Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

TOÁN

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

2.2-Luyện tập:

*Bài tập 1 (171):

-Mời 1 HS đọc yêu cầu.

-Bài toán này thuộc dạng toán nào?

-Mời 1 HS nêu cách làm.

-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.

-Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2 (171):

-Mời 1 HS đọc yêu cầu.

-Bài toán này thuộc dạng toán nào?

-GV hướng dẫn HS làm bài.

-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.

-Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 3 (172):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Bài toán này thuộc dạng toán nào?

-Mời HS nêu cách làm.

-Cho HS làm vào vở.

-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.

-Cả lớp và GV nhận xét.

 *Bài giải:

a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

 Vận tốc của ô tô là:

 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)

b) Nửa giờ = 0,5 giờ

 Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:

 15 x 0,5 = 7,5 (km)

c) Thời gian người đó đi bộ là:

 6 : 5 = 1,2 (giờ)

 Đáp số: a) 48 km/giờ

 b) 7,5 km

 c) 1,2 giờ.

*Bài giải:

Vận tốc của ô tô là:

 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)

Vận tốc của xe máy là:

 60 : 2 = 30 (km/giờ)

Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:

 90 : 30 = 3 (giờ)

Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:

 3 – 1,5 = 1,5 (giờ)

 Đáp số: 1,5 giờ.

*Bài giải:

Tổng vận tốc của hai ô tô là:

 180 : 2 = 90 (km/giờ)

Vận tốc ô tô đi từ B là:

 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)

Vận tốc ô tô đi từ A là:

 90 – 54 = 36 (km/giờ)

 Đáp số: 54 km/giờ ;

 36 km/giờ.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai:	 Ngày soạn: 9/5/2009 
Sáng Ngày giảng: /5/2009
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (171): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (171): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (172): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
 Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ)
 Đáp số: a) 48 km/giờ
 b) 7,5 km
 c) 1,2 giờ.
*Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
 90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
 3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 1,5 giờ.
*Bài giải:
Tổng vận tốc của hai ô tô là:
 180 : 2 = 90 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là:
 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
 90 – 54 = 36 (km/giờ)
 Đáp số: 54 km/giờ ;
 36 km/giờ.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 2: TẬP ĐỌC 
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
2- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3 :
+Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
+Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
+)Rút ý 2:
+Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ cụ Vi-ta-li hỏi tôiđứa trẻ có tâm hồn trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc được.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi.
-Đoạn 3: Phần còn lại
+Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+) Hoàn cảnh Rê-mi học chữ.
+Lớp học rất đặc biệt : học trò là Rê-mi và
+Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy gioá đọc lên. Rê-mi lúc đầu 
+Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miễng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã 
+) Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
VD: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: KHOA HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI 
ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
-Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
-Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
-Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 138, 139 SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung phần Bạn cần biết tiết trước.
2-Nội dung bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc MT không khí và nước bị ô nhiễm.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi:
+Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước.
+Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qqua đại dương bị rò rỉ?
+Tại sao những cây trong hình 5 bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm MT không khí với ô nhiễm MT đất và nước?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 212.
*Đáp án:
Câu 1:
-Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khí thải, tiếng ồn.
-Nguyên nhân gây ô nhiễm nước: Nước thải, phun thuốc trừ sâu, phân bón HH, Sự đi lại của tàu thuyền thải ra khí độc và dầu nhớt,
Câu 2: Dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết những ĐV, TV.
Câu 3: Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất, nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
3-Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS :
	-Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm MT nước, không khí ở địa phương.
	-Nêu được tác hại việc ô nhiễm không khí và nước.
*Cách tiến hành:
	-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
	Các nhóm thảo luận câu hỏi:
	+ Liên hệ những việc làm của người dân địa phương gây ra ô nhiễm MT nước, không khí
	+Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
	-Bước 2: Làm việc cả lớp.
	+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba:	 Ngày soạn: 9/5/2009 
Sáng Ngày giảng: /5/2009
Tiết 1: THỂ DỤC
TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC ” VÀ “ DẪN BÓNG ”
I/ Mục tiêu:
- Chơi 2 trò chơi “nhảy ô tiếp sức” và “Dẫn bóng”yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực.
II/ §ịa điểm-Phương tiện:
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi người một còi . Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu kiểm tra.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
-§i theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ận bài thể dục phát triển chung.
2.Phần cơ bản: Ận tập
* Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
 * Chơi trò chơi “ Dẫn bóng”
 - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
3 Phần kết thúc.
- §i đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1 phút
1-2 phút
1- phút
1-2 phút
3 phút
18-22 phút
10 phút
1 phút
2 phút
10 phút
 1 phút
7 phút
2 phút
7 phút
4- 6 phút
 1 phút
 2 phút
 2 phút
-HNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-HTC: GV
 * * * .
 * * * ..
 - HKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 2: TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (172): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (172): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (172): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
 Chiều rộng nền nhà là:
 8 x 3/4 = 6(m)
 Diện tích nền nhà là:
 8 x 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2)
 Diện tích một viên gạch là:
 4 x 4 = 16 (dm2)
 Số viên gạch để lát nền là:
 4800 : 16 = 300 (viên)
 Số tiền mua gạch là:
 20000 x 300 = 6 000 000 (đồng)
 Đáp số: 6 000 000 đồng.
*Bài giải:
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
 96 : 4 = 24 (m)
 Diện tích mảnh đất hình vuông (hình thang) là:
 24 x 24 = 576 (m2)
 Chiều cao mảnh đất hình thang là:
 576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng hai đáy hình thang là:
 36 x 2 = 72 (m)
 Độ dài đáy lớn của hình thang là:
 (72 + 10) : 2 = 41 (m)
 Độ dài đáy bé của hình thang là:
 72 – 41 = 31 (m)
 Đáp số: a) Chiều cao : 16m ; b) Đáy lớn : 41m, đáy bé : 31m
*Bài giải:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 (28 + 84) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
 (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2)
c) Ta có : BM = MC = 28cm : 2 = 14cm
 Diện tích hình tam giác EBM là:
 28 x 14 : 2 = 196 (cm2)
 Diện tích hình tam giác MDC là:
 84 x 14 : 2 = 588 (cm2)
 Diện tích hình tam giác EDM là:
 156 – 196 – 588 = 784 (cm2)
 Đáp số: a) 224 cm ; b) 1568 cm2 ; c) 784 cm2.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 3: CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT)
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I/ Mục tiêu:
 -Nhớ và viết đúng chính tả khổ 2,3 của bài thơ Sang năm con lên bảy. 
	-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
-Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) trong bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 tiết trước.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nhớ – viết :
- Mời 1 HS đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi.
-Mời 2 HS đọc ... iệc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
d) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
e) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi 
-HS đọc lại bài của mình, tự chữa.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu gạch ngang)
I/ Mục tiêu:
-Củng cố khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
-Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II/ Đồ dùng dạy học:
 	-Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
-Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (159):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
-GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (160):
-Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
-GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: 
+Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Lời giải :
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
-Tất nhiên rồi.
-Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a
-đều như vậy-Giọng công chúa nhỏ dần, 
Đoạn b
nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
-Tham gia tuyên truyền,
-Tham gia Tết trồng cây
*Lời giải:
-Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+Chào bác – Em bé nói với tôi.
+Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
-Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
Trong tất cả các trường hợp còn lại.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu:	 Ngày soạn: 9/5/2009 
Sáng Ngày giảng: /5/2009
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia ; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (176): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (176): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (176): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (176): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 23 905 ; 830 450 ; 746 028
b) 1/ 9 ; 495/ 22 ; 374/ 561
c) 4,7 ; 2,5 ; 61,4
*VD về lời giải:
0,12 x X = 6
 X = 6 : 0,12
 X = 50
*Bài giải:
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là:
 2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 2 là:
 240 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong 2 ngày đầu là:
 840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 3 là:
 2400 – 1800 = 600 (kg)
 §áp số: 600 kg.
*Bài giải:
Vì tiền lãi bao gồm 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm:
 100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
 1800000 : 120 x 100 = 1500000 (đồng)
 §áp số: 1 500 000 đồng.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
	- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 3 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS:
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Một số HS diễn đạt tốt. 
+Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài:
-GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
-Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3.
-HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
-§ổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Ị/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
+ GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS đọc lại bài của mình, tự chữa.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: KHOA HỌC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng:
-Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
-Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
-Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
II/ §ồ dùng dạy học:
-Hình trang 140, 141 SGK. 
-Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 67.
2-Nội dung bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2.2-Hoạt động 1: Quan sát.
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Xác định một số biện pháp nhằm BVMT ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
-Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc cá nhânấnH làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời một số HS trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trừng nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 215.
*§áp án:
 Hình 1 – b ; hình 2 – a ; hình 3 – e ; hình 4 – c ; hình 5 – d 
3-Hoạt động 2: Triển lãm
*Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
*Cách tiến hành:
	-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
	+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
	+Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
	-Bước 2: Làm việc cả lớp.
	+Mời đại diện các nhóm thuyết trình trước lớp.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	+GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
(tiết 2) 
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
	-Lắp được mô hình đã chọn.
	-Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2.2-Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
-GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
-HS thực hành theo nhóm 4.
	2.3-Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Chọn các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT ĐỘI
1. Yêu cầu: 
- Nhận xét tình hình học tập trong tuần. 
- Xây dựng và duy trì nền nếp lớp trong tuần tới
2. Lên lớp:
a. Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần qua: 
- GV nhận xét tình hình học tập trong tuấn qua.
- Thống nhất một số nền nếp của lớp. 
- Nhận xét sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS. Thống nhất một số yêu cầu chung. 
- Nêu một số nhận xét: Phát biểu ý kiến, thống nhất ý kiến. 
b. Giáo viên đánh giá lại tình hình của lớp.
* Ưu điểm:
- Một số em có cố gắng trong học tập: 
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài như:
- Thực hiện tốt các nề nếp
* Nhược điểm:
- Đi học muộn như: Nam
- Một số em còn thiếu đồ dùng học tập như: Thông
3. Kế hoạch tuần tới: 
- Tổng kết lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33 CKTKN.doc