Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I Mục đích yêu cầu
- Đọc diễn cảm bài văn ;giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa của bài: ca ngợi trí thông minh ,tài xử kiện của vị quan.
II Chuẩn bị :Tranh SGK phóng to
III. Hoạt động :
1. Bài cũ :3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
H.Tìm những chi tiết nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
H. Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách , sự đôn hậu của người dân Cao Bằng
Tuần 23: Thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 2010 Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH I Mục đích yêu cầu - Đọc diễn cảm bài văn ;giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. -Hiểu ý nghĩa của bài: ca ngợi trí thông minh ,tài xử kiện của vị quan. II Chuẩn bị :Tranh SGK phóng to III. Hoạt động : 1. Bài cũ :3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi H.Tìm những chi tiết nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? H. Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách , sự đôn hậu của người dân Cao Bằng 2:Bài mới :Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Luyện đọc ( 12’ - GV hướng dẫn đọc. - GV chia đoạn ( 3 đoạn) - GV cùng HS tìm từ khó : - GV cùng HS giải nghĩa từ . - Luyện đọc theo nhóm *GV đọc mẫu toàn bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .( 10’) H.Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? H.Quan án đã dùng những biện pháp gì để tìm ra người lấy cắp tấm vải? H.Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ? H. Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa ? Vì sao quan lại dùng cách trên ? chón ý đúng ? H.Quan án phá được các vụ kiện là nhờ đâu Hoạt động 3:Đọc diễn cảm ( 8’) -- GV HD đọc từng đoạn. - GV sửa và HD. - GV HD đọc một đoạn. - GV đọc mẫu - Tổ chức thi đọc diễn cảm Nội dung: Câu chuyện ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. 3 Củng cố dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài chú đi tuần . GV nhận xét tiết học . -1 học sinh đọc bài - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp. - Đọc theo nhóm, báo cáo ( Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải , đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xót bật khóc khi tấm vải bị xé đôi./ Người dửng dưng khi bị tấm vải xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải ) Vì kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt - HS đọc nối tiếp. - HS đọc. - HS nhận xét bạn đọc - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm đoạn .. Toán XĂNG –TI – MÉT- KHỐI ; ĐE À- XI – MÉT- KHỐI I.Mục tiêu :Giúp Hs - Có biểu tượng về xăng – ti-mét –khối,đề xi- mét- khối đọc và viết đúng các số đo. -Nhận biết mối quan hệ giữa xăng –ti- mét –khốivà đề xi mét khối. -Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng -ti- mết –khối và đề - xi- mét –khối . II Chuẩn bị :Hình lập phương như hình SGK, phiếu bài tập cho bài 1. HS: Ôn bảng đơn vị đo diện tích, bảng đơn vị đo độ dài . III Hoạt động dạy và học 1 Bài cũ: H. Đọc bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo diện tích ? 2 Bài mới :Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hình thành kiến thức .( 12’) a) Tìm hiểu cm3 là gì? - Cho HS làm việc cá nhân quan sát mô hình và nhận xét. H. Hình lập phương có độ dài các cạnh là bao nhiêu ? 1cm 1 cm 1 cm3 1cm 1cm H.Hình lập phương trên có độ dài các cạnh là 1cm vậy thể tích sẽ là bao nhiêu ? H.Xăng ti mét khối là gì? GV kết luận:Xăng ti mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1cm -Xăng ti mét khối được viết tắt là cm3 -GV đọc cho HS viết :5cm3 ,7cm3 ,24cm3 b) Cho HS tìm hiểu Đề –xi- mét khối là gì? GV kết luận :Đề –xi – mét – khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1dm . c) GV hướng dẫn để HS tìm ra :Hình lập phương có cạnh 1dm thì bằng bao nhiêu cm? H.