Tiết 3: Tập đọc
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa : Kiờn nhẫn, dịu dàng, thụng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đỡnh.
2. Kĩ năng: ẹoùc troõi traỷy baứi vaờn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. ẹoùc dieón caỷm ủửụùc baứi vaờn.
3. Thái độ: Hoùc taọp tớch cửùc, chuỷ ủoọng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Tuần 30 Ngày soạn: ngày 9 tháng 4 năm 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Tiết 3: Tập đọc THUẦN PHỤC SƯ TỬ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa : Kiờn nhẫn, dịu dàng, thụng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giỳp họ bảo vệ hạnh phỳc gia đỡnh. 2. Kĩ năng: ẹoùc troõi traỷy baứi vaờn, đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài. ẹoùc dieón caỷm ủửụùc baứi vaờn. 3. Thái độ: Hoùc taọp tớch cửùc, chuỷ ủoọng. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ . - Kiểm tra 2 HS - Nhận xột , ghi điểm - Hỏt - HS đọc bài cũ + trả lời cõu hỏi 3.Bài mới: *.Giới thiệu bài: Nờu MĐYC tiết học. *HDLuyện đọc - HS lắng nghe - 1 HS đọc mẫu - GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh - HS quan sỏt , lắng nghe - GV chia 5 đoạn Cho HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc từ: Ha-li-ma, Đức A-la ... HS đỏnh dấu trong SGK - HS nối tiếp nhau đọc đoạn ( 2 lần ) + HS đọc cỏc từ ngữ khú + Đọc chỳ giải - HS đọc theo nhúm 5 - 1HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài * HD tỡm hiểu bài HS đọc thầm và trả lời cỏc cõu hỏi + Ha-li-ma đến gặp vị giỏo sĩ để làm gỡ? * Nàng muốn vị giỏo sĩ cho lời khuyờn: làm cỏch nào để chồng nàng hết cau cú. + Vị giỏo sĩ ra điều kiện thế nào? * Nếu Ha-li-ma lấy được 3 sợi lụng bờm của 1 con sư tử sống... + Vỡ sao nghe điều kiện của vị giỏo sĩ, Ha-li-ma sợ toỏt mồ hụi, vừa đi vừa khúc? * Vỡ đk mà vị giỏo sĩ nờu ra khụng dễ thực hiện được + Ha-li-ma nghĩ ra cỏch gỡ để làm thõn với sư tử? *Tối đến, nàng ụm một con cừu non vào rừng ... + Vỡ sao khi gặp ỏnh mắt Ha-li-ma, con sư tử phải bỏ đi? + Theo vị giỏo sĩ, điều gỡ đó làm nờn sức mạnh của người phụ nữ? *HD đọc diễn cảm Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc - Cho HS thi đọc -Nhận xột , khen những HS đọc hay 4.Củng cố - Nhận xột tiết học - Liờn hệ, mở rộng 5. Dặn dũ : - Giao nhiệm vụ * Vỡ ỏnh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử khụng thể tức giận. *Bớ quyết làm nờn sức mạnh của người phụ nữ là trớ thụng minh, lũng kiờn trỡ và sự dịu dàng. - 5 HS nối tiếp đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - HS thi đọc diễn cảm Lớp nhận xột HS nhắc lạớ ý nghĩa của cõu chuyện - Về nhà học bài và xem bài sau Tiết 4: Toỏn ễN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo diện tớch ; chuyển đổi cỏc số đo diện tớch ( với cỏc đơn vị đo thụng dụng) 2. Kĩ năng: Viết số đo diện tớch dưới dạng số thập phõn. 3. Thái độ: Laứm baứi caồn thaọn, chớnh xaực. II. Chuản bị - Bảng phụ, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy hoc 1. Tổ chức 2.Bài cũ. - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới . *Giới thiệu bài . *Thực hành. Bài 1: - HD HS làm bài - HS viết các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn vào bảng con HS điền bảng đơn vị đo diện tích Km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 1hm2 1dam2 1m2 1dm2 1cm2 1mm2 =100hm2 =100dam2 =100m2 =100dm2 =100cm2 =100mm2 =cm2 =km2 =hm2 =dam2 =m2 =dm2 - Dựa vào bảng đơn vị đo trên em hãy cho biết: + Hai đơn vị liền kề gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? -. ..gấp hoặc kém nhau 100 lần + Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn liền kề? - ...bằng 1 100 Bài 2 ( cột 1): - HD HS nắm chắc cách chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn và ngược lại HS tự làm rồi chữa bài. a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 = 1 000 000mm2 1 ha = 1 000 000dm2 1km2 = 100 ha = 1 000 000m2 b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,000001km2 1m2 = 0,0001 hm2 = 0,0001 ha Bài 3: Cho HSTB làm cột 1, HSKG làm cả bài HS làm bài vào vở a) 65 000m2 = 6,5ha; 846 000m2 = 84,6ha; 5 000m2 = 0,5ha. 4. Củng cố: Nhận xột tiết học 5. Dặn dò: - Giao nhiệm vụ b) 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha; 0,3km2 = 30ha. - Nhắc lại mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo diện tớch. - Về nhà học bài và làm VBT Tiết 6: Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người 2. Kĩ năng: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên II.Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh, về tài nguyên thiên nhiên; SGK, SGV Đạo đức 5; thẻ màu III.Hoạt động dạy học Tiết 1 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới *Hoạt động 1 -Nêu mục tiêu- yêu cầu -HD thực hiện -Kết luận chung về vai trò của tài nguyên thiên nhiên và việc bảo vệ TNTN *Hoạt động 2 -Nêu mục tiêu, yêu cầu- HD thực hiện -Lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1 -Nhận xét- Kết luận ý đúng( SGV-Tr.60) *Hoạt động 3 -Nêu yêu cầu- HD thực hiện -Nhận xét, kết luận-ý kiến đúng: b, c -ý kiến sai: a 4.Củng cố -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò -Dặn dò HS -Hát -Nêu một số thông tin về tổ chức LHQ *Tìm hiểu thông tin( Tr.44-SGK) -Nhóm 4 làm việc- đọc thông tin, quan sát tranh ảnh và thảo luận theo 2 câu hỏi trong SGK -Đại diện nhóm trình bày -Thảo luận, bổ sung ý kiến -Nghe -Đọc ghi nhớ- SGK, Tr. 44 *Làm BT 1, SGK -Làm việc cá nhân- nhận biết một số tài nguyên thiên nhiên -Một số HS trình bày -Nhận xét, bổ sung *Bày tỏ thái độ- Làm BT 3, SGK -Làm việc cả lớp- bày tỏ thái độ bằng thẻ màu : + Đỏ- tán thành + Xanh- không tán thành -Nêu một số vai trò của TNTN -Xem lại bài- chuẩn bị bài sau- tiết 2 Tiết 7: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ: Biết được những từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan hệ bình đẳng nam, nữ. 2. Kĩ năng: Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng của một người nam, một người nữ cần có. 3. Thái độ: Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ. II. Đồ dùng dạy - học - Từ điển - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a. Giới thiệu bài:Nêu mđ- yc tiết học b. HD luyện tập Bài 1 - GV nhắc lại yêu cầu: H: Em có đồng ý với ý kiến đề bài đã nêu không? Lưu ý: Các em chọn ý kiến đồng ý hay không cũng phải giải thích rõ lí do H: Em thích phẩm chất nào nhất ở một ban nam hoặc một bạn nữ? Bài 2 - GV giao việc: + Các em đọc lại truyện Một vụ đắm tàu. + Cho HS làm bài theo nhóm 2 và trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. Bài 3 - GV nhắc lại yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài - GV nhận xét + chốt lại - Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. 4.Củng cố -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn dò HS - Hát -Nghe - HS đọc yêu cầu. - HS có thể trả lời theo hai cách: + Đồng ý + Không đồng ý - HS phát biểu ở bạn nam, hoặc bạn nữ VD dũng cảm, cao thượng, dịu dàng, năng nổ và giải thích. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc lại truyện Một vụ đắm tàu. - Nêu những phẩm chất chung mà 2 bạn nhỏ Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô đều có. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. a/ Phẩm chất chung của hai nhân vật cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác. • Ma-ri-ô nhờ bạn xuống cứu nạn để bạn được sống. • Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô. b/ Phẩm chất riêng của mỗi nhân vật: • Ma-ri-ô kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng. • Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính. - 1 HS đọc toàn bộ nội dung BT3. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. Câu a: Con trai hai con gái đều quý, miễn là có tình nghĩa với cho mẹ. Câu b: Chỉ có một con trai cũng được xem là đã có con, nhưng có đến mười con gái thì vẫn xem như chưa có con. Câu c: Trai gái đều giỏi giang ( trai tài giỏi, gái đảm đang). Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sự - Lớp nhận xét. - HS nghe, ghi nhớ nhiệm vụ Ngày soạn: ngày 11 tháng 4 năm 2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Tập đọc Tà áo dài Việt Nam i. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài: Bài đọc viết về sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo cổ truyền, Vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo, với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam, sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. 3. Thái độ: Giáo dục HS gìn giữ bản sắc dân tộc. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài - Dùng tranh b.HD luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc - Chia đoạn -HD đọc- theo dõi, uốn nắn cách đọc -Y/ cầu luyện đọc theo nhóm -Nhận xét -GV đọc diễn cảm lại toàn bộ bài *Tìm hiểu bài -HD đọc, thảo luận và trả lời các câu hỏi phụ và các câu hỏi trong SGK - Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam? - Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài truyền thống?( Quan sát tranh) - Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? - Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài? - Bài văn nói về điều gì? - Liên hệ. *.HD luyện đọc diễn cảm -HD đọc DC đoạn 1 và đoạn 4 Nhận xét, ghi điểm. 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò. - Dặn HS về nhà đọc lại bài. -Hát, báo cáo sĩ số -Đọc và trả lời câu hỏi bài Thuần phục sư tử - Nghe – quan sát tranh -1HS giỏi đọc toàn bộ bài - 4 đoạn -Đọc nối tiếp từng đoạn- luyện phát âm -Đọc nối tiếp lần 2, hiểu từ mới (Phần chú giải) -Luyện đọc theo cặp, các nhóm thi đọc -Nghe -Đọc câu hỏi, đọc thầm đoạn có nội dung cần trả lời, thảo luận, phát biểu ý kiến: - Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ tế nhị, kín đáo. - áo dài tân thời là chiếc áo cổ truyền được cải tiến. áo tân thời vừa giữ được phong cách tế nhị, kín đáo, vừa mang phong cách hiện đại phương Tây. Làm cho người phụ nữ đẹp hơn, mềm mại hơn - HS trả lời theo ý hiểu - Bài văn viết về sự hình thành chiếc áo dài Việt Nam, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây. HS đọc diễn cảm doạn 2 và đoạn 4 HS đọc theo cặp - HS nghe - ghi nhớ nhihệm vụ Tiết 3: Toán ôn tập về đo thể tích I Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích thông dụng. 2. Kĩ năng: Chuyển đổi các số đo thể tích giữa các đơn vị thông dụng, viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy, học - Bảng phụ III Hoạt động dạy, học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a. Giới thiệu bài:Nêu mđ- yc tiết học b. HD luyện tập Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn HS làm bài. ... c -HS đọc nêu: a + b = c là phép cộng, trong đó a và b là hai số hạng, c là tổng, a+ b cũng là tổng của phép cộng -HS nối tiếp nhau nêu tính chất, nêu rõ quy tắc và công thức của tính chất đó. -Mở SGK đọc lại phần kiến thức về phép cộng. -HS đọc, tính ra nháp và ghi kết quả ra bảng con, 2 HS lên bảng tính -Nhận xét kết quả phép tính của bạn -HS đọc đề bài trước lớp -Làm bài nhóm 4, mỗi tổ 1 ý -Các nhóm trình bày. VD: a)(689 + 875) + 125= 689 + (875 + 125) =689 + 1000 =1689 581 + 878+ 419 = ( 581 + 419) +878= 1000 + 878 = 1878. b.( + ) + = ( + ) + = 1 + = 1 + ( + )= ( +)+ = 2 + =2 c.5,87 +28,69 +4,13 = (5,87 +4,13) + 28,69 =10 + 28,69 = 38,69. -HS đọc yêu cầu BT -HS làm bài vào vở rồi chữa bài Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy là: + = (bể) = 50% -Đáp số : 50% thể tích bể Luyện toán ôn tập I.Mục tiêu - Củng cố kiến thức về các đơn vị đo thể tích. - Rèn kĩ năng giải các bài toán liên quan đến thể tích - Giáo dục HS ý thức luyện tập II.Đồ dùng dạy- học Vở luyện toán III.Hoạt động dạy- học 1.Tổ chức 2.Bài cũ: Kiểm tra trong quá trình l. tập 3.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu nd, n.vụ tiết học b.HD luyện tập *Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 1,2m3 = .........dm3 5,6 dm3= .......cm3 25 dm3 = ..... cm3 4,5m3 = .......cm3 dm3 = ........cm3 b) 200cm3 =.......dm3 15 000cm3=........m3 67,57dm3 = .......m3 dm3 = .......m3 * Bài 2: Cho bài toán : Một cái hộp hình chữ nhật có chiều dài 5m, chiều rông 24dm, chiều cao 35dm. Hỏi chiếc hộp đó có thể tích bằng bao nhiêu dm3 , m3? - Lưu ý HS đổi đơn vị đo cho phù hợp - Giúp đỡ HS yếu - Nhận xét , chữa bài 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò HS -Hát -Nghe -HS lần lượt làm các bài tập vào vở rồi chữa bài,VD: a) 1,2m3 = 1200dm3 5,6dm3 = 5600cm3 b) dm3 = m3= 0,45m3 ..................................... * Lưu ý quy tắc đổi + Từ số bé => số lớn : Dịch dấu phẩy sang bên trái + Từ số lớn => số bé : Dịch dấu phẩy sang phải - Hs đọc kĩ bài toán - Làm bài vào vở Bài giải: Đổi 5m = 50 dm Thể tích chiếc hộp với đơn vị dm3 là : 50 24 35 = 42 000 ( dm3) Đổi 42000 dm3 = 42 m3 Đáp số : 42000 dm3 ; 42 m3 -Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau Luyện viết Tà áo dài Việt nam I Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, đẹp 2 đoạn trong bài “Tà áo dài Việt Nam” - Rèn chữ viết đúng quy định, làm bài tập chính tả nối đúng cụm từ chỉ huân, huy chương, danh hiệu - GDHS ý thức rèn chữ, giữ vở II Đồ dùng dạy, học. - Vở ô ly. III Hoạt động dạy, học. 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài - Dùng tranh b.HD luyện viết. - GV đọc bài viết Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết d) Soát lỗi và chấm bài - GV Đọc toàn bài cho HS soát - Thu bài chấm - Nhận xét bài của HS * Bài tập Nối từ ngữ tạo nên cụm từ có nghĩa. 4.Củng cố -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò. -Dặn dò HS Hát Nghe - HS viết bảng con từ khó. - HS viết bài - HS soát lỗi bằng bút chì , đổi vở cho nhau để soát lỗi, ghi số lỗi ra lề - 5 HS nộp bài HS đọc yêu cầu. Huân chương Măng non Kháng chiến Huy hiệu Hữu nghị Giải thưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Tiết 3C: NGLL Chuyến du hành của túi ni lon i. mục tiêu 1. Kiến thức: Nâng cao nhận thức của HS về bảo vệ môi trường 2. Kĩ năng: Hình thành ý thức vứt rác vào nơi quy định, góp phần giữ vệ sinh chung ở trường, lớp, gia đình, đường phố, xóm làng, công cộng,.. 3. Thái độ: ii. Chuẩn bị : - Bút dạ, băng dính, hai chiếc túi nilông - Kịch bản ( phôtô) - Sân chơi Iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Tổ chức 2. Phổ biến nội dung 3. Tiến hành a) Phân vai - Mời 7 HS tham gia đóng vai - Phân vai: 1 HS đọc lời giới thiệu, 2 bạn trong vai túi nilong ( Min và Max ), 4 bạn vào vai học sinh - Cho những HS đóng vai nhận và đọc kịch bản ( phụ lục - Tài liệu hướng dẫn - Tr.39 ) Nội dung: Hai chiếc túi nilông Min và Max đã trải qua chuyến du hành đầy gian khổ, khi mà con người không bỏ chúng vào thùng rác mà vứt chúng bừa bãi, để chúng tả tơi, bẩn thỉu...và cuối cùng chúng đã chờ được người có ý thức nhặt chúng để vào thùng rác. b) Tổ chức cho HS đống vai và diẽn ( Như kịch bản ) c) Trao đổi, nhận xét, đánh giá -- Y/c HS thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: + Từ cuộc trò chuyện của 2 chị em túi nilong, các em có suy nghĩ gì về cách đối xử của con người với việc sử dụng túi nilong? + Hàng ngày, em thường vứt rác vào chỗ nào? + Em làm gì để giữ cho trường lớp xanh- sạch - đẹp? - Nhận xét, chốt lại - GD HS: Chúng ta cần bảo vệ môi trường xung quanh, bắt đầu bằng việc bỏ rác vào thùng rác. 4. Tổng kết - dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS về nhà thực hành - Hát - Nghe - HS tham gia - HS nhận kịch bản, nắm nội dung của kịch bản. - HS bắt đầu diễn vở kịch trước lớp. - Các bạn khác theo dõi - HS thảo luận nhóm 4 dựa vào nội dung vở kịch vừa xem + Con người đối xử vô tâm : Lúc cần thì sử dụng túi nilong, khi không cần thì vứt bừa bãi, để túi bị bẩn, rách, hôi hám... - HS trả lời - HS nêu các việc cần làm để giữ cho trường lớp xanh - sạch - đẹp. ( Vứt rác vào thùng, quoét rọn sân trường...) - HS nghe - Nghe - ghi nhớ nhiệm vụ Tiết 3C: Lịch sử Xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu tinh thần làm việc của công nhân, kĩ sư trên công trường xây dựng nhà máy 2. Kĩ năng: Biết sự ra đời và mục đích, ý nghĩa của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình 3. Thái độ: Tự hào về tinh thần hăng say lao động, xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta II.Đồ dùng dạy - học - ảnh tư liệu (SGK), phiếu học tập, bản đồ hành chính VN III.Hoạt động dạy - học 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu vấn đề(Sử dụng bản đồ), định hướng nhiệm vụ tiết học b.Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động 1 -Nêu nhiệm vụ: +Nhà máy thuỷ điện Hoà bình được xây dựng năm nào? ở đâu? trong thời gian bao lâu? -Nhận xét, chốt ý đúng *Hoạt động 2: -Giao nhiệm vụ: +Trên công trường xây dựng nhà máy, công nhân VN và chuyên gia LX đã làm việc như thế nào? -GV nhận xét, kết luận, cho HS quan sát ảnh tư liệu(SGK-Tr.45), nhấn mạnh sự hi sinh quên mình của mọ người vì dòng điện của Tổ quốc *Hoạt động 3: -Nêu nhiệm vụ -Nhận xét, chốt ý đúng 4.Củng cố -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò -Dặn dò HS -Hát -Nêu những quyết định trọng đại của kì họp đầu tiên, QH khoá VI -Nghe -Quan sát địa danh Hoà bình trên bản đồ *Tìm hiểu sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình -Đọc SGK, thảo luận nhóm 2 -Đại diện các nhóm trình bày -Nhận xét, bổ sung *Tìm hiểu tinh thần lao động của kĩ sư, công nhân trên công trường -Thảo luận nhóm 4, đọc SGK -Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm bổ sung, nhận xét -Nghe, quan sát *Tìm hiểu về ý nghĩa của Nhà máy -Đàm thoại cả lớp – phát biểu:..hạn chế lũ lụt, cung cấp điện, là công trình tiêu biểu thể hiện thành quả công cuộc xây dựng CNXH -Đọc phần kiến thức cần ghi nhớ cuối bài( SGK- Tr. 62) -Xem lại bài, đọc trước bài sau- Bài 29 Tiết 1C : Khoa học sự nuôi và dạy con của một số loài thú I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu. 2. Kĩ năng: Phân biệt được sự sinh sản và nuôi con của một số loài thú 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, bảo vệ và chăm sóc các loài động vật có ích II Đồ dùng dạy, học Tranh minh hoạ III Hoạt động dạy, học. 1.Tổ chức 2.Bài cũ: 3.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học b.Hướng dẫn HS tìm hiểu ND. * Hoạt động 1:Sự nuôi dạy con của hổ - Y/c HS đọc thông tin, phát vấn: - Hổ thường sinh sản vào mùa nào? - Mỗi lứa hổ đẻ bao nhiêu con? - Vì sao hổ mẹ không rời hổ con khi sinh? - Khi nào hổ mẹ dạy con săn mồi khi nào? - Khi nào hổ con có thể sống độc lập? * Hoạt động 2: Sự nuôi và dạy con của hươu. - Hươu ăn gì để sống? - Hươu sống theo bầy đàn hay cặp? - Mỗi lứa đẻ mấy con? - Khi mới sinh ra hươu con biết làm gì? - Tại sao mới 20 ngày tuổi hươu mẹ đã dạy hươu con chạy? GV gọi HS đọc mục bạn cần biết. 4.Củng cố -Tổng kết tiết học 5. Dặn dò. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài Hát Nghe - HS quan sát hình minh hoạ và đọc thông tin trả lời câu hỏi. - Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. - Hổ mẹ đẻ mỗi lứa từ 2 đến 4 con. - Hổ con lúc mới sinh ra rất yếu. - Khi hổ con được hai tháng tuổi. - Từ 1 năm rưỡi đến 2 năm. - Hươu ăn cỏ, lá cây. - Sống theo bầy đàn. - Đẻ một con. - Biết đi và bú mẹ. - Vì hươu là loài động vật khác hổ, sư tử, ..vũ khí tự vệ là sừng.. - Về nhà học bài, xem bài sau Tiết 3C: NGLL Tôi ở đâu i. mục tiêu 1. Kiến thức: Tìm hiểu nơi ở của 1 số loài động vật quý hiếm; biết tên của 1 số loài vật quý hiếm 2. Kĩ năng: Nhận biết được giá trị và vai trò của các loài vật đó. - Góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật quý hiếm ii. Chuẩn bị : - Một số tranh ảnh về động vật quý hiếm : Voọc đen má trắng, tê giác một sừng, voi.. - Sân chơi ( kết hợp với lớp học ) Iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Tổ chức 2. Phổ biến nội dung 3. Tiến hành a) Giới thiệu chung về trò chơi. - Phóng ảnh, cho HS quan sát tranh về 1 số loài động vật quý hiếm ( máy chiếu ) - Giới thiệu nơi sinh sống của các loài vật đó ( chỉ sống ở 1 số vùng nhất định ) - Nêu tên trò chơi : “Tôi ở đâu?” b) Tổ chức chơi trò chơi - Chia lớp làm 4 nhóm VQG Cát Tiên VQG Cúc Phương - Vẽ 4 vòng tròn ( đủ cho mỗi nhóm đứng vừa ) và ghi tên nơi ở của các loài động vật vào đó. VD : Bản Đôn - Cho HS đứng cách xa các vòng tròn 4m - Các nhóm bốc thăm tên loài vật của nhóm mình, khi GV hô “về nơi ở” thì các nhóm nhanh chóng chạy về vòng tròn của mình(30 giây). Nếu nhóm nào về sai vị trí hoặc chưa về đến nơi thì sẽ bị chết và phải chờ chơi lần 2. - GV nhận xét, khen thưởng nhóm xuất sắc nhất. - Đưa câu hỏi : Vì sao các loài vật chỉ sống ở 1 nơi nhất định? - GD HS: Chúng ta cần bảo vệ các loài vật này vì chúng rất quý hiếm. 4. Tổng kết - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò. - Nhắc nhở HS về nhà thực hành - Hát - Nghe - HS quan sát ảnh - Theo dõi, nắm nơi ở của 1 số loài vật quý hiếm Tên Nơi sống Voọc đen má trắng VQG Ba Bể Voọc đen mông trắng Vườn Quốc gia Cúc Phương Voi Bản Đôn Tê giác 1 sừng VQG Cát tiên - Hs hoạt động theo nhóm - Nghe HD cách chơi, luật chơi - Các nhóm thực hành chơi - Bình chọn nhóm xuất sắc nhất - HS: Vì những loài vật không tìm được thức ăn phù hợp, nhiệt độ, đất, nước đều khác... - HS nêu nhận thức. - Nghe - ghi nhớ nhiệm vụ
Tài liệu đính kèm: