thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
- Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
- HS tự giác học tập.
II. Chuẩn bị :
 - Bút dạ và giấy khổ to.
III.Hoạt động dạy và học.
1, Tổ chức :
2, Kiểm tra : 
 - HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép đã học ở tiết trớc.
3, Bài mới : a, Giới thiệu bài.
 b, Nội dung.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 (BTTN-115)
- Yêu cầu HS gạch dưới QHT hoặc cặp QHT nối các vế câu của các câu ghép sau.
- Gọi HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Điền quan hệ từ hoặc cặp QHT thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh những câu ghép.
- Gọi HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Những câu nào dùng chưa đúng QHT để nối các vế câu ?
- Cả lớp cùng GV nhận xét 
- 1 HS nêu yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo cặp.
- 3 HS lên bảng làm cả lớp đổi vở kiểm tra.
a,nhng.
b,Tuynhng
c,Dù .vẫn
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng trình bày.
a, Dù..nhng
b,Tuy..nhng
c,Mặc dùnhng. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài , cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- 4 HS lên bảng chữa bài.
- HS dưới lớp đổi vở để kiểm tra kết quả.
4, Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Ôn và chuẩn bị bài sau.
toán (bs)
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối và đề xi mét khói, đọc và viết đúng các số đo.
	- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
	- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
II. Đồ dùng dạy học:
	Vở bài tập, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? bài tập 2
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1(trang 31- vở bài tập)
- GV yêu cầu HS đọc số.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS lên bảng viết số.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2(trang 32- vở bài tập) Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- GV quan sát các nhóm thảo luận và làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3(trang 32- vở bài tập)
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV quan sát các nhóm làm bài.
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
- HS nối tiếp đọc số.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp lên bảng viết số.
- Nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
1dm3=1000cm3 215dm3=215 000cm3
4,5dm3= 4500cm3 dm3=400cm3
b)5 000cm3= 5dm3 372 000cm3=372dm3
940 000cm3=940dm3 606dm3= 606 000cm3
2100cm3=2dm3 100cm3
- HS làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
2020cm3=2,02dm3 2020cm3> 0,202dm3
2020cm3< 2,2dm3 2020 cm3< 20,2 dm3
	4.Củng cố, dặn dò.
	- GV cùng HS hệ thống nội dung bài.
	- Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011
Thể dục
Nhảy dây – bật cao- trò chơi “qua cầu tiếp sức”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn  ... g khởi ở bến tre cú tỏc động như thế nào đối với cỏch mạng miền Nam?
- HS thảo luận và làm bài vào phiếu theo nhúm.
- Cỏc nhúm lờn dỏn phiếu và trỡnh bày.
- Cả lớp cựng GV nhận xột.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
? Nước nào đó giỳp đỡ nước ta xõy dựng Nhà mỏy Cơ khớ HN ?
- HS làm bài cỏ nhõn và trả lời cõu hỏi.
- Cả lớp nhận xột.
Bài 4:
? Vỡ Sao Nhà mỏy cơ khớ Hà Nội lại vinh dự được nhiều lần đún Bỏc Hồ về thăm?
- HS làm bài vào vở và trỡnh bày kết quả.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo cặp.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Vỡ nhõn dõn miền Nam khụng thể chịu đựng nổi buộc phải vựng lờn phỏ tan ỏch kỡm kẹp của chỳng.
- HS thảo luận và ghi kết quả vào phiếu.
- Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre đó trở thành ngọn cờ tiờn phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nụng thụn và thành thị.
- HS đọc kĩ yờu cầu bài , và trả lời cõu hỏi.
- Liờn Xụ.
+ HS làm bài vào vở. Tiếp nối nhau trỡnh bày.
- Vỡ Nhà mỏy Cơ khớ HN luụn đạt được những thành tớch to lớn, gúp phần quan trọng cho sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
 4, Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xột tiết học.
- ễn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011
Toán
Thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
	- Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
	- Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bộ dạy thể tích.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
Ví dụ: Cho hình lập phương có cạnh 3 cm
tính thể tích hình lập phương đó.
V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm2)
* Nhận xét: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh.
Hình lập phương có cạnh là a thể tích là V.
Công thức: V= a x a x a
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên dán bài lên bảng.
- Học sinh phát biểu quy tắc.
- Học sinh làm vở.
 - Học sinh lên bảng chữa.
Hình lập phương
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
1,5 m
 dm
6 cm
10 dm
Diện tích một mặt
3,25 m2
 dm2
36 cm2
100 dm2
Diện tích toàn phần
19,5 m2
 dm2
216 cm2
600 dm2
Thể tích
4,875 m3
 dm3
216 cm3
1000 dm3
g Giáo viên nhận xét.
Bài 2: 
Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên thu một số vở chấm, nhận xét.
Bài 3: Giáo viên phát phiếu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và làm vở.
Giải: 
Thể tích khối kim loại hình lập phương:
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421 875 m3
đổi 0,421 875 m3 = 421,875 dm3 
Khối lượng khối kim loại là:
421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
Đáp số: 6328, 125 kg.
- Học sinh làm nhóm.
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
5 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 540 cm3 
b) 512 cm3
- Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương.
- Nhận xét giờ.
tiếng anh
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 chủ đề đã cho.
	- Nhận thức được ưu điểm khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung g tự sửa lỗi và viết lại cho hay hơn.
II. Hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc câu văn kể chuyện?
	2. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài
* Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả làm bài của học sinh.
- Giáo viên viết 3 đề lên bảng.	- Học sinh đọc yêu cầu từng đề.
Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm.
a) Nhận xét kết quả làm.
- Những ưu điểm chính. Nêu vài ví dụ minh hoạ (bài của học sinh)
- Những thiếu sót, hạn chế. Nêu vài ví dụ minh hoạ.
b) Thông báo điểm số cụ thể.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
a) Sửa lỗi chung.
- Giáo viên chỉ những lỗi cần sửa trên bảng phụ.
	- Học sinh lên bảng chữa và lớp nhận xét.
- Giáo viên chữa lại cho đúng.
b) Học sinh sửa lỗi trong bài.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh trong lớp.
	- Học sinh rút kinh nghiệm cho mình.
c) Học sinh chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn.
	- Học sinh chọn lại đoạn chưa đạt.
	- Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn viết lại.
- Giáo viên chấm một số bài viết lại của học sinh.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
tiếng việt (bs)
luyện tập về văn kể chuyện
I.Mục tiờu:
- Giỳp HS củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
- Làm đỳng bài tập thực hành,thể hiện khả năng hiểu một chuyện kể (về nhõn vật, tớnh cỏch nhõn vật ý nghĩa truyện)
- HS cú ý thức tự giỏc, chủ động làm bài.
II.Chuẩn bị:
 - Một số mẩu chuyện.
III.Hoạt động dạy và học:
1, Tổ chức:
2, Kiểm tra:
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài.
 b, Nội dung.
? Văn kể chuyện là gỡ?
- Gọi HS trỡnh bày.
? Cốt chuyện thường cú những phần nào?
? Nhõn vật trong chuyện là gỡ?
? Tớnh cỏch của nhõn vật trong chuyện thể hiện qua những gỡ.
- Khi kể chuyện cần chỳ ý.
+ Chọn kể những hoạt động tiờu biểu của nhõn vật.
+ GV yờu cầu cả lớp viết một bài văn kể chuyện theo đề bài.
- Gọi HS trỡnh bày.
- Cả lớp cựng GV nhận xột.
- Cả lớp thảo luận nhúm đụi.
- 2 HS trả lời: là kể lại một chuỗi sự việc cú mở đầu cú kết thỳc, liờn quan đến một hay một số nhõn vật nhằm nờu lờn một ý nghĩa nào đú.
- Ba phần:
Phần mở đầu, diễn biến chuyện và kết thỳc chuyện.
- Là người hoặc con vật, đồ vật cõy cối được nhõn húa để cú được những hành động,tớnh cỏch giống con người.
- Lời núi, hành động, suy nghĩ, hỡnh dỏng bờn ngoài.
- Hoạt động nào xảy ra trước thỡ kể trước(ngược lại)
- HS viết bài.
- Tiếp nối nhau đọc bài.
4, Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xột giờ học.
-Yờu cầu HS về nhà tự ụn lại bài, ụn lại cỏch viết một bài văn kể chuyện.
tin học
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
khoa học (bs)
Luyện tập : bài 45
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
	- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: 
	- Kể tên đồ dùng máy móc sử dụng điện.
	3. Bài mới:
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập.
Bài 1(trang 72- vở bài tập) Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- GV quan sát các nhóm thảo luận và trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2(trang 72- vở bài tập) hoàn thành vào bảng.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
Bài 3(trang 73- vở bài tập) Tìm hiểu một số đồ dùng máy móc dùng điện ở gia đình bạn và hoàn thành vào bảng.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV quan sát các nhóm thảo luận và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
-Gv nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Trong các vật dưới đây, vật nào là nguồn điện.
 Cả ba vật kể trên.
- HS thảo luận theo nhóm .
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ phương tiện sử dụng điện.
Thắp sáng
đèn dầu, nến 
Bóng điện
Truyền tin
Bồ câu đưa thư
Vô tuyến, điện thoại.
Đốt nóng
Năng lượng mặt trời
Lò sưởi, bình nóng lạnh.
Vận tải
Xe đạp, xe ngựa
Tàu hoả
Làm mát
Quạt tay
Quạt điện
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Tên đồ dùng
Nguồn điện
Tác dụng của dòng điện
Quạt điện
ổ điện
Quạt mát
Xe máy
ắc- quy
Làm chạy động cơ.
Đèn pin
pin
Thắp sáng
	4. Củng cố- dặn dò:
	- GV cùng HS hệ thống nội dung bài.	
	- Nhận xét giờ.
sinh hoạt
Kiểm điểm tuần
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được những ưu và nhược điểm của mình trong tuần 22.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những uư điểm, nắm được phương hướng tuần 23.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt.
a) Kiểm điểm tuần 23.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần 23.
- Các tổ thảo luận và cho ý kiến.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: uư điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích.
- phê bình những bạn có khuyết điểm, Động viên các em cố gắng hơn.
- khuyến kích các đôi bạn cùng tiến, và tổng kết các hoạt động của từng đôi, động viên và tuyên dương những đôi có nhiều tiến bộ.
b) Phương hướng tuần 24: 
*Phát động phong trào thi đua mừng xuân mới.
- Duy trì tốt nề nếp đã đạt được.
- Khắc phục nhược điểm ở tuần 23.
- Cố gắng chăm chỉ học tập
- Những bạn trong đội tuyển HS giỏi cần phải cố gắng hơn nữa.
- Tập trung cho chất lượng đại trà.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
- Các đôi bạn cùng tiến cần cố gắng hơn nữa để cùng nhau tiến bộ hơn.
- GD học sinh không chơi trò nguy hiểm, và giữ gìn an trật tự an toàn giao thông.
- Các hoạt động ca múa hát tập thể, thể dục giữa giờ cần tập đều và đẹp.
c) Vui văn nghệ.
- Giáo viên cho lớp hát tập thể, luyện hát các bài hát dân ca.
- Chia 2 đội và thi hát.
- Học sinh thi hát trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn đội hát hay.
Sinh hoạt
kiểm điểm tuần
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Kiểm điểm đánh giá những hoạt động trong tuần 23.
 - Học sinh thấy được điểm mạnh và những tồn tại để có ý thức phấn đấu hơn nữa. 
	- Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới, kích thích học sinh hứng thú học tập. 
II. Chuẩn bị:
	- Nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung sinh hoạt:
	1. ổn định:
	2. Sinh hoạt: 
a) Đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm tuần 23.
- Tổ chức cho HS tự kiểm điểm trong tổ, từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng đánh giá nhận xét chung, đánh giá phong trào thi đua.
- Lớp nhận xét các mặt hoạt động của lớp: đạo đức, nề nếp, học tập, lao động vệ sinh.
- Tổ thảo luận và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
b) Phương hướng, kế hoạch hoạt động tuần 24.
 . Duy trì tốt nề nếp đã đạt được.
 . Tiếp tục thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt lập thành tích chào mừng xuân mới.
 . Đẩy mạnh phong trào học tập, rèn chữ giữ vở.
 . Đẩy mạnh tiến độ bồi dưỡng chất lượng HS giỏi.
c) Tổ chức sinh hoạt văn nghệ.
- Giáo viên cho lớp hát tập thể, luyện hát các bài hát về Đội, các bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ.
- Chia 2 đội và thi hát.
- Học sinh thi hát trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn đội hát hay nhất.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tốt cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23L5.doc