Để tính được thể tích ta làm như thế nào ? 10 x 10 x10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm Vậy ta có :1dm3= 1000cm3 -Cho HS lên bảng viết :3dm3,23dm3, 8dm3 -Cho HS nhắc lại Đề xi mét khối là gì? Hoạt động 2: Thực hành ( 18’) Bài 1 :Cho HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS làm bài cá nhân trên phiếu . - Gọi một số em đọc bài làm của mình . GV giúp các em kết luận đúng sai *Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở. -Cho đại diện nhóm lên báo cáo -GV giúp HS tìm kết quả đúng 4. Củng cố - Dặn dò H. 1dm3 =.cm3 Về nhà học bài và làm bài Nhận xét tiết học -HS quan sát mô hình mà GV đưa ra và nhận xét . -HS trả lời -HS trả lời -HS nhắc lại -HS lên bảng viết theo yêu cầucủa GV -HS tìm hiểu theo nhóm -Đại diện nhóm lên báo cáo ,các nhóm khác nhận xét bổ sung . -1 dm =10 cm -HS tính -HS nhắc lại -HS lên bảng viết -HS nhắc HS đọc yêu cầu -HS làm bài cá nhân trên phiếu , 1 em làm bảng phụ . -Lớp nhận xét bổ sung, sửa bài . - 2 HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở, lần lượt một só em lên bảng, lớp nhận xét, sửa bài Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010 Luyên từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I. Mục đích, yêu cầu: -Mở rộng ,hệ thống hoá vốn từ về trật tự – an ninh : các từ nói về trật tự – an ninh. -Biết cách vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về trật tự – an ninh. - Làm được các bài tập 1-2-3 II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ , phấn nàu. HS: Chuẩn bị trước nội dung bài học III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ : Cho HS làm lại bài 2, 3 tiết trước 3. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Cho HS đọc đề Cho HS làm bài cá nhân. Cho HS nêu miệng bài. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -Cho HS làm việc theo nhóm, GV phát phiếu cho mộ số nhóm. - Cho đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét bổ sung,chốt lại những từ ngữ đúng. Cho HS đọc lại những từ ngữ đúng: + Lực lượng bảo vệ trật tự an toàn giao thông: cảnh sát giao thông. + hiện tượng trái ngược với trật tự an toàn giao thông: tai nạn ,tai nạn giao thông,va chạm giao thông. + nguyên nhân gây tai nạn giao thông:vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường và vỉa hè. Bài 3:Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -GV giúp HS đọc kĩ , phát hiện tinh để tìm ra các từ ngữ chỉ người ,sự việc liên quan đến nội dung bảo vệ trật tự an ninh. GV dán tờ phiếu lên bảng Cho HS làm bài ,1 HS làm trên phiếu Cho HS phát biểu. Cho HS nhận xét bài trên bảng. GV nhận xét ,kết luận lời giải đúng. + Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự an ninh: cảnh sát ,trọng tài; bọn càn quấy,bọn hu –li – gân. Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng, hoạt động liên quan đến trật tự an ninh: giữ trật tự, bắt; quậy phá, hành hung, bị thương. 4.Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -1HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi sgk. - HS thực hiện yêu cầu - HS nêu và sửa bài. -1 Học sinh đọc , lớp đọc thầm. - HS kết nhóm làm việc. -Đại diện trình bày. - 1-2 HS đọc. -1Học sinh đọc yêu cầu bài HS trao đổi cùng bạn. HS phát biểu ý kiến -HS nhận xét - HS làm bài, nối tiếp nhau đọc bài . Lớp nhận xét bổ sung. Toán MÉT KHỐI I.Mục tiêu: -Giúp HS : - Biết gọi tên kí hiệu “ độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề –xi- mét khối, xăng –ti mét khối II.Chuẩn bị : Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. III.Các hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ:- HS làm bài tập 1, 2. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới :Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 :Hình thành biểu tượng về mét khới và mối quan hệ giữa m3 , dm3, cm3. a. GV giới thiệu các mô hình về mét khối. -GV giới thiệu về mét khối (giới thiệu tương tự như đề –xi –mét khối, xăng –ti –mét khối.) H. Mét khối là gì? - GV giới thiệu cách viết tắt mét khối: m3 b. GV giới thiệu mối quan hệ giữa mét khối, đề –xi –mét khối, xăng –ti –mét khối. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 117 H.Mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? Tương ứng mấy chữ số ? GV ghi bảng: 1 m3 = 1000 dm3 1 m3 = 1 000 000 cm3 H oạt động 2 :Thực hành. Bài 1: Rèn kĩ năng đọc viết a. GV yêu cầu HS đọc các số đo. b. Cho 2 HS lên bảng viết các số đo - GV nhận xét kết luận. Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích. -GV yêu cầu HS làm nháp. - Gọi một số HS lên bảng làm. Bài 3: Dành cho học sinh giỏi Bài giải Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là: 5 x 3 = 15 ( hình) Số hình lập phương 1 dm3 để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 (hình) 3.Củng cố-dặn dò:-GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau HS quan sát, nhận xét -HS theo dõi để nhận biết. -HS trả lời , lớp nhận xét. -HS quan sát và nêu nhận xét. -HS trả lời. -Lớp nhâïn xét, bổ sung. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài. -HS đọc các số đo. -HS khác nhận xét. -Lớp nhâïn xét, bổ sung. -HS khác tự làm và nhận xét bài trên bảng -Bài 2: -HS làm nháp, trao đổi với bạn. - Một số HS lên bảng làm -Lớp nhận xét. HS đọc đề - 2 lớp hình lập phương 1 m3 - HS tính và sửa bài. -Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. Lịch sử NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I. Mục tiêu: Qua bài học HS biết: - Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. -Hiểu nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời góp phần cho việc xây dựng và phát triển đất nước. -Giáo dục các em cố gắng học hành để sau này xây dựng đất nước . II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, thông tin về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. III. Các hoạt động dạy – học 1. Bài cũ : + Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? + Thuật lại sự kiện ngày 17.1.1960 tại Mõ Cày, Bến Tre 2.Bài mới :Giới tiệu bài –ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS thảo luận các ... ính :SGK/ 121 Hoạt động 2 :Thực hành ( 18’) Bài 1: - Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật trên giấy nháp.. -Gv đánh giá bài làm của HS và chốt kết quả đúng. a) 180 cm3 ; b) 0,825m3 ; c) dm3 Bài 2: Dành cho học sinh giỏi -Gv đánh giá bài làm của HS và nêu lời giảiđúng. Thể tích khối gỗ : 780cm3 Bài 3: - Dành cho học sinh giỏi Thể tích hòn đá : 200cm3 3.Củng cố-dặn dò:-GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm . - HS phận tích đề . -HS quan sát các mô hình -HS trả lời. -HS khác lắng nghe, theo dõi,bổ sung. -2 HS nhắc lại. -2HS đọc đề . -HS làm bài cá nhân, sau đó nêu kết quả. -3em lên bảng làm. -Lớp nhâïn xét, bổ sung -2 HS đọc. -HS quan sát. -HS làm bài tập vào vở. Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I . Mục đích yêu cầu : -Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện “Người lái xe đãng trí” - Biết tạo ra các câu ghép mới(thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ,thay đổi vị trí các vế câu. II.Chuẩn bị : -Bảng lớp viết câu ghép ở BT1(phần Nhận xét) -Bút da,ï bảng phụ viết một câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến ở BT1,3 .Băng giấy viết 3 câu ghép chưa hoàn chỉnh ở BT2 ( phần Luyện tập) III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ: -2 HS làm BT2,3 trong tiết trước. ( -GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Nhận xét ( 12’). Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài -Cho HS làm bài theo yêu cầu sau: +Phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho. -Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Vế 1:Chẳng những Hồng chăm học C V Vế 2: màbạn ấy còn chăm làm . C V Bài 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ ,làm bài. -GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. H.Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép , ta có thể nối chúng bằng các cặp quan hệ từ nào ? -Cho HS đọc nội dung ghi nhớ sgk. Hoạt động 2: Luyện tập. ( 18’) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. +Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. + HS GIỎI Phân tích cấu tạo của câu ghép đó. -Cho HS làm bài trên phiếu. Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái C V Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh . C V Bài 2: - Gọi HS đọc đề BT2, suy nghĩ, làm bài. -GV chấm một số bài, nhận xét , chốt kết quả đúng. a)Tiếng cười không chỉ mà còn .. b)Không những( chẳng những ) hoa sen đẹp mà nó còn c) Ngày nay .. không chỉ công an . mà mỡi người .. 3Củng cố- dặn dò: Cho HS nhắc lại ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. -2em đọc, lớp theo dõi. -2HS lên bảng làm, trình bày. -Cả lớp làm vào VBT. -HS khác nhận xét,bổ sung. -2 HS đọc. -HS viết nhanh những cặp QHT vào VBT. -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.. - Lớp nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc. -2HS đọc mẩu chuyện vui. -HS làm bài theo cặp. -2 HS làm bài trên phiếu. -Lớp nhận xét, bổ sung. -2 HS đọc.HS làm bài vào vở. -3HS lần lượt lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, bổ sung - Một – hai em đọc lại ghi nhớ . Thứ 6 ngày 29 tháng 1 năm 2010 TOÁN THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG. I.Mục tiêu: -Giúp HS : -Tự øcông thức tính thể tích hình lập phương. -Biết vận dụng công thức để giải 1 số bài tập có liên quan. II.Chuẩn bị :-Mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài là STN (đơn vị đo cm) van 1 số hình lập phương có cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương. III.Các hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ:-2 HS làm bài tập 1 Nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật ? 2.Bài mới :Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 : Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương ( 10’) -GV giới thiệu mô hình trực quan về hình lập phương. a. Gọi HS đọc VD. -Gv gợi ý để HS nắm cách tính thể tích của hình lập phương có cạnh 3 cm. -Yêu cầu HS tính thể tích của hình lập phương đó. -GV nhận xét,chốt kết quả đúng. b. GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, rút ra được qui tắc tính thể tích hình lập phương. -Muốn tính thể tích của hình lập phương ta làm thế nào? -GV nhâïn xét, rút ra qui tắc. -Từ qui tắc trên hãy rút ra công thức tính thể tích hình lập phương ? -GV cho HS đọc qui tắc vàcông thức tính thể tích hình lập phương . HĐ2 :Thực hành.( 20’) Bài 1: - Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình lập phương -Cho HS tự làm bài. -Gv đánh giá bài làm của HS và chốt kết quả đúng. Bài 2: Dành cho học sinh giỏi Đổi : 0,75 m = 75dm Thể tích khối kim loại là : 75 x 75 x 75 = 421 875 (dm3 ) Khối ki laọi đó nặng là : 421875 x 15 = 6328125( kg) Đáp số : 6328125 kg Bài 3: -Yêu cầu HS phân tích đề, nêu cách giải . a)thể tích hình hộp chữ nhật : 8 x 9 x 7 = 504(cm3 ) b)Cạnh của hình lập phương : (8 +9 + 7 ) : 3 =8( cm) Thể tích của hình lập phương là : 8x 8 x 8 = 512(cm3 ) Đáp số : a) 504cm3 ; b) 512 cm3 3.Củng cố-dặn dò:-GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau -HS quan sát các mô hình -2Hs đọc. -HS theo dõi. -1HS lên bảng làm, cả lớp tính vào vở nháp. -HS thảo luận cặp đôi để tìm ra cách tính. -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. -2HS đọc. -2HS đọc đề . -HS làm bài cá nhân, sau đó nêu kết quả. -1em lên bảng làm. -Lớp nhâïn xét, bổ sung -2 HS đọc. -HS làm bài tập vào vở . -Lớp nhâïn xét, bổ sung -HS làm bài vào vở,1 HS làm bài trên bảng. - Lớp nhâïn xét, chữa bài. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ TRUYỆN I .M ục đích yêu cầu : Nhận biết và tự sữa loiã trong bài của mình và sữa lỗi chung; viết lại đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. II .Chuẩn bị :Bảng phụ ghi 3 đề bài ,một số lỗi chính tả ,lỗi dùng từ đặt câu.. đoạn ý sửa chung cho cả lớp . III .Hoạt động dạy và học 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ : 2 HS trình bày lại CTHĐ đã lập trong bài trước . 3. Bài mới : Giới thiệu bài :Trả bài viết. -GV treo cả ba đề lên bảng Yêu cầu HS đọc đề Xác định thể loại và yêu cầu đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của HS a) Nhận xét chung Ưu điểm :Đa số các em xác định đúng đề bài -Bài viết có cốt chuyện rõ ràng đầy đủ hợp lý . -Diễn đạt lời nhân vật mạch lạc , biết dùng từ gợi tả, gợi cảm, câu văn hợp lý, bài làm tương đối tốt : Khuyết điểm :Còn sai lỗi chính tả nhiều, một số em chữ viết quá xấu, dùng từ chưa chính xác , Mộât số bài cốt truyện chưa rõ ràng ,câu văn còn dài dòng,luộm thuộm, chưa biết mựợn lời nhân vật để kể . b) Nhận xét cụ thể : -GV cho HS sửa lỗi sai về dùng từ chưa chính xác . -Cho HS sửa những câu văn chưa hay. Hoạt động 2: Thực hành -Cho HS sửa lỗi sai trong bài . GV đọc cho HS nghe đoạn văn hay, bài văn hay. -Cho HS viết lại đoạn văn cho hay hơn -Cho HS đọc lại đoạn văn vừa viết ( 4-5 em ) Gv so sánh đoạn viết mới với đoạn viết cũ *Trả bài và thông báo điểm của từng HS 4.Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS đọc đề -HS lắng nghe -HS lên bảng chữa lỗi chính tả -HS lần lượt phát biểu ý kiến -HS sửa lỗi sai trong bài -HS nghe. -HS viết lại đoạn văn. -4-5 HS đọc lại đoạn văn vừa viết . Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kỹ năng nói: - Biết kể một câu chuyện được nghe, được đọc nói về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh. Sắp xếp chi tiết hợp lí, kể rõ ràng. - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với bạn bè nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Chuẩn bị: GV+ HS: sưu tầm một số mẩu chuyện liên quan đế nội dung bài , III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ : Yêu cầu HS lần lượt kể lại câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng. 3. Bài mới : Giới thiệu câu chuyện . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - GV giúp HS tìm hiểu kĩ phần gợi ý. *Lưu ý cho HS: chọn đúng một câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe kể lại về những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh ví dụ như: truyện Ôâng Nguyễn Khoa Đăng, anh thương binh- truyện Tiếng rao đêm - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. - Gọi 1 HS đọc lại gợi ý 3(dàn ý bài kể chuyện) - Nhắc HS đối với những câu chuyện quá dài có thể kể 1-2 đoạn. -Cho HS viết nhanh dàn ý câu chuyên ra nháp. - Cho HS kể trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GV theo dõi, kiểm tra các nhóm làm việc. - Cho HS thi kể trước lớp. - Cho HS thảo luận đặt câu hỏi tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét và khen những HS chọn được câu chuyện hay, kể hay và nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS theo dõi. -3 em lần lượt đọc, lớp đọc thầm. -HS theo dõi, ghi nhớ. -Một số HS lần lượt đứng lên giới thiệu. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -HS ghhi nhớ. - HS hoạt động cá nhân. - Từng cặp HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. - 2 đọc to phần tiêu chí, lớp theo dõi. - HS hoạt động lớp. -Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
Tài liệu đính kèm: